Thời gian ngắn nhất đi từ ${{M}_{1}}\to {{M}_{2}}$
$\Delta \varphi =\omega .\Delta t\Leftrightarrow \Delta \varphi =\dfrac{2\pi }{T}.\Delta t$
Trong đó: $\Delta \varphi =\arcsin\dfrac{a}{{{U}_{0}}}+\arcsin \dfrac{b}{{{U}_{0}}}$
Thời gian ngắn nhất đi từ ${{N}_{1}}\to {{N}_{2}}$
$\Delta \varphi =\omega .\Delta t\Leftrightarrow \Delta \varphi =\dfrac{2\pi }{T}.\Delta t$
Trong đó: $\Delta \varphi =\arccos \dfrac{x}{{{U}_{0}}}+\arccos \dfrac{y}{{{U}_{0}}}$
Dựa vào vòng tròn lượng giác ta có: $ \Delta \varphi =\dfrac{\pi }{2}\Rightarrow \Delta t=\dfrac{T}{4} $
$ T=2\pi \sqrt{LC}=\pi {{.10}^{-3}}s $
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn bằng 0 là: $ \dfrac{T}{2}=5\pi {{.10}^{-4}}s $$ T=2\pi \sqrt{LC}=5\pi {{.10}^{-5}}s $
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện áp trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là: $ \dfrac{T}{2}=2,5\pi {{.10}^{-5}}s $
$ T=2\pi \sqrt{LC}=\pi {{.10}^{-5}}s $
Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là: $ \dfrac{T}{2}=5\pi {{.10}^{-6}}s $$ T=\dfrac{2\pi }{\omega }=\dfrac{2\pi }{25\pi {{.10}^{4}}}={{8.10}^{-6}}s=8\mu s $
Thời gian để tụ phóng hết điện tích (khi đó điện tích bằng 0) từ giá trị cực đại là $ \dfrac{T}{4}=2\mu s $
Dựa vào vòng tròn lượng giác ta có: $ \Delta \varphi =\dfrac{\pi }{3}\to \Delta t=\dfrac{T}{6} $
Dựa vào vòng tròn lượng giác ta có:
$ \Delta \varphi =\dfrac{\pi }{2}\Rightarrow \Delta t=\dfrac{T}{4} $
Khoảng thời gian ngắn nhất để điện tích trên bản tụ giảm từ cực đại về nửa giá trị cực đại là: $ \dfrac{T}{6} $ .
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới