Đồng (II) oxit
- CuO là chất rắn màu đen
- CuO được điều chế bằng cách nhiệt phân các hợp chất $Cu{{(OH)}_{2}},\,Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}},\,CuC{{O}_{3}}.Cu{{(OH)}_{2}}$
$2Cu{{(N{{O}_{3}})}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2CuO+4N{{O}_{2}}+{{O}_{2}}$
$CuC{{O}_{3}}.Cu{{(OH)}_{2}}\xrightarrow{{{t}^{o}}}2CuO+C{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O$
- CuO có tính oxi hóa
$CuO\,\,\,\,+\,\,\,{{H}_{2}}\to Cu\,\,\,+\,\,\,{{H}_{2}}O$
đen đỏ
$3CuO\,\,\,+\,\,2N{{H}_{3}}\to {{N}_{2}}+\,\,\,3Cu\,\,+\,\,3{{H}_{2}}O$
- CuO là oxi bazơ
$CuO+2HCl\to CuC{{l}_{2}}+{{H}_{2}}O$
Hiện tượng xảy ra khi cho H2 qua ống sứ đựng CuO (to) là: chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
$CuO + {H_2}\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + {H_2}O$
đen đỏ
Khi cho CuO vào ống sứ đựng CuO hiện tượng là chất rắn chuyển từ màu đen sang màu đỏ.
$CuO + CO\xrightarrow{{{t^o}}}Cu + C{O_2}$
đen đỏ