Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vecto cảm ứng từ →B :
+ Có hướng trùng với hướng của từ trường.
+ Có độ lớn bằng FIl với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.
-Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài được xác định theo quy tắc nắm bàn tay phải và có độ lớn:
B=2.10−7Ir(T)
Trong đó: I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn (A)
r là khoảng cách từ từ điểm xét đến dây dẫn.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir=2.10−7.120,05=4,8.10−5T
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir⇔r=2.10−7.IB=0,025m=2,5cm
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir⇔I=B.r2.10−7.=3A
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir⇔I=B.r2.10−7=10(A)
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir=2.10−6(T)
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir⇔r=2.10−7.IB=0,01m
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir=2.10−7.200,1=4.10−5(T)
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir=2.10−7.200,2=2.10−5(T).
Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường có phương tiếp tuyến với đường sức từ.
Áp dụng công thức tính cảm ứng từ của dòng điện thẳng ta có:
B=2.10−7.Ir⇔r=2.10−7.IB=0,1(m).