Bài tập về phản ứng trùng hợp
PTHH: nAto,xt,p→−(A)n− .
- Trong đó A là monome; n là hệ số trung hợp; sản phẩm được gọi là polime; phần trong dấu ngoặc được gọi là mắt xích của polime
- Điều kiện để một monome tham gia phản ứng trùng hợp: trong phân tử có liên kết pi kém bền.
- Vị trí xảy ra phản ứng trùng hợp là vị trí của liên kết pi.
- Một số dạng bài tập thường gặp
Dạng 1: Xác định số mắt xích hay hệ số polime hóa (n)
n=MpolimeMmatxich (với M là khối lượng mol )
Dạng 2: Xác định khối lượng polime hoặc chất tham gia quá trình tạo polime
- Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn: {npolime=nmonomempolime=mmonome
- Nếu phản ứng có hiệu suất là H%: {npolime=nmonome.H%mpolime=mmonome.H%
nCH2=CH2xt,to→(−CH2−CH2−)n
Hệ số trùng hợp n=42000028=15000
nCH2=CH|CH3→(−CH2−CH|CH3−)n
Phân tử khối =20000.42=840000 đvC
nCH2=CH2xt,t,p→(−CH2−CH2−)n
Etilen polietilen
nCH2=CH2xt,to→(−CH2−CH2−)n
Hệ số trùng hợp n=3000028=1071
nCH2=CH2xt,t,p→(−CH2−CH2−)n
Phân tử khối =15000.28=420000 đvC
Đốt cháy polianken thu được số mol khí CO2 = số mol H2O
nCH2=CH|CH3→(−CH2−CH|CH3−)n
Hệ số trùng hợp n=42000042=10000
nCH2=CH2xt,to→(−CH2−CH2−)n
npolietilen=28028n=10/n(mol)
Vì H = 50% →netilen=10/n.n.10050=20(mol)
→ số phân tử etilen = 20.6,02.1023