Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

Lý thuyết về Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa

Phản ứng oxi hóa khử: Là phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxi hóa

VD: \[\mathop {Cu}\limits^{ + 2} \mathop O\limits^{ - 2}  + \mathop {\mathop {{H_2}}\limits^0  \to \mathop {Cu}\limits^0  + \mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ - 2} }\limits^{} \]

Cu: thay đổi từ số oxi hóa +2 đến 0

H: thay đổi từ số oxi hóa 0 đến +1

$\to $ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa nên đây là phản ứng oxi hóa khử

Nhận xét: Các phản ứng thế, một số phản ứng hóa hợp và một số phản ứng phân hủy thuộc loại phản ứng hóa học này

VD: Phản ứng hóa hợp : \[2\mathop {{H_2}}\limits^0  + \mathop {{O_2}}\limits^0  \to \mathop {{H_2}}\limits^{ + 1} \mathop O\limits^{ - 2} \]

       Phản ứng phân hủy: \[2K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} \mathop {{O_3}}\limits^{ - 2}  \to \mathop K\limits^{ + 1} \mathop {Cl}\limits^{ - 1}  + \mathop {{O_2}}\limits^0 \]

       Phản ứng thế : \[\mathop {Cu}\limits^0  + \mathop {Ag}\limits^{ + 1} N{O_3} \to \mathop {Cu}\limits^{2 + } {(N{O_3})_2} + \mathop {Ag}\limits^0 \]

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Cho phản ứng: $ 4Cr{{\left( OH \right)}_{2}}+\text{ }{{O}_{2}}+\text{ }2{{H}_{2}}O~\to ~4Cr{{\left( OH \right)}_{3}} $

Số oxi hóa của oxi giảm từ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa của oxi giảm từ 0 xuống-2

$ 4Cr{{\left( OH \right)}_{2}}+\text{ }{{\overset{0}{\mathop{O}}\,}_{2}}+\text{ }2{{H}_{2}}O~\to ~4Cr\overset{-2}{\mathop{(O}}\,H{{)}_{3}} $

Câu 2: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau:

(a) $ 2C+Ca\to Ca{{C}_{2}} $ .

(b) $ NaOH+HCl\to NaCl+{{H}_{2}}O $ .

(c) $ C+C{{O}_{2}}\to 2CO $ .

(d) $ 3C+4Al\to A{{l}_{4}}{{C}_{3}} $ .

Số phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có 3 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa là: (a), (c), (d)

Câu 3: Chọn phát biểu đúng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu đúng: "Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá là phản ứng oxi hoá - khử"

Câu 4: Phản ứng phân hủy nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng phân hủy có sự thay đổi số oxi hóa: $ 2K\overset{+5}{\mathop{Cl}}\,{{\overset{-2}{\mathop{O}}\,}_{3}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2K\overset{-1}{\mathop{Cl}}\,\text{ }+3{{\overset{0}{\mathop{O}}\,}_{2}} $

Câu 5: Cho chuỗi phản ứng: $ KCl{{O}_{3}}\xrightarrow{1}{{O}_{2}}\xrightarrow{2}S{{O}_{2}}\xrightarrow{3}N{{a}_{2}}S{{O}_{3}}\xrightarrow{4}S{{O}_{2}} $

Số phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa trong chuỗi phản ứng trên là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có 2 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa trong chuỗi phản ứng trên là phản ứng 1 và phản ứng 2

$ 2KCl{{O}_{3}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2KCl\text{ }+3{{O}_{2}} $

$ S+{{O}_{2}}\to S{{O}_{2}} $

Câu 6: Cho kim loại sau: Na, Ca, Al, Fe. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch HCl (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi x là số mol của mỗi chất Na, Ca, Al, Fe.

Khi cho mỗi chất vào dung dịch HCl (dư) thì khí tạo thành là khí $ {{H}_{2}} $ .

Áp dụng bảo toàn e ta có :

$ {{n}_{{{H}_{2}}}}=\dfrac{{{n}_{Na}}}{2}=\dfrac{x}{2}\,\,mol $

$ {{n}_{{{H}_{2}}}}=\dfrac{2.{{n}_{Ca}}}{2}=x\,\,mol $

$ {{n}_{{{H}_{2}}}}=\dfrac{3.{{n}_{Al}}}{2}=1,5x\,\,mol $

$ {{n}_{{{H}_{2}}}}=\dfrac{2.{{n}_{F\text{e}}}}{2}=x\,\,mol $

$ \to $ Chọn Al tạo ra số mol khí lớn nhất .

Câu 7: Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố: \[2\overset{0}{\mathop{Ca}}\,+{{\overset{0}{\mathop{O}}\,}_{2}}\to 2\overset{+2}{\mathop{Ca}}\,\overset{-2}{\mathop{O}}\,\]

Câu 8: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn có sự thay đổi số oxi hóa ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng giữa kim loại và phi kim luôn có sự thay đổi số oxi hóa.

Câu 9: Chọn phát biểu đúng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phát biểu đúng là: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.

Câu 10: Phản ứng nào sau đây có sự thay đổi số oxi hóa của nguyên tố?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố:

$ 4Al~+~3{{O}_{2}}~~\to ~~~~2A{{l}_{2}}{{O}_{3}}_{{}} $

Câu 11: Cho các chất sau : $ FeC{{O}_{3}} $ , $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}} $ , $ FeS $ , $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ . Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch $ {{H}_{2}}S{{O}_{4}} $ đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi a là số mol của mỗi chất $ FeC{{O}_{3}} $ , $ F{{e}_{3}}{{O}_{4}} $ , $ FeS $ , $ Fe{{\left( OH \right)}_{2}} $ .

Áp dụng bảo toàn e ta có mol khí tạo thành là:

$ {{n}_{S{{O}_{2}}}}+{{n}_{C{{O}_{2}}}}=\dfrac{{{n}_{F\text{e}C{{\text{O}}_{3}}}}}{2}+{{n}_{F\text{e}C{{\text{O}}_{3}}}}=\dfrac{3a}{2}\,\,mol $

$ {{n}_{S{{O}_{2}}}}=\dfrac{{{n}_{F{{\text{e}}_{\text{3}}}{{\text{O}}_{4}}}}}{2}=\dfrac{a}{2}\,\,mol $

$ {{n}_{S{{O}_{2}}}}=\dfrac{9{{n}_{F\text{e}S}}}{2}=\dfrac{9a}{2}\,\,mol $

$ {{n}_{S{{O}_{2}}}}=\dfrac{{{n}_{Fe{{\left( OH \right)}_{2}}}}}{2}=\dfrac{a}{2}\,\,mol $

$ \to $ Chọn $ FeS $ tạo ra số mol khí lớn nhất .

Câu 12: Phản ứng thế trong hóa học vô cơ luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử vì

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Phản ứng thế luôn luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử vì trong phản ứng thế, bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.

Câu 13: Cho chuỗi phản ứng: $ Na\xrightarrow{1}NaOH\xrightarrow{2}N{{a}_{2}}C{{O}_{3}}\xrightarrow{3}NaHC{{O}_{3}}\xrightarrow{4}NaOH $ Số phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của Na trong chuỗi phản ứng trên là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Có 1 phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của Na trong chuỗi phản ứng trên là phản ứng 1

$ 2Na+2{{H}_{2}}O~~\to 2NaOH+{{H}_{2}} $

Câu 14: Cho phản ứng: $ C{{r}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+3C{{l}_{2}}+16KOH\to 2{{K}_{2}}Cr{{O}_{4}}+6KCl+3{{K}_{2}}S{{O}_{4}}+8{{H}_{2}}O $

Số oxi hóa của crom tăng từ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số oxi hóa của crom tăng từ +3 đến +6

$ {{\overset{+3}{\mathop{Cr}}\,}_{2}}{{\left( S{{O}_{4}} \right)}_{3}}+3C{{l}_{2}}+16KOH\to 2{{K}_{2}}\overset{+6}{\mathop{Cr}}\,{{O}_{4}}+6KCl+3{{K}_{2}}S{{O}_{4}}+8{{H}_{2}}O $