Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
ΔABC và ΔA′B′C′ có:
{AB=A′B′ˆB=ˆBBC=B′C′⇒ΔABC=ΔA′B′C′
Áp dụng: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Cho tam giác ADK qua A vẽ đường thẳng d//DK . Trên d lấy điểm H sao cho
AH=DK ( H và D nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh AK ). Khi đó
Xét ΔADK và ΔKHA có {AH=DKAKchung^AKD=^KAH⇒ΔADK=ΔKHA(c.g.c)⇒{AD=KH^DAK=^AKH⇒AD//HK^ADK=^KHA
Xét tam giác ABD và tam giác CBD có:
AB = BC (giả thiết);
^ABD=^CBD (Vì BD là tia phân giác của ^ABC );
Cạnh BD chung
⇒ΔABD=ΔCBD(c.g.c)
⇒DA=DC(1);^BDA=^BDC
Từ (1) suy ra D là trung điểm của AC.
Ta có: ^BDA+^BDC=180o⇒2^BDA=180o⇒^BDA=90o ⇒BD⊥AC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AC.
Khẳng định nào sau đây là đúng?
Ta có: EK là đường trung trực của AB ⇒EK⊥AB và KA = KB.
EH là đường trung trực của BC ⇒ EH⊥BC và HB = HC.
Xét tam giác AEK và tam giác BEK có:
AK = BK; ^AKE=^BKE=90o ; Cạnh EK chung
⇒ΔAEK=ΔBEK(c.g.c)⇒EA=EB. (1)
Xét tam giác BEH và tam giác CEH có:
HB = HC; ^EHB=^EHC=90o ; Cạnh EH chung
⇒ΔBEH=ΔCEH(c.g.c) ⇒EB=EC. (2)
Từ (1) và (2) suy ra EA = EB = EC.
Xét ΔAME và ΔBMC có {MC=MEMA=MB^AME=^CMB⇒ΔAME=ΔBMC(c.g.c)⇒{EA=BC^MCB=^MEA⇒BC//AE
Mà EF=FA+EA=FA+BC ⇒EF>BC
Dễ dàng chứng minh được FA=BC mà EA=BC nên A là trung điểm của FE
Xét tam giác BMC và tam giác CNB có:
BM = CN (giả thiết);
^MBC=^NCB (giả thiết);
Cạnh BC chung
⇒ΔMBC=ΔNCB(c.g.c)
⇒^BMC=^BNC;^MCB=^NBC;CM=BN .
Ta có: CD=OD−OC;AB=OB−OA .
Mà OC = OA; OD = OB ⇒ CD = AB.
Xét tam giác OAD và tam giác OCB có:
OA=OC (giả thiết);
ˆO chung;
OB = OD (giả thiết)
⇒ΔOAD=ΔOCB(c.g.c)
⇒AD=BC;^OCB=^OAD;^ODA=^OBC
Xét ΔABM và ΔDCM có {MB=MCMA=MD^AMB=^CMD⇒ΔABM=ΔDCM(c−g−c)⇒^BAM=^CDM
Mà 2 góc ^BAM và ^CDM có vị trí so le trong nên BD//AC
Xét tam giác AEM và tam giác MDA có:
AE = DM (giả thiết);
^EAM=^DMA (so le trong do d // DM);
Cạnh AM chung
⇒ΔAEM=ΔMDA(c.g.c)
⇒^AME=^DAM ; ^AEM=^ADM ; EM = AD.
Ta có hai góc ^AME và ^DAM là cặp góc so le trong bằng nhau nên AD // EM.
Biết rằng ˆA−ˆN=20o , khi đó số đo góc N là:
Xét tam giác ABC và tam giác EMN có:
AB = EM ; ˆB=ˆM=80o ; BC = MN
⇒ΔABC=ΔEMN(c.g.c)
⇒ˆA=ˆE;ˆC=ˆN .
Xét tam giác ABC có ˆA+ˆB+ˆC=180o
⇒ˆA+ˆC=180o−ˆB=180o−80o=100o
Mà ˆA−ˆC=ˆA−ˆN=20o
⇒ˆC=(100o−20o):2=40o
Vậy ˆN=ˆC=40o .
Xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AB=AE (giả thiết);
^BAD=^EAD (Vì AD là tia phân giác của góc BAC);
Cạnh AD chung
⇒ΔABD=ΔAED(c.g.c)
⇒BD=DE;^ABD=^AED ; ^ADB=^ADE .
Vì AD là tia phân giác của ^xAy nên ^BAD=^CAD .
Xét tam giác ACD và tam giác ABD có:
AB = AC; ^CAD=^BAD ; Cạnh AD chung
⇒ΔACD=ΔABD(c.g.c)
⇒DC=DB;^ADC=^ADB;^ACD=^ABD .
Ta có tia DA nằm giữa hai tia DC và DB; ^ADC=^ADB
⇒ Tia DA là tia phân giác của ^CDB .
Xét ΔABM và ΔDCM có {MB=MCMA=MD^AMB=^CMD⇒ΔABM=ΔDCM(c−g−c)⇒^ADC=^MAB
⇒^CAB=2^MAB=72o
ta có AD//BC và AD=BC
Khẳng định nào dưới đây là đúng ?
Do AD//BC⇒^DBC=^ADB mà AD=BC và cạnh BD chung nên ΔBCD=ΔDAB(c−g−c)
Cho hình vẽ, các yếu tố giống nhau được đánh dấu "giống nhau". Ta có
Xét ΔBDA và ΔCEA có {AB=ACBD=CE^ABD=^ACE⇒ΔBAD=ΔCAE(c−g−c)
Xét ΔBEA và ΔCDA có {^ABE=^ACDAB=ACBE=CD⇒ΔBEA=ΔCDA(c−g−c)⇒^EAB=^DAC;AD=AE
Xét ΔAMN và ΔCPN có {NP=MNAN=CN^ANM=^CNP⇒ΔAMN=ΔCPN(c.g.c)⇒{MN=NP=12MPAM=CP^MAN=^NCP⇒AM//CP⇒AB//CP
Tương tự ta chứng minh được MP=BC⇒BC=2MN .
Cho hình bên,
Độ dài cạnh IK bằng
Xét ΔSHK và ΔIHK có {SH=IHHKchung^SHK=^IHK⇒ΔSHK=ΔIHK(c−g−c)⇒IK=SK=4cm
Xét ΔABM và ΔECM có {MA=MEMC=MB^AMB=^CME⇒ΔABM=ΔECM(c.g.c)⇒{^MAB=^MEC⇒AB//CEAB=CE
Chứng minh tương tự ta có ΔAMC=ΔEMB(c.g.c)⇒{^CAM=^BEM⇒BE//ACAC=BE
(I) Đúng, (II) sai.
Biết rằng: AB⊥BC;EC⊥BC . Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng là:
Ta có: AB⊥BC ⇒^ABC=90o .
EC⊥BC⇒^ECB=90o .
Xét tam giác ABC và tam giác ECB có:
AB = EC; ^ABC=^ECB=90o ; Cạnh BC chung
⇒ΔABC=ΔECB(c.g.c)
Xét ΔABC và ΔDMC có {BC=CMAC=CD^BCA=^MCD⇒ΔABC=ΔDMC(c.g.c)⇒^ABC=^CMD
Trong đó AB = CD, AB // CD. Hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng nào sau đây là sai?
Xét tam giác ABC và tam giác ACD có:
AB = CD (giả thiết);
^BAC=^DCA (so le trong do AB // CD);
Cạnh AC chung
⇒ΔABC=ΔCDA(c.g.c) .
Hay ΔBAC=ΔDCA , ΔCAB=ΔACD .
Khẳng định nào dưới đây là sai ?
Do tam giác ABC có ˆB=ˆC⇒ΔABC cân nên AB=AC mà BM=CN nên AM=AN.
Xét ΔBMC và ΔCNB có {ˆB=ˆCBCchungBM=NC⇒ΔBMC=ΔCNB(c.g.c)⇒BN=CM
Ta có ˆA+ˆB+ˆC=180o⇒ˆA=180o−2ˆC
Xét ΔBMN và ΔCNM có {MNchungBM=CNCM=BN⇒ΔBMN=ΔCNM(c.c.c)⇒^MNB=^CMN
Khẳng định nào sai?
Xét ΔABC và ΔADE có {AB=ADAC=AE^BAC=^DAE⇒ΔABC=ΔADE(c.g.c)⇒{BC=DE^AED=^ACB⇒DE//BC
Vậy ^AED=^ABC là sai.
Cho hình bên,
Số đo góc ^MQP bằng
Xét ΔMNP có ^MNP+^MPN+^NMP=180o⇒^MNP=90o
Xét ΔMNP và ΔMQP có {MN=MQMPchung^NMP=^PMQ⇒ΔMNP=ΔMQP(c−g−c)⇒^MQP=^MNP=90o
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới