- Điện tích hạt nhân: nếu hạt nhân có Z proton thì điện tích hạt nhân là Z+
- Số đơn vị điện tích hạt nhân: Z
- Nguyên tử trung hòa về điện
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron
- Số khối (khí hiệu là A) = Z + N
Số electron = Số đơn vị điện tích hạt nhân = 24-12=12.
Nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản có x electron thì điện tích của hạt nhân bằng x+. Vì nguyên tử ở trạng thái cơ bản có số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân.
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈523≈17,33→pX=17
nX=52−2pX=52−17.2=18
→A=p+n=17+18=35
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử nitơ là 7, vậy nguyên tử nitơ có 7 proton.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
X+2e→X2−
eX2−=eX+2 ;
pX2+=pX
pX=eX
→ Ion X2− có số e – số p = 2
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈103≈3,33→pX=3
nX=10−2pX=10−3.2=4
→A=p+n=3+4=7
pX=eX=eX−−1=10−1=9
→AX=pX+nX=19
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈343≈11,33→pX=11
→ Số hạt proton trong nguyên tử X là 11
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
Số khối của hạt nhân nguyên tử kali là: A=19+20=39.
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈103≈3,33→pX=3
X là
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈403≈13,33→pX=13
nX=40−2pX=40−13.2=14
→A=p+n=13+14=27
M→M2++2e
eM=18+2=20;
Mà pM2+=pM=eM→ pM2+=20
→ Điện tích hạt nhân của ion M2+ là 20+
Điện tích hạt nhân của nguyên tử nhôm là 13+, vậy nguyên tử nhôm có 13 electron.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".
Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau
→ n,p,e≈403≈13,33→pX=13
Số khối của hạt nhân nguyên tử liti là: A=3+4=7.
Nguyên tử photpho có 15 electron ở trạng thái cơ bản, vậy nguyên tử photpho có 15 proton.
Vì "số proton = số electron = số đơn vị điện tích hạt nhân".