Cấu tạo gồm 2 bộ phận chính:
+ Phần cảm là phần tạo ra từ trường ( nam châm điện)
+ Phần ứng là phần tạo ra dòng điện ( khung dây)
Chú ý: Rôto là phần chuyển động; stato là phần đứng yên.
Tần số dòng điện do máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rôto quay với vận tốc n vòng/giây phát ra: f = pn Hz
Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường tạo ra dòng điện xoay chiều một pha bằng cách cho cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây. Các máy phát điện có công suất lớn thì dòng điện đi qua cuộn dây của phần ứng phải lớn, không thể dùng bộ góp điện để lấy điện ra sử dụng.
Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường tạo ra dòng điện xoay chiều một pha bằng cách cho cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây. Các máy phát điện có công suất lớn thì dòng điện đi qua cuộn dây của phần ứng phải lớn, không thể dùng bộ góp điện để lấy điện ra sử dụng.
Tần số do máy phát phát ra là
\(f = \dfrac{{np}}{{60}}\)
do đó phát biểu sai là
\(f = \dfrac{{60n}}{{\rm{p}}}\)
Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Với máy phát điện xoay chiều một pha thì bộ góp gồm một vành khuyên và hai chổi quét, do đó câu phát biểu sai là vành bán khuyên và hai chổi quét vì đây là cấu tạo của bộ góp với máy phát điện một chiều.
Trong máy phát điện ba pha các cuộn dây được đặt lệch nhau ${{120}^{\circ}}$ trên một đường tròn.
Tần số dòng điện tạo ra được tính theo công thức
\(f = \dfrac{{np}}{{60}}\)
Ta có công thức tính tần số máy phát
\(f = \dfrac{{np}}{{60}}\)
Vậy số cặp cực của máy phát là
\(p = \dfrac{{60.f}}{n}\)