Công suất mạch RLC

Công suất mạch RLC

4.6/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Công suất mạch RLC

Lý thuyết về Công suất mạch RLC

Công suất tức thời: Pt=u.i(W)

Trong đó: u, i là các giá trị tức thời u=U0cosωti=I0cos(ωt+φ)

Công suất trung bình: P=UIcosφ=U2R.cos2φ=I2R.(W)

I=UZ;I0=U0Z ;ZL=ωL(Ω) ; ZC=1ωC

Z=R2+(ZLZC)2;U=U2R+(ULUC)2

Cuộn dây có điện trở: 

Z=(R+r)2+(ZLZC)2

U=(UR+Ur)2+(ULUC)2

Công suất của cuộn dây: Pd=I2.r

Khi xảy ra cộng hưởng: Pmax=U2R+r

Mạch không chứa phần tử nào thì đại lượng vật lí của phần từ đó =0

Trong đó:

U, I là các giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện.

cosφ là hệ số công suất của mạch.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất của một đoạn mạch xoay chiều: P=UIcosφ=(Z.I).Icosφ=Z.I2cosφ

Câu 2: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của điện áp. Công suất toả nhiệt trên điện trở

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công suất tỏa nhiệt của mạch chỉ có R là: P=I2R=U2R không phụ thuộc tần số

Câu 3: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp có ZL=200Ω,ZC=100Ω. Khi tăng C thì công suất của mạch sẽ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

P=U2.RR2+(ZLZC)2;ZC=1ωC

ZL>ZC mà C tăng nên ZC giảm (ZLZC) càng lớn nên công suất phải giảm.