Cấu hình electron

Cấu hình electron

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Cấu hình electron

Lý thuyết về Cấu hình electron

CẤU HÌNH ELECTRON

1. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử

- Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản từ trong ra ngoài, mức năng lượng của lớp tăng theo thứ tự từ 1 đến 7 và năng lượng của phân lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f

- Dãy thứ tự sắp xếp các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng được xác định bằng thực nghiệm và lý thuyết

$1\text{s}2\text{s}2p3\text{s}3p4\text{s}3\text{d}4p5\text{s}...$

2. Cấu hình electron nguyên tử

- Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nhau.

- Cách viết cấu hình electron nguyên tử gồm các bước sau:

Bước 1: Xác định số electron của nguyên tử

Bước 2: Các electron được phân bố lần lượt vào các phân lớp theo chiều tăng của năng lượng trong nguyên tử ($1\text{s}2\text{s}2p3\text{s}3p4\text{s}33\text{d}4p5\text{s}$) và tuân theo quy tắc sau : phân lớp s chứa tối đa 2 electron, phân lơp sp chứa tối đa 6 electron, phân lớp d chứa tối đa 10 electron, phân lớp f chứa tối đa 14 electron

Bước 3: Viết cấu hình electron biểu diễn sự phân bố electron trene các phân lớp thuộc các lớp khác nhau ($1s2\text{s}2p3\text{s}3p3\text{d}4s4p4\text{d}4f5\text{s}...$)

VD: Cấu hình electron của nguyên tử Clo (Z = 17) là : $1{{\text{s}}^{2}}2{{\text{s}}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}}$

Chú ý:

- Nguyên tố s: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s

- Nguyên tố p: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p

- Nguyên tố d: Là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d

- Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản trong $ { X ^{2-}} $ là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X+\,\,2e\to { X ^{2-}} $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { X ^{2-}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+2)+n=50 \\ & p+(p+2)-n=18 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=16 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=16 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 4 } $

Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt cơ bản là 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=40 \\ & 2p-n=12 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=13 \\ & n=14 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=13 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 1 } $

Câu 3: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28 và số khối là 19. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=28 \\ & p+n=19 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=9 \\ & n=10 \\ \end{array} \right. $

$ \to $ Số hạt proton trong nguyên tử X là 9

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=9 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 5 } $

Câu 4: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử của nguyên tố X là 114, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=114 \\ & 2p-n=26 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=35 \\ & n=44 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=35 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 5 } $

Câu 5: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 21 và số khối là 14. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=21 \\ & p+n=14 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=7 \\ & n=7 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=7 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{3}} $

X có 5 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.

Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p, n, e bằng 18 và số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Vậy số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số hạt : $ n,p,e=\dfrac{18} 3 =6 $

$ \to $ $ { Z _ R } $ = 6

Cấu hình electron của R là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 2 } $

Câu 7: Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử nguyên tố X là 52. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tổng số hạt p, e, n gần bằng nhau

$ \to $ $ n,p,e\approx \dfrac{52} 3 \approx 17,33\to { p _{ X }}=17 $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $

Câu 8: Oxit B có công thức là $ {{\mathbf X }_{\mathbf 2 }}\mathbf O $ . Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết số hạt e, p, n của O lần lượt là 8, 8, 8. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.8=92 \\ & (4p+2.8)-(2n+8)=28 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=11 \\ & n=12 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=11 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 1 } $

Câu 9: Cho các nguyên tử sau.

X: có điện tích hạt nhân là 16+.

Y: có số hiệu nguyên tử là 20.

Z: có 3 lớp electron, lớp M chứa 7 electron.

T : có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p, tổng số electron trên các phân lớp p là 9.

Phát biểu đúng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

X: có điện tích hạt nhân là 16+ $ \to $ có 16e, $ X:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{4}} $ $ \to $ phi kim

Y: có số hiệu nguyên tử là 20 $ \to $ có 20e, $ Y:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}4{{s}^{2}} $ $ \to $ kim loại

Z: có 3 lớp electron, lớp M chứa 7 electron $ \to $ $ Z:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $ $ \to $ phi kim.

T : có electron ở mức năng lượng cao nhất thuộc phân lớp 3p, tổng số electron trên các phân lớp p là 9 $ \to $ $ T:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{3}} $ $ \to $ phi kim.

Câu 10: Một ion $ {{X}^{2+}} $ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X\to {{X}^{2+}}+\,\,2e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{X}^{2+}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=92 \\ & p+(p-2)-n=20 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=36 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=29 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{1}} $

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.

Câu 11: Tổng số hạt cơ bản của phân tử $ { M _ 2 }{ O _ 5 } $ là 212, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 68. Biết số hạt e, p, n của O lần lượt là 8, 8, 8. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.5.8=212 \\ & (4p+2.5.8)-(2n+5.8)=68 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=15 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 3 } $

Câu 12: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có:

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=52 \\ & 2p-n=16 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=17 \\ & n=18 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=17 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $

X có 7 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.

Câu 13: Tổng số hạt cơ bản trong $ {{M}^{+}} $ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. Kết luận nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ M\to {{M}^{+}}+\,\,e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{M}^{+}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-1)+n=155 \\ & p+(p-1)-n=31 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=47 \\ & n=62 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{M}}={{p}_{M}}\to $ $ {{Z}_{M}}=47 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{2}}4{{p}^{6}}4{{d}^{10}}5{{s}^{1}} $

M có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố M là kim loại.

Câu 14: Tổng số hạt mang điện trong ion $ \text{XY}_ 3 ^{2-} $ là 82. Số hạt mang điện trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là 16. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2{ p _ X }~+ 3.2{ p _ Y }+2 = 82 \\ & 2{ p _ X }~- 2{ p _ Y }=16 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & { p _ X }~=16 \\ & { p _ Y }=8 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=16 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 4 } $

Câu 15: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 21 và số khối là 14. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=21 \\ & p+n=14 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=7 \\ & n=7 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=7 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 3 } $

Câu 16: Tổng số hạt cơ bản trong $ { X ^{3-}} $ là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X+\,\,3e\to { X ^{3-}} $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+3)+n=49 \\ & p+(p+3)-n=17 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=15 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 3 } $

Câu 17: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là $ { M _ 3 }{ N _ 2 } $ có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Biết số hạt e, p, n của N lần lượt là 7, 7, 7. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M

$ \left\{ \begin{array}{l} & 3(2p+n)+2.3.7=156 \\ & (3.2p+2.2.7)-(3n+2.7)=44 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=12 \\ & n=14 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=12 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 } $

Câu 18: Tổng số hạt cơ bản của phân tử $ MC{ l _ 2 } $ là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. Biết số hạt e, p, n của Cl lần lượt là 17, 17, 18. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ { p _ M }+2.17=\dfrac{164+52} 4 =54\to { p _ M }=20 $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=20 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }4{ s ^ 2 } $

Câu 19: Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron lớp ngoài cùng, Y không có electron d. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Phát biểu đúng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nguyên tử của nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng là 3p và 1e lớp ngoài cùng, Y không có electron d.

$ \to $ $ Y:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}4{{s}^{1}} $ $ \to $ Y là kim loại.

Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p, nguyên tử

X và Y có số electron hơn kém nhau là 2 $ \to $ X có 17 electron.

$ \to $ $ X:1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{5}} $ $ \to $ X là phi kim.

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tổng số hạt : $ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=36 \\ & 2p=2n \\ \end{array} \right.\to p=n=12 $

$ \to $ $ { Z _ Y }=12 $ Cấu hình electron của Y là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 } $ .

Câu 21: Hợp chất $ M{ X _ 3 } $ có tổng số hạt mang điện tích là 128. Trong hợp chất, số p của nguyên tử X nhiều hơn số p của nguyên tử M là 38. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2{ p _ M }+6{ p _ X }=128 \\ & 3{ p _ X }-{ p _ M }=38 \\ \end{array} \right.\to \left\{ \begin{array}{l} & { p _ X }=17 \\ & { p _ M }=13 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $

Câu 22: Oxit B có công thức là $ {{X}_{2}}O $ . Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Biết số hạt e, p, n của O lần lượt là 8, 8, 8. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2(2p+n)+3.8=92 \\ & (4p+2.8)-(2n+8)=28 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=11 \\ & n=12 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=11 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{1}} $

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.

Câu 23: Tổng số hạt cơ bản trong $ {{M}^{2+}} $ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Nguyên tố M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ M\to {{M}^{2+}}+\,\,2e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=90 \\ & p+(p-2)-n=22 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=34 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{M}}={{p}_{M}}\to $ $ {{Z}_{M}}=29 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{10}}4{{s}^{1}} $

M có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố M là kim loại.

Câu 24: Tổng số hạt cơ bản trong $ { X ^{3+}} $ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong $ { X ^{3+}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-3)+n=73 \\ & p+(p-3)-n=17 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=24 \\ & n=28 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=24 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 5 }4{ s ^ 1 } $

Câu 25: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 52, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có:

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=52 \\ & 2p-n=16 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=17 \\ & n=18 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=17 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 5 } $

Câu 26: Tổng số hạt cơ bản trong $ {{X}^{3-}} $ là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 17. Phát biểu đúng về X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X+\,\,3e\to {{X}^{3-}} $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử X

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+3)+n=49 \\ & p+(p+3)-n=17 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=15 \\ & n=16 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=15 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{3}} $

X có 5 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.

Câu 27: Một ion $ { X ^{2+}} $ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron nguyên tử củaX là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X\to { X ^{2+}}+\,\,2e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { X ^{2+}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=92 \\ & p+(p-2)-n=20 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=36 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=29 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 1 } $

Câu 28: Tổng số hạt cơ bản trong $ { M ^ + } $ là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 31. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ M\to { M ^ + }+\,\,e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ { M ^ + } $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-1)+n=155 \\ & p+(p-1)-n=31 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=47 \\ & n=62 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=47 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 6 }4{ d ^{10}}5{ s ^ 1 } $

Câu 29: Tổng số hạt cơ bản trong $ { M ^{2+}} $ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ M\to { M ^{2+}}+\,\,2e $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử M

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-2)+n=90 \\ & p+(p-2)-n=22 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=29 \\ & n=34 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=29 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 1 } $

Câu 30: Ion $ F{ e ^{3+}} $ ( Z = 26) có số electron lớp ngoài cùng là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Số electron lớp ngoài cùng của $ F{ e ^{3+}} $ là 13

$ F{ e ^{3+}}\left( Z=26 \right):1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 5 } $

Câu 31: Tổng số hạt cơ bản trong $ {{X}^{2-}} $ là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18. Phát biểu đúng về X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

$ X+\,\,2e\to {{X}^{2-}} $

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong ion $ {{X}^{2-}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p+2)+n=50 \\ & p+(p+2)-n=18 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=16 \\ & n=16 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=16 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{4}} $

X có 6 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.

Câu 32: Nguyên tử X có tổng số hạt trong nguyên tử là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Cấu hình electron nguyên tử của X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có:

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=116 \\ & 2p-n=24 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=35 \\ & n=46 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ X }={ p _ X }\to $ $ { Z _ X }=35 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^{10}}4{ s ^ 2 }4{ p ^ 5 } $

Câu 33: Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử M là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron nguyên tử của M là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ M $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=82 \\ & 2p-n=22 \\ \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=26 \\ & n=30 \\ \end{array} \right. $

Mà $ { Z _ M }={ p _ M }\to $ $ { Z _ M }=26 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của M là $ 1{ s ^ 2 }2{ s ^ 2 }2{ p ^ 6 }3{ s ^ 2 }3{ p ^ 6 }3{ d ^ 6 }4{ s ^ 2 } $

Câu 34: Tổng số hạt cơ bản trong $ {{X}^{3+}} $ là 73, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mạng điện là 17. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong $ {{X}^{3+}} $

$ \left\{ \begin{array}{l} & p+(p-3)+n=73 \\ & p+(p-3)-n=17 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=24 \\ & n=28 \end{array} \right. $

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=24 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{6}}3{{s}^{2}}3{{p}^{6}}3{{d}^{5}}4{{s}^{1}} $

X có 1 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là kim loại.

Câu 35: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 28 và số khối là 19. Nguyên tố X là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi p, n lần lượt là số hạt proton và số hạt notron trong nguyên tử $ X $

$ \left\{ \begin{array}{l} & 2p+n=28 \\ & p+n=19 \end{array} \right.\leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} & p=9 \\ & n=10 \end{array} \right. $

$ \to $ Số hạt proton trong nguyên tử X là 9

Mà $ {{Z}_{X}}={{p}_{X}}\to $ $ {{Z}_{X}}=9 $

$ \to $ Cấu hình electron nguyên tử của X là $ 1{{s}^{2}}2{{s}^{2}}2{{p}^{5}} $

X có 7 electron ở lớp ngoài cùng $ \to $ Nguyên tố X là phi kim.