1. Năng lượng con lắc đơn luôn bảo toàn
$\text{W=}{{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}$ = $\dfrac{1}{2}m.{{v}^{2}}$ +$mg\ell \left( 1-c\text{os}\alpha \right)$$\text{= }{{\text{W}}_{d\max }}=\dfrac{1}{2}m.V_{m\text{ax}}^{2}$ $\text{= }{{\text{W}}_{t\max }}=mg\ell \left( 1-c\text{os}{{\alpha }_{0}} \right)$ = (const)
Đồ thị năng lượng con lắc đơn
2. Năng lượng con lắc lò xo luôn bảo toàn
$\text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}$=$\dfrac{1}{2}m.{{v}^{2}}$+$\dfrac{1}{2}K.{{x}^{2}}$ $\text{=}{{\text{W}}_{d}}_{m\text{ax}}=\dfrac{1}{2}m.{{\omega }^{2}}.{{A}^{2}}=\dfrac{1}{2}m.{{V}_{o}}^{2}$ $\text{=}{{\text{W}}_{t\max }}=\dfrac{1}{2}K.{{A}^{2}}$
Đồ thị năng lượng của CLLX
$ \text{W}=\dfrac{1}{2}k{{A}^{2}} $ nếu $ \text{A }\!\!'\!\!\text{ =2A} $ $ \Rightarrow \text{W }\!\!'\!\!\text{ }=\dfrac{1}{2}kA{{'}^{2}}=\dfrac{1}{2}4k{{A}^{2}}=4W $
$ \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}={{\text{W}}_{dm\text{ax}}}={{\text{W}}_{tm\text{ax}}} $
Vậy cơ năng bằng động năng khi vật ở vị trí cân bằng và bằng thế năng của vật khi vật ở vị trí biên
Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc $ {{\alpha }_{0}} $ là: $ \text{W}=\dfrac{mg\ell {{\alpha }_{0}}^{2}}{2} $
Nếu $ \ell '=2\ell $ $ \Rightarrow \text{W}'=\dfrac{mg\ell '{{\alpha }_{0}}^{2}}{2}=\dfrac{2mg\ell {{\alpha }_{0}}^{2}}{2}=2W $
Biểu thức cơ năng: $ \text{W}=\dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}=\dfrac{1}{2}.0,1.{{(10\pi )}^{2}}.0,1^2=0,5J $
$ \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}={{\text{W}}_{dm\text{ax}}}={{\text{W}}_{tm\text{ax}}} $
Vậy cơ năng bằng động năng khi vật ở vị trí cân bằng và bằng thế năng của vật khi vật ở vị trí biên
Cơ năng của vật được xác định: $ \text{W}=\dfrac{1}{2}k{{A}^{2}} $ nên cơ năng của vật tỉ lệ với bình phương biên độ dao động
$ \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}} $ nếu $ {{\text{W}}_{d}}'=n{{\text{W}}_{d}},{{\text{W}}_{t}}'=\dfrac{1}{n}{{\text{W}}_{t}} $
Theo bảo toàn toàn cơ năng $ \Rightarrow \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}=n{{\text{W}}_{d}}+\dfrac{1}{n}{{\text{W}}_{t}} $ (vô lí)
Biểu thức cơ năng: $ \text{W}=\dfrac{1}{2}k{{\text{A}}^{2}} $
Cơ năng của con lắc phụ thuộc vào độ cứng k và biên độ dao động do đó nếu tăng khối lượng của vật và không thay đổi biên độ thì cơ năng của vật không đổi
Cơ năng của con lắc đơn: $ \text{W}=\dfrac{mgl{{\alpha }_{0}}^{2}}{2}=\dfrac{1.10.0,1.0,{{1}^{2}}}{2}=0,005J $
$ \text{W}={{\text{W}}_{d}}+{{\text{W}}_{t}}={{\text{W}}_{dm\text{ax}}}={{\text{W}}_{tm\text{ax}}} $
Vậy cơ năng bằng động năng khi vật ở vị trí cân bằng và bằng thế năng của vật khi vật ở vị trí biên
Biểu thức cơ năng: $ \text{W}=\dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}=\dfrac{1}{2}.0,{{05.3}^{2}}.0,{{04}^{2}}=0,36mJ $
Cơ năng của con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc $ {{\alpha }_{0}} $ là: $ \dfrac{mgl{{\alpha }_{0}}^{2}}{2} $
Cơ năng của vật dao động điều hòa $ E=\dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}} $