Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-2">M</span><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-3"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-4" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em; vertical-align: -0.244em;"><span class="MJXp-right MJXp-scale7" style="font-size: 1.978em; margin-left: -0.05em;">(</span></span><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-5"><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-6"><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-7" style="margin-right: 0.05em;"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-8">x</span></span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-9" style="vertical-align: -0.4em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-10">0</span></span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-11" style="margin-left: 0em; margin-right: 0.222em;">;</span><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-12"><span class="MJXp-msubsup" id="MJXp-Span-13"><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-14" style="margin-right: 0.05em;"><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-15">y</span></span><span class="MJXp-mrow MJXp-script" id="MJXp-Span-16" style="vertical-align: -0.4em;"><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-17">0</span></span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-18" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em; vertical-align: -0.244em;"><span class="MJXp-right MJXp-scale7" style="font-size: 1.978em; margin-left: -0.05em;">)</span></span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)</script>.

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(x0;y0).

4.4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại $M\left( {{x}_{0}};{{y}_{0}} \right)$.

Lý thuyết về Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(x0;y0).

Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(x0;y0) với y0=f(x0).

Cho hàm số y=f(x)có đạo hàm tại x0. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm M(x0;y0) có phương trình là

y=f(x0)(xx0)+y0=f(x0)(xx0)+f(x0)

Trong đó:

f(x0) là hệ số góc của tiếp tuyến.

x0  là hoành độ tiếp điểm.

y0=f(x0) là tung độ của tiếp điểm.

Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+2x2x+1 tại điểm M(1;3).

Ta có: f(x)=3x2+4x1f(1)=6  

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(1;3) là:

y=6(x1)+3=6x3.

Vậy phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại M(1;3)y=6x3

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x2+xx2 tại điểm có hoành độ x0=1

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tiếp điểm có tọa độ (1;2)
y=(2x+1)(x2)(x2+x)(x2)2=x24x2(x2)2
y(1)=5
Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=5x+3

Câu 2: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số f(x)=x3+x+2 tại điểm M(2; 8) là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có  f(2)=11

Câu 3: Cho hàm số y=2x33x2+1 có đồ thị (C), tiếp tuyến với (C)nhận điểm M0(32;y0) làm tiếp điểm có phương trình là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tập xác định:D=R.

Ta có x0=32y0=1.

Đạo hàm của hàm số y=6x26x.

Suy ra hệ số góc của tiếp tuyến tại M0(32;y0) là  k=92.

Phương trình của tiếp tuyến là y=92x234

Câu 4: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=tanx tại điểm có hoành độ x0=π4

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tập xác định:D=R{π2+kπ,kZ}.

Đạo hàm: f(x)=1cos2xf(π4)=2.

Câu 5: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số: y=3x+21x tại điểm có tung độ y0=2

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Gọi tọa độ tiếp điểm là (x0;y0)
Ta có: y0=23x0+21x0=2 {x01x0=4x0=4
y=5(1x)2y(4)=15
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=15x65

Câu 6: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x3+2x1 tại điểm có hoành độ bằng x0=2 có hệ số góc là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Câu 7: Cho hàm số y=f(x)=x3+2x215x+12 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(2;2)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x)=3x2+4x15f(2)=5
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại A có dạng:y=5(x2)2y=5x12

Câu 8: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x43x2+1 tại các điểm có tung độ bằng 5 là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có y=5x43x2+1=5[x=2x=2.

Có y=4x36x{y(2)=20y(2)=20.

Suy ra PTTT thỏa mãn đề bài là [y=20(x2)+5y=20(x+2)+5[y=20x35y=20x35.

Câu 9: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Qua một điểm bất kì nằm ngoài đồ thị, kẻ được vô số tiếp tuyến tới đồ thị đó là khẳng định sai.

Câu 10: Cho hàm số y=f(x) , có đồ thị (C) và điểm M0(x0;f(x0))(C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M0 là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Câu 11: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x1x+1 tại giao điểm với trục tung bằng :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tập xác định:D=R{1}.

Đạo hàm: y=2(x+1)2.

Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có xo=0yo=2.

Câu 12: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C):y=3x4x3 tại điểm có hoành độ x0=0 là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: y=312x2. Tại điểm A(C)có hoành độ: x0=0y0=0

Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là : k=y(0)=3 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm Alà : y=k(xx0)+y0y=3x.

Câu 13: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên Rf(0)=1. Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(0;1)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có phương trrình tiếp tuyến tại M(0;1)y=f(0)(x0)+1=x+1

Câu 14: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=x25x+6  tại tiếp điểm có hoành độ x0=4

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: x0=4y0=2y=2x52x25x+6y(4)=324

Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=324x22

Câu 15: Hệ số góc k của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=sinx+1 tại điểm có hoành độ π3

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

y=cosx , k=y(π3)=cos(π3)=12.

Câu 16: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=12x tại điểm A(12;1) có phương trình là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: y=12x2x. Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là : k=y(12)=1 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là : y=k(xx0)+y02x+2y=3

Câu 17: Cho hàm số y=f(x)=x3+2x215x+12 có đồ thị (C). Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm A(2;2)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x)=3x2+4x15f(2)=5
Phương trình tiếp tuyến với (C) tại A có dạng:y=5(x2)2y=5x12

Câu 18: Cho hàm số y=ax+bcx+d(adbc0). Khẳng định nào sau đây là đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

TXĐ: D=R{dc}
Ta có y=adbc(cx+d)2
Để tiếp tuyến song song với trục hoành thì y=0(VL).
Vậy không tồn tại tiếp tuyến của đồ thị hàm số song song với trục hoành

Câu 19: Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y=4x1 tại điểm có hoành độ x=1.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có y=4(x1)2y(1)=1,y(1)=2.

Suy ra PTTT tại điểm có hoành độ

x=1y=(x+1)2y=x3.

Câu 20: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số f(x)=x32x22 tại điểm có hoành độ x0=2 có phương trình là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: f(x)=3x24x. Tại điểm Acó hoành độ x0=2y0=f(x0)=18

Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là : k=f(2)=20 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là : y=k(xx0)+y0y=20x+22.

Câu 21: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm sốy=x25x+6 tại tiếp điểm có hoành độ x0=4

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: x0=4y0=2
y=2x52x25x+6y(4)=324
Vậy phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y=324x22

Câu 22: Cho hàm số y=f(x), có f(a)=1. Điểm M(a;b) thuộc đồ thị hàm số y=f(x). Khi đó, tiếp tuyến tại điểm M(a;b) của đồ thị có dạng

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Tiếp tuyến tại điểm M(a;b) của đồ thị có dạng y=f(a).(xa)+b=xa+b.

Câu 23: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số y=x44+x221 tại điểm có hoành độ x0=1

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có  y=x3+xy(1)=2.

 

Câu 24: Cho đường cong (C):y=x2x+1x1 và điểm A(C) có hoành độ x=3. Lập phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A.

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ta có: y=x22x(x1)2. Tại điểm A(C)có hoành độ: x0=3y0=72

Hệ số góc của tiếp tuyến tại A là : k=y(3)=34 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A là : y=k(xx0)+y0y=34x+54 

Câu 25: Cho đường cong y=x3x (C). Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(1;0)

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Ta có y=3x21y(1)=2 nhìn vào 4 phương án lựa chọn ta chọn được đáp án đúng là y=2x2

Câu 26: Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong y=f(x)=12sinx3 tại điểm có hoành độ x0=π là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

f(x)=16cosx3 f(π)=16cosπ3=112

Câu 27: Phương trình tiếp tuyến của đường cong f(x)=xx+2 tại điểm M(1; 1) là:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

 

f(x)=2(x+2)2

Ta có x0=1; y0=1; f(x0)=2

Phương trình tiếp tuyến y=2x+1.