Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Lý thuyết về Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.

- Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước.

- Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.

- Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Mọi công dân phải có trách nhiệm và thái độ như thế nào đối với Hiến pháp, pháp luật?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Mọi công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp, pháp luật.

Câu 2: Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp."

Câu 3: Phương án nào sau đây không thuộc nội dung đề cập trong Hiến pháp năm 2013 về luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền tự do ngôn luận không thuộc nội dung đề cập trong Hiến pháp năm 2013 về luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

Câu 4: Luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam được gọi là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

"Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam." (SGK GDCD 8 tr55)

Câu 5: Người ký bản Hiến pháp là ai sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Người có thẩm quyền ký bản Hiến pháp trước khi thi hành là chủ tịch quốc hội.

Câu 6: Phương án nào sau đây không thuộc nội dung của hiến pháp nhà nước Việt Nam?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Bản giới thiệu về các di tích lịch sử không nằm trong nội dung của Hiến pháp nhà nước Việt Nam.

Câu 7: Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân và

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Nội dung Hiến pháp quy định những vấn đề nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng của đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân và tổ chức bộ máy nhà nước.

Câu 8: Hiến pháp do cơ quan nào sau đây xây dựng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Hiến pháp do Quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt, được quy định trong Hiến pháp.