3. Đặc điểm của lớp ngoài cùng
- Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp electron ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron
- Các nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng (ns2np6)ns2np6) và nguyên tử heli (1s2) không tham gia vào các phản ứng hóa học (trừ điều kiện đặc biệt) do cấu hình electron này của các nguyên tử rất bên vững
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng dễ nhường electron là nguyên tử của các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B)
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 eletron ở lớp ngoài cùng dễ nhận electron thường la nguyên tử của nguyên tố phi kim
- Các nguyên tử có 4 eletron ngoài cùng có thể là nguyên tử của nguyên tố kim loại hoặc phi kim
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1 .
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7, electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 18 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7, electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p → Y:1s22s22p63s23p1 → kim loại
- Với X, do ep=2n+1≤6 và 2≤n (n = 2 trở lên mới có phân lớp p) nên n = 2 →
X có sự phân bố e là: 1s22s22p5 → phi kim
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 18 hạt → Z có sự phân bố e là: 1s22s22p63s23p6 → khí hiếm. Z có 12 electron p.
X,Y không có 8 electron ở lớp ngoài cùng. Biết rằng tổng số electron trong hai phân lớp ngoài cùng của nguyên tử hai nguyên tố bằng 7, Y không có electron d. Phát biểu sai là
X:1s22s22p63s23p63d104s24px
Y:1s22s22p63s23p64sy
Với x+y=7, có hai trường hợp:
y=1, x=6 → X:1s22s22p63s23p63d104s24p6 → X có 8 e ở lớp ngoài cùng → Loại
y=2, x=5 → X:1s22s22p63s23p63d104s24p5 Y:1s22s22p63s23p64s2→ Thỏa mãn
Phát biểu sai là: Y có 1 electron lớp ngoài cùng. Vì Y có 2 electron lớp ngoài cùng.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
{2p+n=402p−n=12↔{p=13n=14
Mà ZX=pX→ ZX=13
→ Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p1
X có 3 electron ở lớp ngoài cùng → Nguyên tố X là kim loại.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M
{2p+n=822p−n=22↔{p=26n=30
Mà ZM=pM→ ZM=26
→ Cấu hình electron nguyên tử của M là 1s22s22p63s23p63d64s2
M có 2 electron ở lớp ngoài cùng → Nguyên tố M là kim loại.
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np3n .
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7, electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 16 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai?
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7, electron có mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p → Y:1s22s22p63s23p1 → kim loại
- Với X, do ep=3n≤6 và 2≤n (n = 2 trở lên mới có phân lớp p) nên n = 2 → X:1s22s22p6 → khí hiếm
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 16 hạt → Z:1s22s22p63s23p6.
→ Phát biểu sai là: X là phi kim.
Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X
{2p+n=1142p−n=26↔{p=35n=44
Mà ZX=pX→ ZX=35
→ Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng → Nguyên tố X là phi kim.
Ta có : n,p,e=183=6
→ ZR=6 .Cấu hình electron của R là 1s22s22p2
X có 4 electron ở lớp ngoài cùng → Nguyên tố X là phi kim.
Ta có:
{2p+n=1162p−n=24↔{p=35n=46
Mà ZX=pX→ ZX=35
→ Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5
X có 7 electron ở lớp ngoài cùng → Nguyên tố X là phi kim.
X: có 4 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p;
Y: có 12 e;
Z: có 7 e ngoài cùng ở lớp N;
T: có số e trên phân lớp s bằng 1/2 số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt.
Phát biểu đúng là
X: có 4 e ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p → X: 1s22s22p63s23p63d104s24p2 → X là phi kim.
Y: có 12 e → Y: 1s22s22p63s2 → Y là kim loại.
Z: có 7 e ngoài cùng ở lớp N → Z:1s22s22p63s23p63d104s24p5 → Z là phi kim.
T: có số e trên phân lớp s bằng 1/2 số e trên phân lớp p và số e trên phân lớp s kém số e trên phân lớp p là 6 hạt → T có 6 electron s và 12 electron p → T:1s22s22p63s23p6 → T là khí hiếm