Kế hoạch dạy học môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách cánh diều

Kế hoạch dạy học môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách cánh diều

4.1/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch dạy học môn hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách cánh diều

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC

(Kèm theo Công văn số 5512 /BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG THCS………………

TỔ XÃ HỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HĐ TRẢI NGHIỆM LỚP 6

(Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: ; Số học sinh: ;

2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:............. Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............; Chưa đạt:.......................

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

I. Tranh ảnh

1

Tranh về các hoạt động của nhà trường

03

Chủ đề 1: Trường học của em

2

Tranh về cơ thể người

03

Chủ đề 2: Em đang trưởng thành

3

Tranh về gia đình

03

4

Tranh về mùa xuân,quê hương

03

Chủ đề 5:Nét đẹp mùa xuân

5

Tranh về các thành viên trong gia đình

03

Chủ đề 6:Tập làm chủ gia đình

6

Tranh về cách thể hiện tình cảm của các thành viên trong gia đình

03

7

Tranh về biến đổi khí hậu

03

Chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta

8

Tranh về thế giới cộng đồng

03

9

Tranh về một số nghề truyền thống ở địa phương

03

Chủ đề 8: Con đường tương lai

10

Tranh giới thiệu về công cụ ,nguyên liệu của một số nghề truyền thống

03

11

Tranh về mùa hè

03

Chủ đề 9:Chào mùa hè

II. Video

1

Giới thiệu về các hoạt động của nhà trường

01

Chủ đề 1: Trường học của em

2

Giới thiệu về các tấm lòng nhân ái

01

Chủ đề 4. Tiếp nối truyền thống quê hương

3

Giới thiệu về các truyền thống của dân tộc.

01

4

Giới thiệu về mùa xuân

01

Chủ đề 5:Nét đẹp mùa xuân

5

Giới thiệu về Sự biến đổi khí hậu

01

Chủ đề 7: Cuộc sống quanh ta

6

Giới thiệu về mùa hè

01

Chủ đề 9:Chào mùa hè

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT

Tên phòng

Số lượng

Phạm vi và nội dung sử dụng

Ghi chú

1

Phòng sinh hoạt câu lạc bộ

01

Tổ chức các câu lạc bộ: Câu lạc bộ hướng nghiệp

2

II. Kế hoạch dạy học[1]

  1. Phân phối chương trình.

Cả năm: 35 tuần x 03 tiết/tuần = 105 tiết

Học kỳ 1: 18 tuần x 03 tiết/tuần = 54 tiết

Học kỳ 2: 17 tuần x 03 tiết/tuần = 51 tiết

(Trong đó: SH dưới cờ 1 tiết/tuần; SH lớp 1tiết/tuần; HĐGD theo chủ đề 1 tiết/tuần)

STT

Bài học

(1)

Số tiết

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Tên chủ đề (tháng)

SHDC

SHCĐTX

SHL

Tên HĐGD theo CĐ

Hoạt động cụ thể

1

Chủ đề 1. Trường học của em

(tháng 9)

Văn nghệ khai giảng: Chào lớp 6

Trường học mới của em

  1. Cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6.
  2. Giới thiệu về trường học mới của em

3.Cảm nhận về tuần học đầu tiên

6

- Nêu được cảm xúc khi trở thành học sinh lớp 6

- Khám phá được các hoạt động của nhà trường

  • Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường và chủ động, tự giác tham gia xây dựng truyền thống nhà trường.
  • Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động của nhà trường

2

Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

4.Trò chơi Đoán ý đồng đội

5. Khám phá các hoạt động của nhà trường.

6. Kế hoạch hoạt động của lớp em

7.Trải nghiệm khi tham gia các hoạt động của trường

3

Văn nghệ:

Hát về mái trường

Thích nghi với môi trường mới

1. Khắc phục khó khăn ở trường học mới.

2. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân

3. Kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới

6

- Kinh nghiệm thích nghi với môi trường mới, bạn mới. Chăm sóc và điều chỉnh bản thân

- Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, của nhà trường, của lớp.

- Tự thiết kế và làm hoàn thành một tấm thiếp tặng bạn

4

Diễn đàn “Phòng chống bạo lực học đường”.

4. Giới thiệu về người bạn mới

5. Làm thiếp tặng bạn

5

Chủ đề 2.

Em đang trưởng thành

( tháng 10)

Phỏng vấn học sinh lớp 6:

Em là học sinh lớp 6

Trở thành người lớn

1. Những thay đổi của bản thân.

2. Phát huy điểm tốt của bản thân

3. Chân dung của em trong tương lai

4. Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân

6

  • Nhận ra được sự thay đổi tích cực của bản thân, giới thiệu được đức tính đặc trưng của bản thân.
  • Phát hiện được sở thích, khả năng và những giá trị khác của bản thân, tự tin với sở thích, khả năng của mình.
  • Xây dựng kế hoạch rèn luyện bản thân
  • Thiết lập được các mối quan hệ với bạn. Xác định và giải quyết được một số vấn đề nảy sinh trong quan hệ bạn bè.

6

Biểu diễn các tiểu phẩm: Những người bạn tốt

5. Những người bạn tốt.

6. Xử lí tình huống mâu thuẫn trong quan hệ bạn bè

7.Những điểm đáng yêu ở bạn của em

7

Kể chuyện về gia đình

Sinh hoạt trong gia đình

1. Gia đình em

2. Quan tâm chăm sóc người thân

3. Kỉ niệm về gia đình

4. Gia đình – kết nối để yêu thương

5. Sắp xếp góc học tập

6

- Hình thành thói quen tập quán tốt: quan tâm,chăm sóc người thân

  • Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

8

Thuyết trình: ý nghĩa của sống ngăn nắp gọn gàng

Kiểm tra giữa kỳ

6. Thiết kế góc học tập hợp lí

9

Chủ đề 3. Thầy cô – người bạn đồng hành – (tháng 11)

Phát động chào mừng ngày 20-11, làm sản phẩm, tiết mục nói về thầy, cô

Thầy cô với chúng em

1. Tìm hiểu về thầy cô

2. Điều em muốn chia sẻ cùng thầy cô

3. Thầy cô trong kí ức

6

-Nêu được cảm nghĩ của e về nghề giáo viên

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ Truyện kể về tình cảm thầy trò.

- Chia sẻ tình huống mà em từng gặp khó khăn khi giao tiếp với thầy cô

- Ấn tượng về người thầy người cô trong kí ức

10

Phỏng vấn giáo viên:

Ấn tượng thầy trò 

4. Đóng vai chuyên gia tâm lí hỗ trợ học sinh.

5. Thu hoạch của cá nhân

11

Thầy trò qua các thế hệ:

Mời các cựu giáo chức và học sinh toạ đàm

Tri ân thầy cô

1. Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri ân thầy cô

2. Bộ sưu tập về tình nghĩa thầy trò

3. Hùng biện về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11.

4. Cảm nghĩ về nghề giáo viên

6

- Hiểu được nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Nhà giáo VN 20-11

- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động tri ân thầy cô

- Tham gia hội diễn văn nghệ, sáng tác và viết báo tường… tri ân thầy cô

12

Tình nghĩa thầy trò:

Trình bày các tiết mục, sản phẩm( báo tường..) nhân ngày 20.11

5. Hội diễn nghệ thuật tri ân thầy cô

6. Đánh giá hoạt động tri ân thầy cô

13

Chủ đề 4. Tiếp nối truyền thống quê hương  (tháng 12)

4. Cùng nhau vượt khó

Xây dựng dự án nhân ái

1. Những câu chuyện về lòng nhân ái

2. Vẽ tranh theo chủ đề Những tấm lòng nhân ái

3. Gìn giữ truyền thống tương thân, tương ái

6

- Nêu được biểu hiện của lòng nhân ái. Truyền thống nhân ai của người Việt Nam

-Hiểu được các truyền thống tương thân tương ái, thể hiện được sự sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với những hoàn cảnh khó khăn.

  • Lập và thực hiện được kế hoạch hoạt động thiện nguyện tại địa phương; biết vận động người thân và bạn bè tham gia các hoạt động thiện nguyện.

14

6. Giao lưu với nhóm tình nguyện viên

5. Lập kế hoạch thiện nguyện

7. Chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động thiện nguyện

15

Giới thiệu truyền thống lịch sử của địa phương

Giữ gìn cho tương lai

1. Tìm hiểu về truyền thống địa phương

2. Giới thiệu về một truyền thống địa phương

4. Người lưu giữ truyền thống địa phương

6

- Tìm hiểu, nhận biết được các truyền thống của địa phương

- Xây dựng các biện pháp giữ gìn và phát huy truyền thống

- Giới thiệu được một số truyền thống của địa phương.

16

Giao lưu với nghệ nhân

3. Thử tài hiểu biết truyền thống địa phương

5. Giữ gìn, phát huy truyền thống

6.Truyền thống và thế hệ trẻ

7. Thu hoạch sau chủ đề Tiếp nối truyền thống quê hương

17

Chủ đề 5. Nét đẹp mùa xuân

( tháng 1)

2. Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên của quê hương

Xuân quê hương

1. Những trò chơi mùa xuân

3. Chia sẻ các địa điểm du xuân

5. Tìm hiểu phong tục ngày tết ở các vùng, miền

6

-Biết được các trò chơi ,các phong tục ngày tết của các dân tộc,các vùng miền

- Hát được các bài hát về mùa xuân

- Giới thiệu được một số lễ hội và phong tục văn hóa quê em

18

4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương

Kiểm tra cuối kỳ

6. Hát về mùa xuân

19

1. Tìm hiểu văn hoá ứng xử nơi công cộng

Việc tốt, lời hay

2. Đóng vai ứng xử có văn hoá

3. Trò chơi về ứng xử nơi công cộng

6

- Biết được các quy tắc ứng xử,các hành vi ứng xử văn hóa nơi công cộng

- Xây dựng Quy tắc ứng xử của bản thân với bạn bè, thầy cô.

20

Tiểu phẩm về hành vi có văn hoá trong nhà trường

4. Xây dựng Quy tắc ứng xử của lớp.

5. Hành vi ứng xử văn hoá nơi công cộng

6. Đánh giá việc ứng xử có văn hoá

21

Chủ đề 6. Tập làm chủ gia đình

(tháng 2)

Làm quen với chi tiêu trong gia đình:

Phỏng vấn người nội trợ

Công việc trong gia đình

1. Xác định các khoản chi ưu tiên khi số tiền hạn chế.

2. Lập kế hoạch chi tiêu

3. Người tiêu dùng thông thái

6

- Xác định được các khoản chi ưu tiên khi số tiền của mình hạn chế

  • Tham gia giải quyết một số van đê nảy sinh trong quan hệ gia đình.

- Biết cách cân đối nhu cầu tiêu dùng của mọi người trong gia đình để tiết kiệm chi tiêu.

22

Cuộc thi: Nhà tài chính tiềm năng

4. Tham gia công việc trong gai đình.

5. Ứng xử với những vấn đề nảy sinh trong gia đình

6. Xử lí một số việc nhà hiệu quả

23

Thi hùng biện: giá trị của gia đình

Quan tâm đến người thân

1. Sự cần thiết của việc quan tâm đến người thân.

2. Quan tâm, chăm sóc người thân

3. Quan tâm lẫn nhau trong gia đình.

6

-Biết làm một số công việc trong gia đình

- Thể hiện được sự động viên, chăm sóc người thân trong gia đình bằng lời nói và hành động cụ thể.Thể hiện được sự chủ động, tự giác thực hiện một số công việc trong gia đình

- Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm của người thân đối với mình

- Thực hành Làm các sản phẩm Trao gửi yêu thương

24

7. Văn nghệ về chủ đề Gia đình

4. Chia sẻ một kỉ niệm về sự quan tâm của người thân đối với mình

5. Làm các sản phẩm Trao gửi yêu thương

6. Trải nghiệm yêu thương

25

Chủ đề 7. Cuộc sống quanh ta

(tháng 3)

Phát động tháng hành động Vì Trái Đất xanh

4. Thi hùng biện về chủ đề Biến đổi khí hậu

Thách thức của thiên nhiên

1. Tác động của biến đổi khí hậu

2. Thiên tai và dấu hiệu của thiên tai

.3. Trình diễn trang phục tái chế

6. Bảo vệ động vật quý hiếm

6

-Hiểu được biến đổi khí hậu và những tác động của nó đối với môi trường

  • Nhận biết được những dấu hiệu của thiên tai và biết cách tự bảo vệ trong một số tình huống thiên tai cụ thể.

- Tuyên truyền, vận động người thân, bạn bè có ý thức thực hiện các việc làm giảm thiểu biến đổi khí hậu.

- Vận động người thân, bạn bè không sử dụng các đồ dùng có nguồn gốc từ những động vật quý hiếm.

26

5. Tuyên truyền về giảm thiểu biến đổi khí hậu

Kiểm tra giữa kỳ

7. Sổ tay bảo vệ môi trường

27

Kết nối với cộng đồng: toạ đàm với các tình nguyện viên

Cộng đồng quanh em

1. Tìm hiểu cộng đồng quanh em

2. Tham gia các hoạt động cộng đồng

3. Em và cộng đồng

6

- Tham gia các hoạt động cộng đồng

28

Phát động cuộc thi thiết kế Dự án vì cộng đồng

4. Xây dựng Dự án vì cộng đồng

5. Vận động ủng hộ Dự án vì cộng đồng

29

Chủ đề 8. Con đường tương lai (tháng 4)

1. Giá trị của các nghề trong xã hội

Giữ gìn nghề xưa

2. Tìm hiểu nghề truyền thống

3. Giới thiệu một số nghề truyền thống

6. Tìm hiểu nghề truyền thống qua thơ, ca, hò, vè

6

- Hiểu được nghề truyền thống là gì

- Tìm hiểu được một số nghề truyền thống ở Việt Nam. Giá trị của các nghề trong xã hội

- Tìm hiểu nghề truyền thống qua thơ, ca, hò, vè

- Nhận biết được một số đặc điểm của bản thân phù hợp hoặc chưa phù hợp với công việc của nghề truyền thống

30

4. Giao lưu với người làm nghề truyền thống

7. Khám phá sự phù hợp của cá nhân với nghề truyền thống

8. Tìm kiếm nghệ nhân tương lai

31

5. Triển lãm tranh, ảnh về nghề truyền thống

9. Chúng em và nghề truyền thống

10. Quảng bá cho nghề truyền thống

6

- Nêu được hoạt động đặc trưng, những yêu cầu cơ bản, trang thiết bị, dụng cụ lao động của các nghề truyền thống.

- Nhận biết được về an toàn sử dụng công cụ lao động trong các nghề truyền thống

  • Nhận diện được giá trị của các nghề trong xã hội và có thái độ tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp khác nhau.

- Vẽ tranh, hoặc sưu tranh, ảnh về nghề truyền thống.

32

Toạ đàm: Ước mơ nghề nghiệp của em

An toàn lao động ở làng nghề

1. Tìm hiểu công cụ, nguyên liệu của một số nghề truyền thống

2. Sử dụng công cụ lao động an toàn trong nghề truyền thống

3. Giải ô chữ về an toàn lao động làng nghề

33

Chủ đề 9. Chào mùa hè

(tháng 5)

Giới thiệu hoạt động của các câu lạc bộ mùa hè

Đón hè vui và an toàn

1. Kỉ niệm mùa hè

2. Lập nhóm cùng sở thích, khả năng

3. Tự tin thể hiện khả năng

6

-Biết cách chăm sóc bản thân trong mùa hè

- Nhận biết các nguy cơ gây mất an toàn khi tham gia các hoạt động hè

- Hát các bài hát chue đè mùa hè

3 4

Mùa hè đội viên

4. Đón hè an toàn

5. Chăm sóc, bảo vệ bản thân trong mùa hè

6. Hát về mùa hè

35

Lời nhắn nhủ của thầy cô

1. Mong muốn trong kì nghỉ hè

Kế hoạch hè

Kiểm tra cuối kỳ

2. Kế hoạch hè của em

3. Lời chúc mùa hè

3

- Tìm hiểu các hoạt động hè tại địa phương

- Chia sẻ mong muốn của em trong kì nghỉ hè

- Xây dựng được kế hoạch hè của bản thân

3. Đánh giá định kì

Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

(1)

Thời điểm

(2)

Yêu cầu cần đạt

(3)

Hình thức

(4)

Giữa kì I

45p

Trong tuần 8

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 1,2

Sản phẩm hoạt động của HS Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá

Cuồi học kì 1

45p

Trong tuần 18

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề trong học kì 1

Sản phẩm hoạt động của HS Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá

Giữa kì II

45p

Trong tuần 26

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề 6,7.

Sản phẩm hoạt động của HS Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá

Cuối Học kì 2

45p

Trong tuần 35

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của chủ đề trong học kì 2

Sản phẩm hoạt động của HS Bảng kiểm và phiếu tự đánh giá

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa...).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

…………………….., ngày tháng năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

  1. Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn