Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
a. Hai đường thẳng phân biệt trong không gian có các vị trí:
- Cắt nhau nều có một điểm chung, chẳng hạn ABAB cắt BCBC (hình 1).
- Song song, nếu cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung, chẳng hạn AB//CDAB//CD (hình 1).
- Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào, chẳng hạn ABAB và CC′ (ta gọi chúng là hai đương thẳng chéo nhau).
b. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.
AB//CD,CD//C′D′⇒AB//C′D′ (hình 1)
c. Nếu đường thẳng (a) không nằm trong mặt phẳng (P) và song song với một đường thẳng của mặt phẳng (P) thì đường thẳng (a) song song với mặt phẳng (P).
d. Nếu mặt phẳng (Q) chứa hai đường thẳng cắt nhau và chúng cùng song song với phẳng (P) thì mặt phẳng (Q) song song với phẳng (P).
Chẳng hạn mp(ABCD)//mp(A′B′C′D′).
e. Hai mặt phẳng phân biệt có các vị trí:
- Song song, nếu chúng không có điểm chung nào.
- Cắt nhau, nếu tồn tại một điểm chung, khi đó chúng cắt nhau theo một đường thẳng đi qua điểm chung đó.
Chẳng hạn mp(ABCD) cắt mp(BCC′B′) theo đường thẳng BC (hình 1)
Ta thấy BB′//DD′⇒ B;B′;D′;D đồng phẳng
Vì ABCD.A′B′C′D′ là hình hộp chữ nhật nên ABCD ; ABB’A’ là hình chữ nhật.
Xét hình chữ nhật ABCD có: AD=BC=3cm,DC=AB=6cm
Xét hình chữ nhật ABB′A′ có: A′B′=AB=6cm
Vậy A′B′ và AD lần lượt dài 6cm và 3cm .
Thể tích của hình hộp chữ nhật là V=a.2a.a2=a3 (đvtt).
Diện tích đáy bể là: 4,2:1,2=3,5m2.
Vì bể nước có dạng hình hộp chữ nhật nên ta tính được thể tích bể nước là: V=4.3.2,5=30m3
Vì 34 bể đang chứa nước nên thể tích phần bể chứa nước là: V chứa nước =34V=3430=22,5m3
Vậy thể tích phần bể không chứa nước là: V không chứa nước =V−V chứa nước =30−22,5=7,5m3 .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới