Kế hoạch dạy học ngữ văn 6 kết nối tri thức

Kế hoạch dạy học ngữ văn 6 kết nối tri thức

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch dạy học ngữ văn 6 kết nối tri thức

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6

(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có):……………

2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên [1]: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:........

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

2

3

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

2

...

II. Kế hoạch dạy học[2]

1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với CV 5512 của Sở)

Học kì

Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)

Lý thuyết

Bài tập/luyện tập

Thực hành

Ôn tập

Kiểm tra giữa kì

Kiểm tra cuối kì

Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)

Tổng

Học kì I

BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN

7

4

5

0

0

0

0

16

BÀI 2. GÕ CỬA TRÁI TIM

6

3

3

0

0

0

0

12

BÀI 3. YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

6

3

4

0

2

0

0

15

BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

5

3

4

0

0

0

0

12

BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

6

4

3

2

2

0

17

Tổng học kì I

30

17

19

2

2

2

0

72

Học kì II

BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

6

3

4

0

0

0

0

13

BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

6

4

4

0

0

0

0

14

BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

4

5

4

0

2

0

0

15

BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG

6

4

4

0

0

0

0

14

BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU

6

2

0

2

0

2

0

12

Tổng học kì II

28

18

16

2

2

2

0

68

Cả năm

58

35

35

4

4

4

0

140

2. Phân phối chương trình chi tiết

Cả năm: 35 tuần (140 tiết)

Học kì I: 18 tuần (72 tiết)

Học kì II: 17 tuần (68 tiết)

HỌC KÌ I

Tiết thứ

Bài học

Tên bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

1

BÀI 1.

TÔI VÀ CÁC BẠN

(16 tiết)

Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1

1.Về kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Tình bạn cao đẹp được thể hiện qua 3 văn bản đọc.

- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.

- Biện pháp tu từ so sánh.

2.Về năng lực:

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật).

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.

- Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản.

- Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân, biết viết VB đảm bảo các bước.

- Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân.

3.Về phẩm chất:

- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

2,3

Bài học đường đời đầu tiên

2

1. Về kiến thức:

- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.

- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.

- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ…

- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

2.Về năng lực:

- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.

- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.

- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

3. Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt.

Bài học đường đời đầu tiên (tiếp)

1 Về kiến thức:

- Những nét tiêu biểu về nhà văn Tô Hoài.

- Người kể chuyện ở ngôi thứ nhất.

- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ…

- Tính chất của truyện đồng thoại được thể hiện trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

2. Về năng lực:

- Xác định được ngôi kể trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”.

- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt. Từ đó hình dung ra đặc điểm của từng nhân vật.

- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Dế Mèn.

- Rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

3.Về phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, tôn trọng sự khác biệt.

4

Thực hành tiếng Việt

1

  1. Kiến thức:

- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy

- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Lời kể là lời của nhân vật.

2. Về năng lực:

- Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết

- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện

Rõ ràng, mạch lạc

3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ

5,6

Nếu cậu muốn có một người bạn…

2

1. Kiến thức

- Nhận biết các yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..

- Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật

- Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.

- Bài học được rút ra từ câu chuyện.

2. Năng lực:

-Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề.

- Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..

- Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật

- Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ..

- Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.

3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông

Nếu cậu muốn có một người bạn… (tiếp)

1. Kiến thức

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động ngôn ngữ, ý nghĩa của nhân vật.

- Đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật

- Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.

- Bài học được rút ra từ câu chuyện.

2. Năng lực:

-Đọc hiểu, đọc cảm nhận, đọc phân tích, giải quyết vấn đề.

- Hiểu được yếu tố của truyện đồng thoại( cốt truyện, nhân vật..

- Nhận biết đặc điểm của nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ của nhân vật

- Nhận biết từ đơn, từ phức, nghĩa của từ..

- Cảm nhận được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện: nhân vật. sự việc, tình huống truyện.

3. Phẩm chất: yêu thương, chia sẻ, cảm thông

7

Thực hành tiếng Việt

1

  1. Kiến thức:

- Nhận biết được từ đơn, từ phức, nghĩa của từ, hiểu được tác dụng của từ láy

- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện.

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Lời kể là lời của nhân vật.

2. Về năng lực:

- Có nâng lực sử dụng ngôn ngữ viết

- Hs viết được đoạn văn kể chuyện bằng lời của nhân vật trong truyện

Rõ ràng, mạch lạc

3. Phẩm chất: Yêu và tự hào về ngôn ngữ

8,9

Bắt nạt

2

1. Kiến thức:

- Nhận biết sự khác nhau giữa thể loại truyện và thơ; đặc điểm cảu thơ: thể thơ, bố cục, chủ đề

- Nhận biết và phân tích được giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ.

2. Năng lực:

- Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề.

- Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ

-Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt

3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống.

Bắt nạt (tiếp)

1. Kiến thức:

- Hiểu vàc có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt.

- Xây dựng môi trường học đường tôn trọng, lành mạnh, an toàn và hạnh phúc.

2. Năng lực:

- Nhận biết được sự khác biệt giữa thể loại truyện và thơ, đặc điểm của thơ: bố cục, thể thơ, chủ đề.

- Nhận biết và phân tích giá trị nghệ thuật và giá trị nội dung của bài thơ

-Hiểu và có thái độ đúng đắn trước hiện tượng bắt nạt

3. Phẩm chất: Tự học, ý thức tốt trong cuộc sống.

10,11

12

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

3

1. Kiến thức: Nhận biết được yêu cầu đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.

2. Năng lực:

- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm

- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân

- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.

- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân

3. Thái độ: trung thực, chân thành.

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)

1. Kiến thức: Xây dựng được dàn ý đối với bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân.

2. Năng lực:

- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm

- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân

- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.

- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân

3. Thái độ: trung thực, chân thành.

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)

1. Kiến thức: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân, biết viết văn bản đảm bảo các bước.

2. Năng lực:

- Xây dựng được dàn ý về câu chuyện về một trải nghiệm

- Viết được bài văn tự sự kể về 1 trải nghiệm của bản thân

- Bài văn có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, văn phong trong sáng.

- Trình bày được một câu chuyện trải nghiệm đáng nhớ của bản thân

3. Thái độ: trung thực, chân thành.

13,14

Thực hành: Kể lại một trải nghiệm của em

2

1.Kiến thức:

-Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân

2.Năng lực

- Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân

3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành

Thực hành: Kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)

1.Kiến thức:

-Yêu cầu đối với kiểu bài kể lại một trải nghiệm:

- Sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Câu chuyện kể trải nghiệm của bản thân

2.Năng lực

- Biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất.

- Biết kể câu chuyện trải nghiệm của bản thân

3. Phẩm chất: Trung thực, chân thành

15,16

Củng cố, mở rộng thực hành đọc

2

1. Kiến thức

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- Yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật)

2. Năng lực

- Trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- Nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm..

17

BÀI 2.

GÕ CỬA TRÁI TIM

(12 tiết)

Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1

1. Kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (thơ), đặc điểm của thơ

- Tình cảm gia đình, tình yêu thương trẻ thơ thể hiện qua 3 văn bản đọc.

- Biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

- Dấu câu

2. Năng lực:

- Nhận biết được một số yếu tố của thơ ( thể thơ ( số tiếng), ngắt nhịp, vần, biện pháp tu từ…)

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của thơ, nhân vật trữ tình, tình cảm cảm xúc thông điệp trong bài thơ.

- Nhận biết được phép tu từ so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, ẩn dụ, các dấu câu, hiểu được tác dụng của việc sử dụng các biện pháp tu từ đó và dấu câu trong văn bản

- Viết được bài văn, đoạn văn về cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự, biết viết VB đảm bảo các bước.

3. Phẩm chất:

- Nhân ái, sẻ chia, cảm nhận được những giá trị nhân bản của tình yêu thương, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình.

18,19

Chuyện cổ tích về loài người

2

1. Kiến thức

- Chủ đề của bài thơ;

- Số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người;

- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v…

- Sự độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.

2. Năng lực

- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản

- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản

- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung.

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình.

Chuyện cổ tích về loài người (tiếp)

1. Kiến thức

- Chủ đề của bài thơ;

- Số tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, vần của bài thơ Chuyện cổ tích về loài người;

- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng của thể loại thơ: thể thơ; ngôn ngữ trong thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ, v.v…

- Sự độc đáo của bài thơ thể hiện qua yếu tố tự sự mang màu sắc cổ tích suy nguyên, những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ độc đáo.

2. Năng lực

- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản

- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ tích về loài người;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ tích về loài người;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực ngôn ngữ: đọc trôi chảy, hiểu đúng văn bản thuộc thể loại thơ, viết được đoạn văn cảm nhận về một đoạn thơ trong văn bản

- Năng lực văn học: Tiếp nhận, giải mã cái hay cái đẹp trong văn bản, nhận xét, đánh giá đặc sắc về hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng sáng tạo thông điệp về nội dung.

3. Phẩm chất: Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, trân trọng tình cảm gia đình, trách nhiệm với những người thân yêu trong gia đình.

20

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Nét đặc trưng của ngôn ngữ trong tác phẩm thơ;

- Một số phép tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ).

2. Năng lực

- Nhận biết và cảm nhận một số nét đặc trưng của ngôn ngữ trong tác phẩm thơ;

- Xác định và phân tích hiệu quả một số phép tu từ từ vựng (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ).

- Năng lực nhận diện và phân tích các phép tu từ từ vựng so sánh, nhân hóa, điệp ngữ.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

- Có tình yêu và niềm tự hào về ngôn ngữ mẹ đẻ.

21

Mây và sóng

1

1 .Kiến thức:

- Đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.

- Tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.

-Tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”.

-Trí tưởng tượng bay bổng của tác giả.

2. Năng lực

- Nhận biết được đặc điểm một bài thơ văn xuôi: không quy định số lượng tiếng trong một dòng thơ, số dòng trong bài, cũng như không yêu cầu có vần, nhịp.

- Nhận biết và nêu được tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.

- Hiểu được tình mẫu tử thiêng liêng qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về cuộc đối thoại tưởng tượng của em với những người sống trên “mây và sóng”.

- Nắm được những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ qua trí tưởng tượng bay bổng của tác giả

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Mây và sóng.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Mây và sóng.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề….

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, yêu gia đình, hiểu và trân trọng tình mẫu tử thiêng liêng, yêu vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống.

22

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;

- Biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.

2. Năng lực

- Nhận biết và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ ẩn dụ trong các ví dụ cụ thể;

- Ôn tập, củng cố lại kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ, công dụng của dấu ngoặc kép (đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp), đại từ nhân xưng đã được học ở Tiểu học thông qua một số bài tập nhận diện và phân tích.

- Nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, điệp ngữ.

- Phân tích được công dụng của dấu ngoặc kép, đại từ nhân xưng.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức tiếng Việt vào giao tiếp và tạo lập văn bản

23,24

Bức tranh của em gái tôi

2

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;

- Ngợi ca về tình cảm gia đình, tình anh em trong cuộc sống.

-Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

2. Năng lực

- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;

- Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.

Bức tranh của em gái tôi (tiếp)

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;

- Ngợi ca về tình cảm gia đình, tình anh em trong cuộc sống.

-Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

2. Năng lực

- Củng cố kiến thức về người kể chuyện ngôi thứ nhất đã được học ở bài 1. Tôi và các bạn;

- Cảm nhận và biết trân trọng tình cảm gia đình.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Bức tranh của em gái tôi;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:: Nhân ái, yêu thương gia đình, cuộc sống.

25,26

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

2

1.Kiến thức: Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.

2. Năng lực

- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý; viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.

1.Kiến thức: Xây dựng được dàn ý đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.

2. Năng lực

- HS biết viết bài văn đảm bảo các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định đề tài, mục đích, thu thập tư liệu); tìm ý và lập ý; viết đoạn văn; chỉnh sửa, rút kinh nghiệm.

- HS viết được đoạn văn nêu cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả, đảm bảo bố cục và số lượng câu đúng quy định.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Nhận biết được yêu cầu đối với đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.

Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả

27

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình

1

1. Kiến thức:

- Trình bày được một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;

- Ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày.

2. Năng lực

- Biết cách trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình sao cho hấp dẫn và thuyết phục, biết lắng nghe các ý kiến nhận xét, phản hồi từ phía người nghe;

- Biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

28

Củng cố, mở rộng

1

1. Kiến thức

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- Yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật)

2. Năng lực

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

29

BÀI 3.

YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ

(13 tiết)

KIỂM TRA GIỮA HKI

(2 tiết)

Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1

1. Kiến thức:

- Yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.

2. Năng lực

- Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) và người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Nhận biết, phân tích một số yếu tố của truyện đồng thoại và người kể chuyện ngôi thứ nhất.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học.

30,31

Cô bé bán diêm (tiếp)

2

1.Kiến thức

- Ngôi kể thứ 3.

- Khát khao tình yêu thương con người

- Sự thờ ơ, ghẻ lạnh của xã hội.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học các tác phẩm truyện.
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản.
- Năng lực sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong quá trình cảm nhận một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó khi tìm tòi về các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên,...
+ Có ý thức công dân, có lối sống lành mạnh;

+ Có tinh thần đấu tranh với những quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Hiểu được ngôi kể, cách kể, thứ tự kể trong truyện

- Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện

-Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện

- Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô bé bán diêm.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ và có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, những người có hoàn cảnh kém may mắn trong xã hội

Cô bé bán diêm (tiếp)

1.Kiến thức

- Ngôi kể thứ 3.

- Khát khao tình yêu thương con người

- Sự thờ ơ, ghẻ lạnh của xã hội.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung

- Năng lực tự học các tác phẩm truyện.
- Năng lực giải quyết vấn đề liên quan đến nội dung của các văn bản.
- Năng lực sáng tạo trong nghệ thuật khi phân tích một vấn đề trong tác phẩm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong quá trình cảm nhận một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
- Thu thập kiến thức xã hội có liên quan đến các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Tự lập, tự tin, có tinh thần vượt khó khi tìm tòi về các tác phẩm văn tự sự nước ngoài
- Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, cộng đồng, môi trường tự nhiên,...
+ Có ý thức công dân, có lối sống lành mạnh;

+ Có tinh thần đấu tranh với những quan điểm sống thiếu lành mạnh, trái đạo lý.

b. Năng lực chuyên biệt:

- Hiểu được ngôi kể, cách kể, thứ tự kể trong truyện

- Nắm được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của truyện

-Hình thành, phát triển năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện

- Năng lực đọc hiểu tác phẩm truyện.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô bé bán diêm.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị về nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:Yêu thương, chia sẻ, biết giúp đỡ và có thái độ, cách cư xử với người khuyết tật, những người có hoàn cảnh kém may mắn trong xã hội

32

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

- Nhận biết được cụm danh từ

- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ

2. Năng lực

- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;

- Nhận biết được cụm danh từ;

- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.

- Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; nhận biết và phân tích được cụm danh từ;

- Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm danh từ.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

33,34

Gió lạnh đầu mùa

2

1. Kiến thức:

- Ngôi thứ ba; cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;

- Đặc điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;

-Ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

2. Năng lực

- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;

- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;

- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn, nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trung thực: làm bài tập nghiêm túc, báo cáo đúng kết quả học tập

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

- Nhân ái: Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người

Gió lạnh đầu mùa (tiếp)

1. Kiến thức:

- Ngôi thứ ba; cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;

- Đặc điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;

-Ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

2. Năng lực

- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nắm được cốt truyện; nhận biết và phân tích được một số chi tiết miêu tả cử chỉ, hành động, suy nghĩ,... của nhân vật Sơn. Từ đó hiểu đặc điểm nhân vật và nội dung của truyện;

- Nêu được một số điểm giống nhau và khác nhau của hai nhân vật: cô bé bán diêm và bé Hiên;

- Nhận xét, đánh giá hành động của hai chị em Sơn và cách ứng xử của mẹ Hiên, mẹ Sơn, nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương, biết quan tâm, chia sẻ với mọi người.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Gió lạnh đầu mùa;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Gió lạnh đầu mùa;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trung thực: làm bài tập nghiêm túc, báo cáo đúng kết quả học tập

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

- Nhân ái: Nhận thức được ý nghĩa của tình yêu thương; biết quan tâm, chia sẻ với mọi người

35

Kiểm tra giữa học kì 1

2

1. Kiến thức:

-Bài kiểm tra giữa kỳ I có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2.Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

-HS biết nắm được bài kiểm tra giữa kỳ I có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy

- Rèn kỹ năng sáng tạo khi làm bài.

3. Thái độ: làm bài nghiêm túc, đúng giờ

36

Kiểm tra giữa học kì 1

37

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Nhận biết được cụm động từ

- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ

- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm động từ và cụm tính từ

2. Năng lực

- Hiểu được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ;

- Nhận biết được cụm ĐT,TT

- Biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng ĐT,TT

- Năng lực nhật biết và phân tích tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; nhận biết và phân tích được cụm ĐT,TT;

- Năng lực mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm DT,TT

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

38

Con chào mào

1

1. Kiến thức:

- Thể thơ ,ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, các biện pháp tu từ trong bài thơ

- Nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.

2. Năng lực:

- Hiểu được thể thơ ,ngôn ngữ thơ, hình ảnh thơ, các biện pháp tu từ trong bài thơ

- Nắm được nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật của bài thơ.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Con chào mào;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Con chào mào;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:Yêu thương, chia sẻ không chỉ là tình cảm đẹp đẽ, quý giá giữa con người với con người mà còn là tình yêu, sự trân trọng cái đẹp, ý thức bảo vệ thiên nhiên,... của con người

39

Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

1

1. Kiến thức:

- Kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- Bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

2. Năng lực

- HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

40,41

Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em

2

1. Kiến thức:

- Kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- Bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

2. Năng lực

- HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)

1. Kiến thức:

- Kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- Bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

2. Năng lực

- HS viết được bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể;

- HS tiếp tục rèn luyện và phát triển kỹ năng viết bài văn tự sự (tiếp nối bài 1).

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

42

Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em

1

1.Kiến thức: Kể một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn).

2. Năng lực

- HS tiếp tục rèn luyện, phát triển kỹ năng nói và nghe về một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân (tiếp nối bài 1. Tôi và các bạn).

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất:Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

Củng cố, mở rộng

1

1. Kiến thức

- HS , trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

2. Năng lực

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp-

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

43

44

BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU

(12 tiết)

Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1

1. Kiến thức

- Tri thức ngữ văn về thơ lục bát, lục bát biến thể, các phương tiện tu từ: từ đồng âm, từ đa nghĩa; hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ.

- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp thiên nhiên hay vẻ đẹp tinh thần mà các tác giả thể hiện qua ngôn ngữ của 3 văn bản: Chùm ca dao về quê hương đất nước; chuyện cổ nước mình; cây tre Việt Nam.

- Tập viết, làm thơ lục bát, viết cảm nhận một bài thơ lục bát.

- Học sinh chia sẻ suy nghĩ của mình về các vấn đề liên quan chủ đề đã học.

2. Năng lực:

- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của một bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB.

- Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa; nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ.

- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát.

- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.

3. Phẩm chất:

- Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước.

45

Chùm ca dao về quê hương, đất nước

1

1. Kiến thức:

-Đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài.

- Nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

- Tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB.

2. Năng lực

- Nắm những đặc điểm cơ bản của thơ lục bát thể hiện qua các bài ca dao: số dòng, số tiếng, vần, nhịp của mỗi bài.

- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

- Cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB.

- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát

- HS biết nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của từng bài ca dao nói riêng và chùm ca dao nói chung thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

- HS cảm nhận được tình yêu quê hương đất nước, lòng yêu mến tự hào về vẻ đẹp của các vùng miền khác nhau mà tác giả dân gian thể hiện qua ngôn ngữ VB.

3. Phẩm chất: Trân trọng, tự hào về các giá trị văn hoá truyền thống và vẻ đẹp của quê hương, đất nước

46

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Các yêu cầu, bài tập của phần thực hành tiếng Việt;

- Phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.

2. Năng lực

- HS thực hiện, giải quyết các yêu cầu, bài tập của phần thực hành tiếng Việt;

- HS hiểu và phân biệt rõ từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.

- Năng lực nhận diện và phân biệt các từ đồng âm, từ đa nghĩa, cách dùng một số từ đồng âm, từ đa nghĩa thường gặp trong các ngữ cảnh quen thuộc và điển hình.

3. Phẩm chất: Yêu tiếng việt, thích và sử dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

47

Chuyện cổ nước mình

1

1. Kiến thức

- Những đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát thể hiện qua bài thơ.

- Nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

- Tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ.

2. Năng lực

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể thơ lục bát thể hiện qua bài thơ.

- HS nhận xét, đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.

- HS cảm nhận được tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào của nhà thơ về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc được thể hiện qua tình yêu đối với những câu chuyện cổ

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chuyện cổ nước mình.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chuyện cổ nước mình.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:yêu quê hương, đất nước, tự hào về những giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc

48,49

Cây tre Việt Nam

2

1. Kiến thức

- Hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.

- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,.. . Nhận ra PTBĐ chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

2. Năng lực

- Cảm nhận được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.

- Hiểu được đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,.. . Nhận ra PTBĐ chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây tre Việt Nam.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây tre Việt Nam.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Tình yêu, niềm tự hào

Cây tre Việt Nam (tiếp)

1. Kiến thức

- Tiếp tục cảm nhận về hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.

- Những đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,.. . Nhận ra PTBĐ chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

2. Năng lực

- Cảm nhận được hình ảnh cây tre trong đời sống và tinh thần của người Việt Nam.

- Hiểu được đặc điểm nổi bật về giọng điệu, ngôn ngữ của bài kí.

- Cảm nhận được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: lời văn giàu hình ảnh, nhạc điệu; cách sử dụng các biện pháp tu từ như điệp ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,.. . Nhận ra PTBĐ chính: miêu tả kết hợp biểu cảm, thuyết minh, bình luận.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây tre Việt Nam.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây tre Việt Nam.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Tình yêu, niềm tự hào đối với quê hương đất nước, với biểu tượng cây tre của dân tộc Việt Nam

50

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Đề tài và vận dụng những hiểu biết về thể thơ để tập làm một bài thơ lục bát;

- Bài văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát;

- HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn.

2. Năng lực

- HS lựa chọn đề tài và vận dụng những hiểu biết về thể thơ để tập làm một bài thơ lục bát;

- HS viết được bài văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát;

- HS yêu thích và bước đầu có ý thức tìm hiểu thơ văn.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất

- Giáo dục tình cảm yêu mến thơ ca, tự hào về ngôn ngữ phong phú của đất nước.

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

Tự lập, tự tin, tự chủ ; giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt..

51

Tập làm một bài thơ lục bát

1

1.Kiến thức:

- Tình cảm của con người với quê hương. Lòng tự hào về cảnh sắc, truyền thống văn hóa của nơi mình sinh ra và lớn lên.

2.Năng lực:

- HS biết trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương. Lòng tự hào về cảnh sắc, truyền thống văn hóa của nơi mình sinh ra và lớn lên.

- Tự tìm hiểu về yêu cầu của các bài văn được học, sử dụng ngôn ngữ để chia sẻ tình cảm về quê hương; Năng lực sáng tạo, cách viết mới, ngôn từ độc đáo, mới lạ.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Nhân ái: Học sinh biết tôn trọng, yêu thương và tự hào về con người và cảnh sắc quê hương.

- Trách nhiệm: trách nhiệm với chính mình, có trách nhiệm với quê hương, để thành người công dân có ích.

52,53

Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát

2

1. Kiến thức

- Biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

2. Năng lực

- HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

- Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

3. Phẩm chất

- Yêu tiếng Việt.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát (tiếp)

1. Kiến thức

- Biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

2. Năng lực

- HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

- Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

3. Phẩm chất

- Yêu tiếng Việt.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

54

Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương

1

1. Kiến thức

- Biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

2. Năng lực

- HS nhận biết được biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- HS hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng

- Năng lực nhận diện và phân tích biện pháp tu từ hoán dụ, chỉ ra được tác dụng của biện pháp tu từ này;

- Hiểu được ý nghĩa của một số thành ngữ thông dụng.

3. Phẩm chất

- Yêu tiếng Việt.

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

55

Củng cố, mở rộng Trả bài kiểm tra giữa kì

1

1. Kiến thức:

- Tìm đọc các bài cùng thể loại.

- Nội dung cơ bản của VB vừa đọc;yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

2. Năng lực

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

56

BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ

(12 tiết)

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

(4 tiết)

ĐỌC MỞ RỘNG

(1 tiết)

Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn

1

1. Kiến thức

- Chủ đề của bài học

- Giới thiệu thể loại chinh của VB đọc hiểu (thơ)

- Đặc trưng cơ bản của thơ là cảm xúc.ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ...
2. Năng lực

- Nhận biết chủ đề của bài học

- Giới thiệu được thể loại chinh của VB đọc hiểu (thơ)

- Nhận diện được đặc trưng cơ bản của thơ là cảm xúc.ngôn ngữ thơ; nội dung chủ yếu của thơ; yếu tố miêu tả, tự sự trong thơ...

- Năng lực văn học: nhận biết, bước đầu nhận xét, phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua hình thức nghệ thuật, tiếp nhận đúng nội dung chủ đề

- Năng lực ngôn ngữ: Hiểu ý kiến các bạn , nắm bắt được thông tin từ phần giới thiệu bài

3. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào để đọc- hiểu và phân tích các VB được học.

- HS cảm nhận được những giá trị nhân bản của tình yêu thương, có ý thức vun đắp hạnh phúc gia đình.

57,58

Cô Tô

2

1. Kiến thức

- Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. Cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); Người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;

- Vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;

-Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh…

2. Năng lực

- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. Nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;

- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cô Tô;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô Tô;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Yêu mến và tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở

Cô Tô (tiếp)

1. Kiến thức

- Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. Cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); Người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;

- Vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;

-Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh…

2. Năng lực

- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất trong đoạn trích Cô Tô. Nhận ra cách kể theo trình tự thời gian của đoạn trích (từ ngày thứ tư đến ngày thứ năm, thứ sáu trên đảo; miêu tả Cô Tô trong trận bão và sau bão); xác định được người kể chuyện ngôi thứ nhất xưng “tôi”; nhận biết được các biện pháp tu từ, các chi tiết miêu tả đặc sắc;

- Nhận biết được vẻ đẹp của cảnh và người Cô Tô. Vẻ đẹp của cảnh Cô Tô: tinh khôi mà dữ dội, đa dạng mà khác biệt; vẻ đẹp của con người Cô Tô: sống cùng sự kì vĩ mà khắc nghiệt của thiên nhiên, bền bỉ và lặng lẽ bám biển để lao động sản xuất và giữ gìn biển đảo quê hương;

- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, lối miêu tả và xây dựng hình ảnh

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cô Tô;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cô Tô;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Yêu mến và tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.

59

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh;

- Viết câu văn, đoạn văn sử dụng các biện pháp tu từ.

2. Năng lực

- HS nhận diện được biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh; chỉ ra được tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh;

- HS biết sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn.

- Năng lực nhận diện và phân tích các biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong ngữ cảnh;

- Năng lực sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ, so sánh trong việc viết câu văn, đoạn văn.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

60,61

Hang Én

2

1. Kiến thức:

-Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én;

- Vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người;

- Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

2. Năng lực:

- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én;

- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người;

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hang Én.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hang Én.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.

- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

3. Phẩm chất: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.

Hang Én (tiếp)

1. Kiến thức:

-Hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én;

- Vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người;

- Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

2. Năng lực:

- HS nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của bài kí Hang Én;

- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người;

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hang Én.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hang Én.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của VB với các VB có cùng chủ đề.

- HS nhận biết được vẻ đẹp nguyên sơ của thiên nhiên trong vùng lõi Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng. Vẻ đẹp đó khiến con người vừa ngỡ ngàng vừa thán phục, nó đánh thức bản tính tự nhiên, khát vọng hòa đồng với tự nhiên của con người.

- HS nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ VB, cụ thể: cách dùng biện pháp tu từ, cách tạo dựng không gian nghệ thuật, việc sử dụng các chi tiết miêu tả,...

3. Phẩm chất: yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.

62

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

2. Năng lực:

a. Năng lực chung

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực chuyên biệt

- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

3. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

63

Ôn tập học kì 1

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tiếng Việt các nội dung về từ loại. Vận dụng kiến thức để viết được âu văn, đoạn văn cơ bản.

2. Năng lực:

- Củng cố được kiến thức về tiếng Việt các nội dung về từ loại. Vận dụng kiến thức để viết được âu văn, đoạn văn cơ bản.

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3. Phẩm chất:Tự giác, tích cực trong quá trình ôn tập

64

Ôn tập học kì 1

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về tiếng Việt các nội dung về từ loại. Vận dụng kiến thức để viết được âu văn, đoạn văn cơ bản.

2. Năng lực:

- Củng cố được kiến thức về tiếng Việt các nội dung về từ loại. Vận dụng kiến thức để viết được âu văn, đoạn văn cơ bản.

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3. Phẩm chất:Tự giác, tích cực trong quá trình ôn tập

65

Kiểm tra học kì 1

1. Kiến thức:

-Bài kiểm tra giữa kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

- Rèn kỹ năng xác định vấn đề. kỹ năng làm bài văn tự sự.

3.Thái độ: làm bài nghiêm túc, đúng giờ

66

Kiểm tra học kì 1

1. Kiến thức:

-Bài kiểm tra giữa kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

- Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

- Rèn kỹ năng xác định vấn đề. kỹ năng làm bài văn tự sự.

3.Thái độ: làm bài nghiêm túc, đúng giờ

67

Cửu Long Giang ta ơi

1

1. Kiến thức:

- Công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

2. Năng lực:

- HS nhận biết được công dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- HS nhận diện được các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu phẩy, dấu gạch ngang trong câu văn, đoạn văn;

- Năng lực nhận diện và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa trong VB văn học và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ đó.

3. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

2

1. Kiến thức:

- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt.

2. Năng lực

- Viết được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Biết cách tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả được hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng được từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự chủ, trung thực, trách nhiệm

68,69

Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp)

1. Kiến thức:

- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt.

2. Năng lực

- Viết được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Biết cách tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả được hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng được từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự chủ, trung thực, trách nhiệm

70

Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt

1

1. Kiến thức:

- Giới thiệu được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt.

2. Năng lực

- Viết được cảnh sinh hoạt trong văn bản Cô Tô, Hang Én

- Biết cách tả bao quát quang cảnh chung (không gian, thời gian, hoạt động chính)

- Tả được hoạt động cụ thể của con người.

- Sử dụng được từ ngữ phù hợp để miêu tả cảnh sinh hoạt một cách rõ nét, sinh động.

- Nêu được cảm nghĩ về cảnh sinh hoạt

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận;

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất: Ý thức tự chủ, trung thực, trách nhiệm

71

Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến

1

1. Kiến thức:

- HS kể và miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham gia.

- HS biết cách nói và nghe phù hợp: Với tư cách người nói, HS có thể dựa trên bài đã viết, phát triển và làm phong phú hơn cho phần nói, biết phát huy những lợi thế của giao tiếp trực tiếp bằng lời; với tư cách người nghe, HS biết lắng nghe và phản hồi tích cực.

2. Năng lực

- Bài học góp phần phát triển năng lực văn học và năng lực ngôn ngữ thông qua quá trình dạy nói và nghe. Một số kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt được tích hợp trong quá trình dạy đọc, viết, nói và nghe.

Qua bài học, học sinh biết:

-HS kể và miêu tả được một trải nghiệm của chính mình về khung cảnh hay hoạt động mà mình quan sát hoặc trực tiếp tham gia.

- Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.

- Biết tham gia và trình bày thảo luận, biết đặt và trả lời câu hỏi…

3. Phẩm chất:

- Nhân ái: yêu thương quê hương, đất nước, con người,…

- Chia sẻ: Biết chia sẻ với mọi người xung quanh về suy nghĩ của mình

- Tự hào: Tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người,...
- Ý thức tự giác, tích cực: bảo vệ quê hương, đất nước

72

Đọc mở rộng

1

1.Kiến thức: Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã học

2. Năng lực

- Tìm và đọc tài liệu cùng chủ đề

- Năng lực khám phá tri thức khi đọc

- Năng lực cảm thụ tri thức văn học.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ đọc

HỌC KÌ II

Tiết thứ

Bài học

Tên bài học

Số tiết

Yêu cầu cần đạt

73,74

BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG

(13 tiết)

Thánh Gióng

2

1.Kiến thức:

- Một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đề' của VB.

- VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian.

- Công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).

- VB thông tin thuật lại một sự kiện.

- Văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương

- Truyện truyền thuyết.

2. Năng lực:

- Tiếp tục nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đê' của VB.

- Nhận biết được VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian.

- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).

- Bước đầu biết viết VB thông tin thuật lại một sự kiện.

- Viết bài văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương

- Kể được một truyền thuyết.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

3. Phẩm chất:Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

Thánh Gióng (tiếp)

1.Kiến thức:

- Một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đề' của VB.

- VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian.

- Công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).

- VB thông tin thuật lại một sự kiện.

- Văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương

- Truyện truyền thuyết.

2. Năng lực:

- Tiếp tục nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đê' của VB.

- Nhận biết được VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian.

- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).

- Bước đầu biết viết VB thông tin thuật lại một sự kiện.

- Viết bài văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương

- Kể được một truyền thuyết.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

3. Phẩm chất:Tự hào về lịch sử và truyền thống văn hoá của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

75

Thực hành tiếng Việt

1

1.Kiến thức:

- Kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm được nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ.

- Về từ ghép và từ láy, biết phân biệt hai loại từ này.

-Về biện pháp tu từ so sánh, biết sử dụng trong khi nói, viết.

- Cấu tạo của từ Hán Việt, có yếu tố giả (kẻ, người) nhằm phát triển vốn từ Hán Việt.

2. Năng lực.

- HS củng cố kiến thức về cấu tạo của cụm động từ, cụm tính từ, nắm được nghĩa của một số cụm động từ, cụm tính từ.

- HS luyện tập về từ ghép và từ láy, biết phân biệt hai loại từ này.

-Luyện tập về biện pháp tu từ so sánh, biết sử dụng trong khi nói, viết.

- Nhận biết được cấu tạo của từ Hán Việt, có yếu tố giả (kẻ, người) nhằm phát triển vốn từ Hán Việt.

- Năng lực nhận diện từ ghép, từ láy, cụm động từ, cụm tính từ, các biện pháp tu từ, các từ Hán Việt và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.

3. Phẩm chất:Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

76,77

Sơn Tinh, Thủy Tinh

2

1. Kiến thức:

- Xác định được chủ đề của truyện.

- Những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả; nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại; lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo; nội dung của truyện cũng có thể hướng đến việc lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa ...

- Vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?

2. Năng lực

- HS xác định được chủ đề của truyện.

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả; nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại; lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo; nội dung của truyện cũng có thể hướng đến việc lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa ...

- HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, có ước mơ khát vọng chế ngự thiên tai, giữ gìn bảo vệ môi trường.

Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp)

1. Kiến thức:

- Những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả; nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại; lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo; nội dung của truyện cũng có thể hướng đến việc lý giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa ...

- Vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?

2. Năng lực

- HS tiếp tục nhận biết được những đặc điểm cơ bản của thể loại truyền thuyết trong VB truyện: các sự kiện thường được kết nối với nhau bởi một chuỗi quan hệ nguyên nhân - kết quả; nhân vật có nhiều đặc điểm kì lạ, có thể có dấu vết của nhân vật thần trong thần thoại; lời kể có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo; nội dung của truyện cũng có thể hướng đến việc lí giải nguồn gốc các sự vật, hiện tượng hoặc nguyên nhân của một hiện tượng thời tiết, mùa ...

- HS biết vận dụng tình huống giả định: Nếu là một nhân vật trong truyện thì sẽ có suy nghĩ, cảm xúc như thế nào?

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

3. Phẩm chất: Giúp học sinh tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta, có ước mơ khát vọng chế ngự thiên tai, giữ gìn bảo vệ môi trường.

78

Thực hành tiếng Việt

1

1.Kiến thức:

- Công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng dấu chấm phẩy trong việc viết câu và đoạn văn.

- Cấu tạo của từ HV có yếu tố thuỷ (nước) nhằm phát triển vốn từ HV, nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng xuất hiện trong văn bản đọc hiểu.

- Biện pháp tu từ điệp ngữ qua việc tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ cũng như chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ này.

2. Năng lực

- HS nhận biết được công dụng của dấu chấm phẩy và biết sử dụng dấu chấm phẩy trong việc viết câu và đoạn văn.

- HS nhận biết được cấu tạo của từ HV có yếu tố thuỷ (nước) nhằm phát triển vốn từ HV, nhận biết được nghĩa của một số thành ngữ thông dụng xuất hiện trong văn bản đọc hiểu.

- Củng cố kiến thức về biện pháp tu từ điệp ngữ qua việc tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ cũng như chỉ ra tác dụng của biện pháp tu từ này.

- Năng lực dùng , các phép tu từ và tác dụng của chúng.

- Năng lực nhận biết và sử dụng dấu chấm phẩy trong viết câu, đoạn văn.

- Năng lực nhận biết từ Hán Việt, nhận biết phép tu từ điệp ngữ.

3. Phẩm chất:

Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản

79

Ai ơi mồng 9 tháng 4

1

1 Kiến thức.

- Văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

- Cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian.

2. Năng lực.

- Nhận biết được văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó.

- Nhận biết được cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản “Ai ơi mồng chín tháng tư”.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của văn bản thông tin.

- Năng lực phân tích so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản thông tin với các văn bản khác có cùng chủ đề.

3.  Phẩm chất

- Bồi dưỡng tinh thần  học tập và niềm đam mê môn học.

- Bồi dưỡng tình cảm tự hào và tôn vinh giá trị văn hoá truyền thống của quê hương, đất nước. Từ đó giúp học sinh hiểu biết và hòa nhập hơn với môi trường mà mình đang sống, có ý thức tìm hiểu, phát huy và truyền bá tinh hoa văn hoá quê hương trong thời kỳ hội nhập quốc tế. Đồng thời giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

80,81

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

2

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Tri thức một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể.

2. Năng lực:

- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất.

- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

.

Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Tri thức một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể.

2. Năng lực:

- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất.

- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

.

82,83

Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

2

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Tri thức một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể.

2. Năng lực:

- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất.

- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

.

Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện

1. Kiến thức:

- Người kể chuyện ngôi thứ nhất.

- Tri thức một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Cảm xúc của người viết trước sự việc được kể.

2. Năng lực:

- Biết thuyết minh một sự kiện (một sinh hoạt văn hóa) ở ngôi thứ nhất.

- Bước đầu biết viết văn bản thông tin thuật lại một sự kiện (một sinh hoạt văn hoá) đã từng tham gia, từng được chứng kiến hoặc được đọc, xem, nghe qua sách báo, truyền hình, truyền thanh.

- Biết tập trung vào diễn biến sự việc đã xảy ra.

3. Phẩm chất:

- Yêu nước, tự hào về lịch sử và truyền thống văn hóa của dân tộc, có khát vọng cống hiến vì những giá trị cộng đồng.

84

Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết

1

1. Kiến thức:

- nói được về một truyền thuyết mình yêu thích

- Hoàn cảnh và sự kiện được kể.

- Đặc điểm chính của nhân vật Lang Liêu.

- Truyền thống tốt đẹp của Người Việt được câu chuyện ca ngợi

2. Năng lực

- HS nói được về một truyền thuyết mình yêu thích

- Hoàn cảnh và sự kiện được kể.

- Những đặc điểm chính của nhân vật Lang Liêu.

- Những truyền thống tốt đẹp của Người Việt được câu chuyện ca ngợi

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

85

Củng cố, mở rộng

1

1. Kiến thức:

- Trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- Nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

2. Năng lực

- HS trình bày, trao đổi kết quả đọc mở rộng ngay tại lớp. HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ năng được học trong các bài 1,2,3 để có thể tìm đọc các bài cùng thể loại.

- HS nêu được nội dung cơ bản của VB vừa đọc; trình bày được một số yếu tố của truyện (cốt truyện, nhân vật, ngôi kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích được một số đặc điểm của nhân vật; nhận biết và bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, yếu tố tự sự và miêu tả, v.v...

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản đọc mở rộng

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản đọc mở rộng

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề;

3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: tích cực học tập, chuẩn bị bài ở nhà làm bài tập đầy đủ trên lớp

- Trách nhiệm: có trách nhiệm trong đảm nhận và hoàn thành nhiệm vụ của nhóm.

86,87

BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH

(13 tiết)

ĐỌC MỞ RỘNG

(1 tiết)

Thạch Sanh

2

1. Kiến thức

- Ấn tượng chung về VB.
- Xác định được chủ đề' của câu chuyện.
- Tóm tắt được câu chuyện.
- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.

- Những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông, rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

2. Năng lực

- HS nêu được ấn tượng chung về VB.

- HS xác định được chủ đề' của câu chuyện.

- HS tóm tắt được câu chuyện.

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông, rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh :

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích Thạch Sanh với các truyện cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

- Biết ghét cái ác, yêu cái thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.

Thạch Sanh (tiếp)

1. Kiến thức

- Ấn tượng chung về VB.
- Xác định được chủ đề' của câu chuyện.
- Tóm tắt được câu chuyện.
- Những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...
- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.

- Những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- Phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông, rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

2. Năng lực

- HS nêu được ấn tượng chung về VB.

- HS xác định được chủ đề' của câu chuyện.

- HS tóm tắt được câu chuyện.

- HS nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- HS biết nhận xét, đánh giá vế bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dần gian gửi gắm.

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các kiểu nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện,...

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm của nhân vật Thạch Sanh; mẹ con Lý Thông, rút ra bài học về cách ứng xử với bạn bè và cách đối diện với lỗi lầm của bản thân.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thạch Sanh;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Thạch Sanh :

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện cổ tích Thạch Sanh với các truyện cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

- Biết ghét cái ác, yêu cái thiện, sẵn sàng bênh vực người yếu thế, thiệt thòi. Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người.

88

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong VB (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán).

- Mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.

2. Năng lực

- HS hiểu và vận dụng được cách nhận biết nghĩa của từ ngữ trong VB (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt là cách suy đoán).

- HS thấy được mối quan hệ giữa một số thành ngữ và các câu chuyện kể.

- Năng lực nhận diện nghĩa của từ;

- Năng lực suy đoán nghĩa của thành ngữ cụ thể.

3. Phẩm chất:

- Có ý thức vận dụng kiến thức về từ và thành ngữ vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

89,90

Cây khế

2

1. Kiến thức

- Người kể chuyện ngôi thứ ba; nhận biết được chủ đề câu chuyện. Từ đó, hình dung được diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt;

- Đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; lời kể chuyện…

- Đánh giá được bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm qua câu chuyện.

2. Năng lực

- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nhận biết được chủ đề câu chuyện. Từ đó, hình dung được diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt;

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; lời kể chuyện…

- Nhận biết và đánh giá được bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm qua câu chuyện.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây khế;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây khế;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:Trung thực, khiêm tốn, lòng biết ơn, sống vị tha và yêu thương con người

Cây khế (tiếp)

1. Kiến thức

- Người kể chuyện ngôi thứ ba; nhận biết được chủ đề câu chuyện. Từ đó, hình dung được diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt;

- Đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; lời kể chuyện…

- Đánh giá được bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm qua câu chuyện.

2. Năng lực

- Xác định được người kể chuyện ngôi thứ ba; nhận biết được chủ đề câu chuyện. Từ đó, hình dung được diễn biến cốt truyện, kể tóm tắt;

- Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên sức hấp dẫn của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật; các yếu tố kì ảo như con vật kì ảo, không gian kì ảo; lời kể chuyện…

- Nhận biết và đánh giá được bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm qua câu chuyện.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Cây khế;

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Cây khế;

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về giá trị nội dung, nghệ thuật sử dụng yếu tố kì ảo, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:Trung thực, khiêm tốn, lòng biết ơn, sống vị tha và yêu thương con người

91

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Nghĩa của từ ngữ trong văn bản, đặc biệt là hiểu các sắc thái ý nghĩa của từ ngữ (động từ, cụm động từ) trong việc thể hiện các thông điệp của văn bản hay biểu đạt dụng ý của người dùng.

- Kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.

2. Năng lực

- HS hiểu nghĩa của từ ngữ trong văn bản, đặc biệt là hiểu các sắc thái ý nghĩa của từ ngữ (động từ, cụm động từ) trong việc thể hiện các thông điệp của văn bản hay biểu đạt dụng ý của người dùng.

- Củng cố kiến thức và thực hành sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ.

- Năng lực nhận biết nghĩa của từ ngữ trong văn bản.

- Năng lực nhận biết phép tu từ điệp ngữ.

3. Phẩm chất: Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

92

Vua chích chòe

1

1. Kiến thức:

-Nhận biết được những đặc điểm cơ bản làm nên đặc trưng thể loại của truyện cổ tích: các đặc điểm của nhân vật, công thức mở đầu, kết thúc truyện,...

- Nhận xét, đánh giá bài học đạo đức và ước mơ cuộc sống mà tác giả dân gian gửi gắm.

- Bài học đạo đức mà nhân gian gửi gắm

2. Năng lực

- Học sinh xác định được ch3 đề của truyện.

- Biết được những đặc điểm cơ bản làm nên truyện cổ tích.

- Nhận xét đánh giá về bài học đạo đức mà nhân gian gửi gắm

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tôn trọng sự khác biệt.

93,94

Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một chuyện cổ tích

2

1. Về kiến thức

- Dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.

- Tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả.

2. Năng lực

- HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.

- HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

1. Về kiến thức

- Dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.

- Tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả.

2. Năng lực

- HS biết dùng ngôi thứ nhất để kể lại một truyện cổ tích đã biết. HS biết chọn nhân vật kể chuyện, điểm nhìn thích hợp; sử dụng lời kể phù hợp; biết cách kể lại truyện vừa đảm bảo nội dung của truyện gốc vừa có những sáng tạo mới mẻ.

- HS biết tóm tắt và kể lại một câu chuyện một cách trọn vẹn, đồng thời phát huy được trí tưởng tượng, năng lực sáng tạo trong sử dụng ngôn ngữ trần thuật, miêu tả.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận.

- Năng lực viết, tạo lập văn bản.

3. Phẩm chất:Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

Viết bài văn nhập vai nhân vật kể lại một chuyện cổ tích

95,96

Thực hành: Kể lại một truyện cổ tích qua lời một nhân vật

2

1. Về kiến thức

- Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

2. Năng lực

- HS biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

1. Về kiến thức

- Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

2. Năng lực

- HS biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập

Thực hành: Kể lại một truyện cổ tích qua lời một nhân vật

97

Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tích qua lời một nhân vật

1

1. Về kiến thức

- Đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

2. Năng lực

- HS biết đóng vai nhân vật kể lại một truyện cổ tích, chủ yếu tập trung vào nhân vật, nhập vai một cách thông minh, sáng tạo, biết kể lại câu chuyện vừa sát truyện gốc vừa có sáng tạo.

- Biết cách nói và nghe phù hợp: người nói đóng vai nhân vật để tự kể lại câu chuyện về mình, thể hiện được khả năng trình diễn một bài tự thuật.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

3. Phẩm chất: Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

98

Củng cố, mở rộng

1

1. Kiến thức:

-Chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 6 Chuyện kể về những người anh hùng và bài 7 Thế giới cổ tích. Qua đó, các em thể hiện khả năng vận dụng trải nghiệm kiến thức và kĩ năng được học trong những bài đã học để tự đọc các VB mới thuộc thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích.

- Chủ đề và trình bày được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích được thể hiện qua VB đã đọc.

2. Năng lực

- HS chia sẻ với các bạn và thầy cô kết quả tự đọc các VB có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các VB trong bài 6 Chuyện kể về những người anh hùng và bài 7 Thế giới cổ tích. Qua đó, các em thể hiện khả năng vận dụng trải nghiệm kiến thức và kĩ năng được học trong những bài đã học để tự đọc các VB mới thuộc thể loại truyền thuyết, truyện cổ tích.

- HS nêu được chủ đề và trình bày được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích được thể hiện qua VB đã đọc.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất:

- Giúp học sinh tự hào về những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta và yêu thích thể loại truyện dân gian.

99

Đọc mở rộng

1

1.Kiến thức: Vận dụng đặc trưng thể loại để đọc hiểu một số truyền thuyết và truyện cổ tích.

2. Năng lực

- Tìm và đọc tài liệu cùng chủ đề

- Năng lực khám phá tri thức khi đọc

- Năng lực cảm thụ tri thức văn học.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ đọc

100,101

BÀI 8.

KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI

(13 tiết)

KIỂM TRA GIỮA HKI

(2 tiết)

Xem người ta kìa!

2

1. Kiến thức:

- Đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Những vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.

- Phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.

2. Năng lực

- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Nhận biết được vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.

- Trình bày được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng cái riêng biệt nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người.

Xem người ta kìa! (tiếp)

1. Kiến thức:

- Đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Những vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.

- Phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.

2. Năng lực

- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Nhận biết được vấn đề văn bản đặt ra: ý nghĩa của những cái chung giữa mọi người và cái riêng biệt ở mỗi con người.

- Trình bày được phương thức biểu đạt chính (phương thức nghị luận) bên cạnh một số phương thức khác (tự sự, biểu cảm) mà người viết sử dụng đan xen trong văn bản nghị luận.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: tôn trọng cái riêng biệt nhưng phải biết hoà đồng, gần gũi với mọi người..

102

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm về hình thức và chức năng của trạng ngữ, nhận ra những câu có trạng ngữ và giá trị biểu đạt của chúng, biết cách thêm phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu.

- Nhận diện được thành ngữ trong văn bản đọc, biết dựa vào câu để hiểu nghĩa của thành ngữ được sử dụng.

2. Năng lực

- HS củng cố kiến thức về trạng ngữ, nắm vững đặc điểm về hình thức và chức năng của trạng ngữ, nhận ra những câu có trạng ngữ và giá trị biểu đạt của chúng, biết cách thêm phần trạng ngữ vào câu theo yêu cầu.

- HS nhận diện được thành ngữ trong văn bản đọc, biết dựa vào câu để hiểu nghĩa của thành ngữ được sử dụng.

- Năng lực nhận diện nghĩa của từ ngữ, thành ngữ trong văn bản và chỉ ra được các từ loại trong văn bản.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào giao tiếp và tạo lập văn bản.

103,104

Kiểm tra giữa học kì 2

1. Kiến thức:

HS biết nắm được bài kiểm tra giữa kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

-Nêu được các phương thức biểu đạt, ý nghĩa truyện, chỉ ra được từ loại.

-Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự.

3. Phẩm chất: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Kiểm tra giữa học kì 2

1. Kiến thức:

HS biết nắm được bài kiểm tra giữa kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

-Nêu được các phương thức biểu đạt, ý nghĩa truyện, chỉ ra được từ loại.

-Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự.

3. Phẩm chất: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

105,106

Hai loại khác biệt

2

1. kiến thức:

- Đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghịluận.
- Văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loài khác biệt mà lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. Hai thao tác cơ bản trong viết văn nghị luận là nêu lí lẽ và đưa ra bằng chứng đã được tác giả sử dụng có hiệu quả.

- Chỉ ra được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu.

- Nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của sự khác biệt; nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.

2. Năng lực

- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Bên cạnh đó, HS nhận ra trong văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loại khác biệt mà lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. Hai thao tác cơ bản trong viết văn nghị luận là nêu lí lẽ và đưa ra bằng chứng đã được tác giả sử dụng có hiệu quả.

- HS có thể chỉ ra được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu.

- HS trình bày được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của sự khác biệt; nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loài khác biệt.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loài khác biệt.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất

- Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Tôn trọng sự khác biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình

Hai loại khác biệt (tiếp)

1. kiến thức:

- Đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.
- Văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loài khác biệt mà lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. Hai thao tác cơ bản trong viết văn nghị luận là nêu lí lẽ và đưa ra bằng chứng đã được tác giả sử dụng có hiệu quả.

- Chỉ ra được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu.

- Nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của sự khác biệt; nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.

2. Năng lực

- HS nhận biết được các đặc điểm cơ bản về nội dung và hình thức của văn bản nghị luận.

- Bên cạnh đó, HS nhận ra trong văn bản có những đoạn kể chuyện, nhưng mục đích vẫn là bàn luận, đánh giá về hai loại khác biệt mà lớp trẻ thường thể hiện. Cách trình bày như thế làm cho bài nghị luận trở nên nhẹ nhàng, hấp dẫn, dễ tiếp nhận. Hai thao tác cơ bản trong viết văn nghị luận là nêu lí lẽ và đưa ra bằng chứng đã được tác giả sử dụng có hiệu quả.

- HS có thể chỉ ra được cách thức trình bày ý kiến, từ đó vận dụng vào việc viết văn bản nghị luận đúng yêu cầu.

- HS trình bày được nội dung của đoạn trích; cảm nhận được ý nghĩa của sự khác biệt; nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của mỗi con người.

- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Hai loài khác biệt.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Hai loài khác biệt.

- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện;

- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của truyện với các truyện có cùng chủ đề.

3. Phẩm chất: Tôn trọng sự khác biệt của mọi người xung quanh; cần tạo nên sự khác biệt, nhưng phải là sự khác biệt có ý nghĩa, sự khác biệt làm nên giá trị riêng cũng như bản sắc của cá nhân mình

107

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu để sản phẩm ngôn ngữ đạt hiệu quả biểu đạt cao nhất, phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Thao tác lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong một ngữ cảnh, một kiểu văn bản với mục đích viết/ nói cụ thể.

2. Năng lực

- Nhận biết tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu để sản phẩm ngôn ngữ đạt hiệu quả biểu đạt cao nhất, phù hợp với mục đích giao tiếp.

- Nắm được thao tác lựa chọn từ ngữ và lựa chọn cấu trúc câu trong một ngữ cảnh, một kiểu văn bản với mục đích viết/ nói cụ thể.

- Năng lực nhận biết,phân tích vai trò của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc trong câu.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực hành viết các đoạn văn, văn bản và cuộc sống hàng ngày.

108,109

Bài tập làm văn

2

1. Kiến thức:

- Sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

2. Năng lực

- Năng lực nhận biết, phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận với văn bản văn học.

- Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

3. Phẩm chất: trung thực, thật thà, lương thiện.

Bài tập làm văn (tiếp)

1. Kiến thức:

- Sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

2. Năng lực

- Năng lực nhận biết, phân biệt được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận với văn bản văn học.

- Trình bày được sự khác nhau căn bản giữa văn bản nghị luận và văn bản văn học, ngay cả khi chúng cùng đề cập đến một vấn đề nào đó trong cuộc sống.

3. Phẩm chất: trung thực, thật thà, lương thiện.

110,111

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm

2

1. Kiến thức:

- Một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

2. Năng lực

- Chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến của bản thân bằng bài nghị luận về một hiện tượng, vấn đề

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào bài học.

Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp)

1. Kiến thức:

- Một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

2. Năng lực

- Chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến của bản thân bằng bài nghị luận về một hiện tượng, vấn đề

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào bài học.

112

113

Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm

Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống

1

1. Kiến thức:

- Một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

2. Năng lực

- Chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến của bản thân bằng bài nghị luận về một hiện tượng, vấn đề

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào bài học.

1. Kiến thức:

- Chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

2. Năng lực

- HS biết chọn một hiện tượng (vấn đề) để trình bày ý kiến của bản thân bằng một bài viết được thực hiện theo các bước của quy trình viết bài bản.

- Bài viết bảo đảm các đặc trưng của kiểu bài nghị luận, dùng lí lẽ, bằng chứng, có phương thức biểu đạt phù hợp.

- Năng lực nhận biết, phân tích, trình bày ý kiến của bản thân bằng bài nghị luận về một hiện tượng, vấn đề

3. Phẩm chấtCó ý thức vận dụng kiến thức đời sống vào bài học.

114

Củng cố, mở rộng + Trả bài kiểm tra giữa kì II

1

1. Kiến thức:

-Kiến thức về đọc hiểu, và từ vựng.

- Bài kiểm tra giữa kì cụ thể, công bằng, rõ ràng.

- Kiến thức, kỹ năng bài kiểm tra.

2. Năng lực:

Năng lực tư duy, nhận biết.

-Củng cố mở rộng kiến thức về đọc hiểu, và từ vựng.

- Củng cố thêm về tiếng Việt

- Đáng giá bài kiểm tra giữa kì cụ thể, công bằng, rõ ràng.

- Nhận xét về kiến thức, kỹ năng bài kiểm tra.

3. Phẩm chất: Tự giác trong tiết trả bài.

115,116,117

BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG

(13 tiết)

ĐỌC MỞ RỘNG

(1 tiết)

Trái đất – cái nôi của sự sống

3

1. Kiến thức:

-Văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

2. Năng lực:

- Góp phần giúp học sinh hiểu biết về văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Tri thức ngữ văn: khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn; nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thông tin có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB; hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,...

- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số VB đơn giản đã đọc.

- Biết thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình khi là thành viên của ngôi nhà chúng- Trái đất.

Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)

1. Kiến thức:

-Văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

2. Năng lực:

- Góp phần giúp học sinh hiểu biết về văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Tri thức ngữ văn: khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn; nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thông tin có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB; hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,...

- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số VB đơn giản đã đọc.

- Biết thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình khi là thành viên của ngôi nhà chúng- Trái đất.

Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)

1. Kiến thức:

-Văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

2. Năng lực:

- Góp phần giúp học sinh hiểu biết về văn bản thông tin và cách truyền đạt thông tin, thông qua những văn bản cụ thề nói về sự sống trên Trái Đất, về trách nhiệm của chúng ta đối với việc bảo vệ Trái Đất - ngôi nhà chung.

- Tri thức ngữ văn: khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ.

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn; nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thông tin có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB; hiểu được tác dụng của nhan đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,...

- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đồ nội dung chính của một số VB đơn giản đã đọc.

- Biết thảo luận về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
- Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
3. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của mình khi là thành viên của ngôi nhà chúng- Trái đất.

118

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn

- HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hoá,...) khi đối diện với đoạn văn hay VB.

2. Năng lực: Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy, vận dụng…

3. Phẩm chất: Có ý thức học tập nghiêm túc, thực hành nhóm hiệu quả.

119,120

Các loài chung sống với nhau như thế nào?

2

1 Kiến thức:

-Văn bản thông tin thể hiện qua văn bản : “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.

- Số liệu, hình ảnh trong một văn bản thông tin, cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả.

- Mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

- Tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức cùng chung sống với nhau trên hành tinh này.

2. Năng lực

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn

- HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hoá,...) khi đối diện với đoạn văn hay VB.

- Nhận diện được văn bản thông tin.

- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân quả trong một văn bản thông tin.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

- Biết cách viết đoạn văn đáp ứng đúng những yêu cầu về nội dung và hình thức theo quy định, trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

- Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân do văn bản gợi ra.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, biết bảo vệ môi Trái Đất – ngôi nhà chung.

Các loài chung sống với nhau như thế nào? (tiếp)

1 Kiến thức:

-Văn bản thông tin thể hiện qua văn bản : “Các loài chung sống với nhau như thế nào?”.

- Số liệu, hình ảnh trong một văn bản thông tin, cách triển khai văn bản thông tin theo quan hệ nhân quả.

- Mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

- Tầm quan trọng của việc xây dựng ý thức cùng chung sống với nhau trên hành tinh này.

2. Năng lực

- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn

- HS thực hiện được một số thao tác, yêu cầu (như nhận diện, phân tích, tóm tắt, sơ đồ hoá,...) khi đối diện với đoạn văn hay VB.

- Nhận diện được văn bản thông tin.

- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân quả trong một văn bản thông tin.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản.

- Biết cách viết đoạn văn đáp ứng đúng những yêu cầu về nội dung và hình thức theo quy định, trình bày ý kiến của bản thân về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

- Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân do văn bản gợi ra.

3. Phẩm chất:

Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp: yêu vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống, biết bảo vệ môi Trái Đất – ngôi nhà chung.

121

Thực hành tiếng Việt

1

1. Kiến thức:

- Hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn và thực tế sử dụng từ mượn hiện nay.

-Nguyên tắc ứng xử thích hợp đối với việc mượn từ, sử dụng từ mượn trong nói, viết và rộng ra là trong giao tiếp xã hội.

2. Năng lực

- HS nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn và thực tế sử dụng từ mượn hiện nay.

- HS hình thành được nguyên tắc ứng xử thích hợp đối với việc mượn từ, sử dụng từ mượn trong nói, viết và rộng ra là trong giao tiếp xã hội.

- Năng lực nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn.

- Năng lực sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và nghĩa của từ.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học và trong đời sống.

- Yêu tiếng mẹ đẻ và biết tiếp thu ngôn ngữ thế giới một cách hợp lý.

122

Trái đất

1

1. Kiến thức:

- Nét khác biệt giữa VB văn học với VB thông tin, ngay cả khi chúng cùng hướng về' một chủ đề.
- Nét đặc sắc của kiểu đối thoại trữ tình trong bài thơ.
- Xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái Đất - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.

2. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...

b. Năng lực chuyên biệt:

-Nhận biết được nét khác biệt giữa VB văn học với VB thông tin, ngay cả khi chúng cùng hướng về' một chủ đề.

- HS nhận biết được nét đặc sắc của kiểu đối thoại trữ tình trong bài thơ.

- HS xây dựng ý thức trách nhiệm với cuộc đời, với Trái Đất - ngôi nhà chung của tất cả chúng ta.

- Năng lực nhận biết, phân tích được hiện tượng vay mượn từ, đặc điểm của từ mượn.

- Năng lực sử dụng từ mượn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và nghĩa của từ.

3. Phẩm chất

- Có ý thức vận dụng kiến thức vào các VB được học và trong đời sống.

- Yêu tiếng mẹ đẻ và biết tiếp thu ngôn ngữ thế giới một cách hợp lý.

123

Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận

1

1. Kiến thức

- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

2. Năng lực

-Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,…

- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

3. Phẩm chất

Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

124

Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận

1

1. Kiến thức

- Mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

2. Năng lực

-Bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực tư duy,…

- Nắm chắc mục đích, yêu cầu, nội dung của biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

- Biết cách viết một biên bản hợp thức về một cuộc họp, cuộc thảo luận.

3. Phẩm chất

Có ý thức viết nghiêm túc, chính xác biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận.

125

Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản

1

1. Kiến thức

- Tầm quan trọng của kỹ năng tóm tắt VB phục vụ cho nhu cầu tiếp nhận tri thức, tích luỹ tài liệu và biết tóm tắt bằng sơ đổ nội dung một VB đơn giản đã đọc.

- Dễ “đọc”, dễ theo dõi (có tính trực quan).

- Nội dung chính của VB cùng các tương quan của nó (có tính lô-gíc, khoa học).

- Tinh giản, chắt lọc (có tính khái quát).

- Đẹp mắt, gây được hứng thú đối với người tiếp nhận (có tính thẩm mĩ).

2. Năng lực

- Nhận biết cách tóm tắt nội dung của một văn bản đơn giản.

- Giúp học sinh biết cách tóm tắt các văn bản bằng sơ đồ khiến kiến thức đơn giản, dễ hiểu, sinh động hơn.

- HS nhận thức được tầm quan trọng của kỹ năng tóm tắt VB phục vụ cho nhu cầu tiếp nhận tri thức, tích luỹ tài liệu và biết tóm tắt bằng sơ đồ nội dung một VB đơn giản đã đọc.

- Trình bày dễ “đọc”, dễ theo dõi (có tính trực quan).

- Phản ánh chính xác nội dung chính của VB cùng các tương quan của nó (có tính lô-gíc, khoa học).

- Tinh giản, chắt lọc (có tính khái quát).

- Đẹp mắt, gây được hứng thú đối với người tiếp nhận (có tính thẩm mĩ).

3. Phẩm chất

Rèn luyện tính chăm chỉ, cần cù, sáng tạo

126

Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiẽm môi trường

1

1. Kiến thức

- Đặc điểm và chức năng của văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

- Các bước đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

- Văn bản thông tin và văn bản nghị luận do HS tự chọn.

- Liên hệ với bản thân mình trong cuộc sống hiện tại.

2. Năng lực

- Hệ thống được đặc điểm và chức năng của văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

- Trình bày được các bước đọc hiểu văn bản nghị luận và văn bản thông tin.

- Phân tích được văn bản thông tin và văn bản nghị luận do HS tự chọn.

- Từ việc phân tích nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã đọc, HS liên hệ với bản thân mình trong cuộc sống hiện tại.

- Nhận diện được văn bản thông tin và văn bản nghị luận.

- Nhận biết vai trò quan trọng của số liệu, hình ảnh, cách triển khai theo quan hệ nhân quả trong một văn bản thông tin và chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ và bằng chứng.

- Nêu được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử của bản thân do văn bản gợi ra.

- Thực hành viết đoạn văn, bài văn theo đúng thể loại.

3. Phẩm chất

Hình thành và phát triển ở HS những phẩm chất tốt đẹp.

127

Củng cố, mở rộng

1

1. Kiến thức:

-Mở rộng kiến thức về đọc hiểu, và từ vựng.

- Bài kiểm tra giữa kì cụ thể, công bằng, rõ ràng.

- Kiến thức, kỹ năng bài kiểm tra.

2. Năng lực:

-Củng cố mở rộng kiến thức về đọc hiểu, và từ vựng.

- Củng cố thêm về tiếng Việt

- Đánh giá bài kiểm tra giữa kì cụ thể, công bằng, rõ ràng.

- Nhận xét về kiến thức, kỹ năng bài kiểm tra.

-Năng lực tư duy, nhận biết.

3. Phẩm chất: Tự giác trong tiết trả bài

128

Đọc mở rộng

1

1. Kiến thức:Chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ, hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.

2. Năng lực

- Tìm và đọc tài liệu cùng chủ đề

- Năng lực khám phá tri thức khi đọc

- Năng lực cảm thụ tri thức văn học.

3. Phẩm chất: Chăm chỉ đọc

129,130,131

BÀI 10.

CUỐN SÁCH TÔI YÊU

(8 tiết)

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

( 4 tiết)

Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách

3

1. Kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (văn bản nghị luận văn học, lí lẽ và dẫn chứng trong bài nghị luận văn học).

- Ấn tượng chung về cuốn sách yêu thích.

- Chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong cuốn sách.

- Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ.

- Đặc điểm của bài văn nghị luận văn học (bàn về một tác giả)

- Đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách yêu thích

- Thảo luận về một cuốn sách hoặc trình diễn một nội dung trong cuốn sách đó dưới hình thức: đóng kịch, ngâm thơ...

2. Năng lực

+ Phát triển kỹ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.

+ Biết kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách.

+ Xác định được đề tài, chủ đề, thái độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

+ Viết được đoạn văn giới thiệu về cuốn sách, về nhân vật yêu thích trong cuốn sách.

+ Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

+ Đưa ra được các ý tưởng, sáng tạo được các poster giới thiệu về cuốn sách có tính thẩm mỹ.

+ Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.

+ Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3. Phẩm chất

-Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách.

Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách

1. Kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (văn bản nghị luận văn học, lí lẽ và dẫn chứng trong bài nghị luận văn học).

- Ấn tượng chung về cuốn sách yêu thích.

- Chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong cuốn sách.

- Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ.

- Đặc điểm của bài văn nghị luận văn học (bàn về một tác giả)

- Đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách yêu thích

- Thảo luận về một cuốn sách hoặc trình diễn một nội dung trong cuốn sách đó dưới hình thức: đóng kịch, ngâm thơ...

2. Năng lực

+ Phát triển kỹ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.

+ Biết kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách.

+ Xác định được đề tài, chủ đề, thái độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

+ Viết được đoạn văn giới thiệu về cuốn sách, về nhân vật yêu thích trong cuốn sách.

+ Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

+ Đưa ra được các ý tưởng, sáng tạo được các poster giới thiệu về cuốn sách có tính thẩm mỹ.

+ Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.

+ Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3. Phẩm chất

-Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách.

Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuố sách

1. Kiến thức:

- Tri thức ngữ văn (văn bản nghị luận văn học, lí lẽ và dẫn chứng trong bài nghị luận văn học).

- Ấn tượng chung về cuốn sách yêu thích.

- Chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong cuốn sách.

- Tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ.

- Đặc điểm của bài văn nghị luận văn học (bàn về một tác giả)

- Đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách yêu thích

- Thảo luận về một cuốn sách hoặc trình diễn một nội dung trong cuốn sách đó dưới hình thức: đóng kịch, ngâm thơ...

2. Năng lực

+ Phát triển kỹ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.

+ Biết kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách.

+ Xác định được đề tài, chủ đề, thái độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.

+ Viết được đoạn văn giới thiệu về cuốn sách, về nhân vật yêu thích trong cuốn sách.

+ Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.

+ Đưa ra được các ý tưởng, sáng tạo được các poster giới thiệu về cuốn sách có tính thẩm mỹ.

+ Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.

+ Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.

3. Phẩm chất

-Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Học hỏi và trau chuốt ngôn ngữ để vận dụng vào việc thuyết trình dự án đọc sách.

132,133

Ôn tập học kì 2

1. Kiến thức:

- Kiến thức về các văn bản đã học.

-Kiến thức về từ vựng

- Kiến thức về văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống

2. Năng lực:

- Tổng hợp kiến thức về các văn bản đã học.

- Củng cố kiến thức về từ vựng

- Luyện kiến thức về văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống

- Kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng viết và sáng tạo

3. Phẩm chất: Tự ý thức ôn tập

Ôn tập học kì 2

1. Kiến thức:

- Kiến thức về các văn bản đã học.

-Kiến thức về từ vựng

- Kiến thức về văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống

2. Năng lực:

- Tổng hợp kiến thức về các văn bản đã học.

- Củng cố kiến thức về từ vựng

- Luyện kiến thức về văn nghị luận về sự việc, hiện tượng trong đời sống

- Kỹ năng đọc hiểu, kỹ năng viết và sáng tạo

3. Phẩm chất: Tự ý thức ôn tập

134,135

Kiểm tra học kì 2

1. Kiến thức:

- Bài kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

- HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận.

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Kiểm tra học kì 2

1. Kiến thức:

- Bài kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực:

-Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

- HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận.

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ.

136,137,138

Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả

3

1. Kiến thức

- Kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

2. Năng lực.

- HS thể hiện kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Năng lực viết đoạn văn, minh họa những chi tiết yêu thích, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật từ cuốn sách đã đọc.

- Năng lực trình bày sản phẩm một cách khoa học.

3. Phẩm chất: Yêu sách, thích đọc sách; làm việc có trách nhiệm; biết đoàn kết, hợp tác với bạn bè; trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả

1. Kiến thức

- Kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

2. Năng lực.

- HS thể hiện kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Năng lực viết đoạn văn, minh họa những chi tiết yêu thích, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật từ cuốn sách đã đọc.

- Năng lực trình bày sản phẩm một cách khoa học.

3. Phẩm chất: Yêu sách, thích đọc sách; làm việc có trách nhiệm; biết đoàn kết, hợp tác với bạn bè; trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống.

Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả

1. Kiến thức

- Kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

2. Năng lực.

- HS thể hiện kết quả thưởng thức, cảm nhận, sáng tạo cùng cuốn sách và tác giả yêu thích với hình thức phù hợp ( viết đoạn văn, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật, dựng hoạt cảnh)

- Yêu thích đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Năng lực viết đoạn văn, minh họa những chi tiết yêu thích, sáng tạo sản phẩm nghệ thuật từ cuốn sách đã đọc.

- Năng lực trình bày sản phẩm một cách khoa học.

3. Phẩm chất: Yêu sách, thích đọc sách; làm việc có trách nhiệm; biết đoàn kết, hợp tác với bạn bè; trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống.

139,140

Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách

2

1. Kiến thức

- Thực hiện hoạt động báo cáo kết quả: thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh họa sách.

- Trưng bày sản phẩm của mình đẹp, khoa học.

- Nói và nghe phù hợp:

+ Thuyết trình về sản phẩm của nhóm/ cá nhân, tạo sự lôi cuốn người nghe và tiếp thu các ý kiến đánh giá, nhận xét.

+ Chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi tích cực.

2. Năng lực

- HS tiếp tục thực hiện hoạt động báo cáo kết quả: thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh họa sách.

- HS biết trưng bày sản phẩm của mình đẹp, khoa học.

- HS biết cách nói và nghe phù hợp:

+ Biết thuyết trình về sản phẩm của nhóm/ cá nhân, tạo sự lôi cuốn người nghe và tiếp thu các ý kiến đánh giá, nhận xét.

+ HS biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi tích cực.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực ngôn ngữ

3. Phẩm chất

- Ý thức đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách

1. Kiến thức

- Thực hiện hoạt động báo cáo kết quả: thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh họa sách.

- Trưng bày sản phẩm của mình đẹp, khoa học.

- Nói và nghe phù hợp:

+ Thuyết trình về sản phẩm của nhóm/ cá nhân, tạo sự lôi cuốn người nghe và tiếp thu các ý kiến đánh giá, nhận xét.

+ Chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi tích cực.

2. Năng lực

- HS tiếp tục thực hiện hoạt động báo cáo kết quả: thuyết minh, giới thiệu sản phẩm minh họa sách.

- HS biết trưng bày sản phẩm của mình đẹp, khoa học.

- HS biết cách nói và nghe phù hợp:

+ Biết thuyết trình về sản phẩm của nhóm/ cá nhân, tạo sự lôi cuốn người nghe và tiếp thu các ý kiến đánh giá, nhận xét.

+ HS biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi tích cực.

- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân.

- Năng lực thẩm mỹ.

- Năng lực ngôn ngữ

3. Phẩm chất

- Ý thức đọc sách và có ý thức giữ gìn sách.

- Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

- Ý thức hoàn thành nhiệm vụ được giao.

3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)

STT

Chuyên đề

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

1

2

(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề(được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.

(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.

4. Kiểm tra, đánh giá định kỳ

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa Học kỳ 1

90 phút

Tuần 9

1. Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Tự luận

Cuối Học kỳ 1

90 phút

Tuần 16

1. Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Tự luận

Giữa Học kỳ 2

90 phút

Tuần 26

1. Kiến thức: HS biết nắm được bài kiểm tra giữa kỳ II có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận về một sự việc trong đời sống có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Tự luận

Cuối Học kỳ 2

90 phút

Tuần 33

1. Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ II có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn. Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học.. Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sông có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.

2. Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác

3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ

Tự luận

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dung khác (nếu có):

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

===================================================

Phụ lục II

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2021 - 2022)

1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh:

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Sinh hoạt tập thể:

“Gõ cửa trái tim”

(Sân khấu hóa

tác phẩm văn học; kể chuyện theo sách, kể chuyện sáng tạo, kể về một trải nghiệm, đóng kịch,….)

-Về kiến thức:

Trang bị thêm tri thức về: Tình bạn, tình thầy trò, tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước…

-Về năng lực: Hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, giao tiếp, tự lực, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm thụ, thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất: hình thành và phát triển những đức tính và phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, quý trọng con người, yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,…

4

12

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

- Máy chiếu

- Thiết bị sân khấu

- Trang phục, phụ kiện,…

2

Sinh hoạt tập thể:

“Ngôn ngữ địa phương – những điều em biết”

(Trò chơi dân gian, hát, đóng kịch, ….)

-Về kiến thức:

Nắm được đặc trưng, đặc điểm ngôn ngữ của các vùng miền.

-Về năng lực: Hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, vấn đáp, giao tiếp, tự lực, tự học, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ,thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất:Yêu mến và tự hào về ngôn ngữ các vùng miền.

4

20

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

- Máy chiếu

- Bảng phụ

- Thiết bị sân khấu

- Trang phục, phụ kiện,…

3

Sinh hoạt tập thể:

“Ngày hội kể chuyện theo sách”

(Chuyện kể về những người anh hùng; Miền cổ tích trong em; Thế giới vạn vật qua lăng kính của em;….)

-Về kiến thức:

+ Nắm chắc các tri thức về các văn bản đã học

+ Hiểu được các tri thức về sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh.

-Về năng lực:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, thuyết minh, giao tiếp, tự lực, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm thụ, thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất:

+ Giáo dục và phát huy truyền thống yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

+ Yêu quý, trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

4

26

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

- Máy chiếu

- Thiết bị sân khấu

- Trang phục, phụ kiện,…

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

==============================================

  1. Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

  2. Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn