Điểm giao thoa có khoảng cách cực đại, cực tiểu

Điểm giao thoa có khoảng cách cực đại, cực tiểu

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 11 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Điểm giao thoa có khoảng cách cực đại, cực tiểu

Lý thuyết về Điểm giao thoa có khoảng cách cực đại, cực tiểu

M thuộc đường thẳng vuông với đường nối 2 nguồn tại 1 trong 2 nguồn

Khoảng cách từ M đến đường thẳng nối 2 nguồn lớn nhất khi M thuộc đường cực đại thứ nhất (k=1)

M gần đường thẳng nối 2 nguồn nhất thì M phải thuộc đường cực đại có k lớn nhất

Nếu M thuộc đoạn AB thì để AM (BM) nhỏ nhất thì k cũng phải có giá trị lớn nhất.

$M{{S}_{2}}-M{{S}_{1}}=\lambda ;MS_{2}^{2}=MS_{1}^{2}+{{S}_{1}}S_{2}^{2}$($M{{S}_{1}}={{d}_{\max }}$)

$M{{S}_{2}}-M{{S}_{1}}={{k}_{\max }}\lambda ;MS_{2}^{2}=MS_{1}^{2}+{{S}_{1}}S_{2}^{2}$  ($M{{S}_{1}}={{d}_{\min }}$)

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp $ {{S}_{1}} $ và $ {{S}_{2}} $ dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ a, xem biên độ không đổi trong qua trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động của phần tử nước tại trung điểm của đoạn $ {{S}_{1}}{{S}_{2}} $ có biên độ bằng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Với hai nguồn cùng pha thì trung điểm của $ {{S}_{1}}{{S}_{2}} $ dao động với biên độ cực đại