Lý thuyết chung về lưu huỳnh

Lý thuyết chung về lưu huỳnh

4.9/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Lý thuyết chung về lưu huỳnh

Lý thuyết về Lý thuyết chung về lưu huỳnh

I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử

S : (Z = 16) 1s22s22p63s23p4. Lớp ngoài cùng có 6e

Lưu huỳnh thuộc nhóm VIA, chu kì 3

II. Tính chất vật lý

1. Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

- Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình : Lưu huỳnh ta phương (Sα) và lưu huỳnh đơn tà (Sβ). Hai dạng thù hình này có thể biến đổi qua lại với nhau tùy theo điều kiện nhiệt độ

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí

- Ở to<1130C SαSβ là những chất màu vàng, phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử liên kết cộng hóa trị với nhau tạo thành mạch vòng.

- Ở to=1400oC hơi lưu huỳnh là phân tử S2

- Ở to=17000C hơi lưu huỳnh là những nguyên tử S.

III. Tính chất hóa học

Lưu huỳnh có số oxi hóa -2, 0, +4, +6

Lưu huỳnh có tính oxi hóa khử

1. Lưu  huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro

Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại thu được muối hóa trị thấp của kim loại.

0S+0Feto+2Fe2S

0S+0H2to+1H22S 

Thủy ngân phản ứng với S ở ngay nhiệt độ thường.

0Hg+0S+2Hg2S

2. Lưu huỳnh tác dụng với phi kim

Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với phi kim mạng hơn như oxi, clo, flo

0S+0O2to+4S2O2

0S+30F2to+6S1F6

V. Ứng dụng của lưu huỳnh.

- 90% lượng lưu huỳnh khai thác được dùng để sản xuất H2SO4

- 10% lượng lưu huỳnh còn lại được dùng để lưu hóa cao su, sản xuất chất tẩy trắng bột giấy, diêm, chất dẻo ebonit, dược phẩm, phẩm nhuộm, chất trừ sâu, diệt nấm trong nông nghiệp

V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lưu huỳnh

- Trong tự nhiên, lưu huỳnh có nhiều ở dạng đơn chất, tạo thành mỏ lớn ở trái đất

- Lưu huỳnh còn có ở dạng hợp chất như các muối sunfat, muối sunfua

- Lưu huỳnh thường được khai thác trong các mỏ bằng các thiết bị đặc biết.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Ứng dụng nào sau đây là của lưu huỳnh?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ứng dụng của lưu huỳnh là nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric

Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron 16. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X là S.

Câu 3: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H2S2O7(H2SO4.SO3) :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa của S trong oleum là +6

Câu 4: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H2S3O10(H2SO4.2SO3) :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa của S trong H2S3O10(H2SO4.2SO3) là +6

Câu 5: Chọn câu trả lời không đúng khi nói về lưu huỳnh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhận xét không đúng là S không tan trong các dung môi hữu cơ.

Câu 6: Trong phản ứng hóa học, lưu huỳnh có tính chất nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh có số oxi hóa là 0, nên lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa và thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất khử.

Câu 7: Sản phẩm thu được khi cho Fe tác dụng với S khi nung nóng là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Sản phẩm thu được khi cho Fe tác dụng với S là

Fe+StoFeS

Câu 8: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về lưu huỳnh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu không đúng là : Sắt phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường vì sắt phản ứng với lưu huỳnh khi đun nóng.

Câu 9: Cấu hình electron của nguyên tử lưu huỳnh là  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh có Z = 16

1s22s22p63s23p4.

Câu 10: Số oxi hóa cao nhất có thể có của lưu hùynh trong các hợp chất là  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa cao nhất của lưu huỳnh trong hợp chất là +6

Câu 11: Nhận xét nào dưới đây là không đúng ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nhận xét không đúng là : S thể hiện tính khử khi tác dụng với H2 vì trong phản ứng này S nhận e để thu được S2 nên S thể hiện tính oxi hóa

H2+S0H2S2

Câu 12: Tính chất vật lí nào sau đây không phải của lưu huỳnh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh có 2 dạng thù hình là : Lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà.

Câu 13: So sánh tính chất cơ bản của oxi và lưu huỳnh ta có

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Oxi có tính oxi hóa mạnh và lớn hơn lưu huỳnh.

Câu 14: Dựa vào số oxi hoá của S, cho biết H2S có tính chất hóa học đặc trưng nào ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Trong H2S thì S có số oxi hóa -2 thấp nhất nên tính chất cơ bản của H2S là thể hiện tính khử.

Câu 15: Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về lưu huỳnh ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

S không tan trong nước.

Câu 16: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với những chất mang tính khử

2Al+3StoAl2S3

Câu 17: Lưu huỳnh có số oxi hóa bao nhiêu trong các hợp chất ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất là -2, +4, +6

Câu 18: Ở nhiệt độ thường, lưu huỳnh phản ứng được với chất nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh phản ứng được với Hg ở điều kiện thường

Câu 19: Khi nung nóng, lưu huỳnh không phản ứng được với phi kim nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Lưu huỳnh không phản ứng với N2

Câu 20: Sản phẩm thu được khi cho S tác dụng với F2 trong điều kiện thích hợp là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

F2 oxi hóa S lên số oxi hóa cao nhất

S+3F2toSF6

Câu 21: Cho phản ứng: 3S+2KClO32KCl+3SO2

Lưu huỳnh đóng vai trò là :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

3S0+2KCl+5O32KCl+3S+4O2

S0S+4+4e

Lưu huỳnh nhường e Lưu huỳnh là chất khử.