1. Khái niệm:
Nhiễm sắc thể (NST) hay thể nhiễm sắc, thể nhiễm màu, là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào, nằm trong nhân tế bào, có khả năng bắt màu bằng dung dịch bazơ kiềm tính, có số lượng, hình dạng, kích thước và cách sắp xếp các crômatit đặc trưng.
2. Phân loại:
+ NST thường.
+ NST giới tính.
3. Đặc trưng của bộ NST
Tùy theo mức độ duỗi và đóng xoắn mà chiều dài của NST khác nhau ở các kì của quá trình phân chia tế bào.
Tại kì giữa, NST co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đến 2 μm (1 μm = 10-3 mm), đồng thời có hình dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc chữ V
4. Cấu trúc của nhiễm sắc thể
- Cấu trúc của NST : NST nhìn thấy rõ nhất ở kì giữa, ở kì này, NST gồm 2 crômatit ( nhiễm sắc tử chị em) gắn với nhau ở tâm động.Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
5. Vai trò của NST đối với sự di truyền tính trạng:
+ Nhiễm sắc thể là cấu trúc mang gen có bản chất là ADN, trên đó mỗi gen ở một vị trí xác định.
+ Nhiễm sắc thể có đặc tính tự nhân đôi$ \to $ các tính trạng di truyền được sao chép qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
Tâm động có bản chất là ADN, là nơi gắn của 2 cromatit chị em và thoi phân bào, chia mỗi cromatit thành 2 cánh.
Trong mỗi tế bào, mỗi gen tồn tại 2 alen trên một cặp NST tương đồng, cặp alen này có thể giống nhau (đồng hợp) hoặc khác nhau (dị hợp).
Tại kì giữa, đường kính của NST từ 0,2 đến 2 $ \mu m $
Bộ NST tồn tại thành từng cặp lưỡng bội, do đó không thể là một số lẻ.
Một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội, kí hiệu là n NST. Các em xem lại kiến thức SGK.
Chiều dài của NST từ 0,5 đến 50 $ \mu m $
Đây là kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học lớp 9.
NST giới tính có ở các loài đơn tính, quy định tính trạng giới tính và tính trạng thường, có thể không tồn tại thành cặp tương đồng, sự phân li về giao tử giống như NST thường.
Bộ NST đơn bội n có số lượng NST bằng một nửa so với bộ NST lưỡng bội 2n, có thể n là số chẵn hoặc số lẻ, chứa NST giới tính ở các loài đơn tính. Các loài khác nhau có bộ NST 2n khác nhau nên bộ NST n khác nhau.
Tại kì giữa, NST co xoắn cực đại.
I. ADN.
II. Protein histon.
III. Tâm động.
NST cấu tạo từ ADN và protein histon, ADN mang gen, tâm động là một vùng trình tự trên NST.
số chẵn.
Số lượng NST trong tế bào lưỡng bội của các loài phải là số chẵn. (bởi nó mang bộ NST lưỡng bội 2n).
NST ở các cặp tương đồng khác nhau tuy có thể khác nhau về hình thái, số lượng và sự phân bố các gen nhưng đều cấu tạo từ ADN.
Ở kỳ giữa, NST tồn tại ở các dạng: Hình hạt, hình que, hình chữ V.
Trong tế bào sinh dưỡng, NST luôn tồn tại từng cặp tương đồng: giống nhau về hình thái và kích thước.
Một NST có nguồn gốc từ bố và 1 NST có nguồn gốc từ mẹ.
một phân tử ADN và prôtêin loại histôn.
Mỗi NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (cromatit) gắn ở tâm động. Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và protein loại Histôn. Đây là kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học lớp 9
46 chiếc.
Bảng . Số lượng NST của một số loài
Trong tế bào sinh dưỡng, NST luôn tồn tại từng cặp tương đồng: giống nhau về hình thái và kích thước, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
Nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng giống nhau về hình thái, chiều dài và khối lượng, sự phân bố các gen, tuy nhiên có thể khác nhau về alen của mỗi gen.
Prôtêin và phân tử ADN.
Mỗi NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (cromatit) gắn ở tâm động. Mỗi crômatit bao gồm chủ yếu một phân tử ADN và protein loại Histôn. Đây là kiến thức cơ bản trong SGK Sinh học lớp 9.
trong nhân tế bào.