I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
- Các electron chuyển động rất nhanh (tốc độ hàng nghìn km/s) trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử
II. Lớp electron và phân lớp electron
1. Lớp electron:
- Các e có năng lượng gần bằng nhau được sắp xếp trên cùng 1 lớp.
- Những e ở lớp trong liên kết với hạt nhân bền chặt hơn những e ở lớp ngoài. Năng lượng của e lớp trong thấp hơn năng lượng e ở lớp ngoài. Năng lượng của e chủ yếu phụ thuộc vào số thứ tự của lớp.
- Thứ tự các lớp e được ghi bằng các số nguyên n = 1,2,3….,7
n = 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp: K L M N O P
2. Phân lớp electron:
- Mỗi lớp e phân chia thành các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái viết thường: s, p, d, f…
- Các e trên cùng một phân lớp có năng lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng số thứ tự của lớp đó.Lớp thứ n có n phân lớp e. Tuy nhiên, trên thực tế, với các nguyên tố đã biết, chỉ có số e điền vào 4 phân lớp: s, p, d và f
3. Số electron tối đa của một phân lớp
- Phân lớp s chứa tối đa 2e
- Phân lớp p chứa tối đa 6e
- Phân lớp d chứa tối đa 10e
- Phân lớp f chứa tối đa 14e
Lớp electron có đủ số electron tối đa được gọi là electron bão hòa
Lớp |
n |
Phân lớp |
Số electron tối đa ($2{{n}^{2}}$)0 |
K |
1 |
1 phân lớp: 1s |
2 ($1{{\text{s}}^{2}}$) |
L |
2 |
2 phân lớp: 2s, 2p |
8 $(2{{\text{s}}^{2}}2{{p}^{6}})$ |
M |
3 |
3 phân lớp: 3s, 3p, 3d |
18 $(3{{\text{s}}^{2}}3{{p}^{6}}3{{\text{d}}^{10}})$ |
N |
4 |
4 phân lớp: 4s, 4p, 4d, 4f |
32 $(4{{\text{s}}^{2}}4{{p}^{6}}4{{\text{d}}^{10}}4{{f}^{14}})$ |
Phát biểu sai là: "Electron ở lớp trong có mức năng lượng cao hơn so với ở các lớp ngoài".
Đúng phải là: "Electron ở lớp trong có mức năng lượng thấp hơn so với ở các lớp ngoài".
Lớp K là lớp thứ n=1 $ \to $ có tối đa 2 electron.
Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d, f thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự: "s ; p ; d;f"
Mức năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp được xếp theo thứ tự: "s ; p ; d"
(a) Các lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f.
(b) Lớp thứ nhất có một phân lớp 1s.
(c) Lớp thứ hai có hai phân lớp 2s và 2p.
(d) Lớp thứ ba có ba phân lớp 3s, 3p và 3d
(e) Electron ở phân lớp s được gọi là electron p.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (b), (c), (d).
Lớp L là lớp thứ n=2 $ \to $ có tối đa 8 electron.
(a) Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là M, N
(b) Các lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f.
(c) Lớp thứ nhất có một phân lớp 1s.
(d) Lớp thứ hai có hai phân lớp 2s và 2p.
(e) Lớp thứ ba có bốn phân lớp .
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (c), (d).
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (d).
(a) Lớp thứ nhất có một phân lớp 1s.
(b) Lớp thứ hai có hai phân lớp 2s và 2p.
(c) Lớp thứ ba có ba phân lớp 3s, 3p và 3d
(d) Electron ở phân lớp s được gọi là electron p.
(e) Electron ở phân lớp p được gọi là electron s.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c).
Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là: "lớp electron bão hòa".
Phát biểu sai: "Các electron ở gần nhân liên kết yếu hơn với hạt nhân. "
Đúng phải là: "Các electron ở gần nhân liên kết bền hơn với hạt nhân. "
Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là: "M, N".
Phát biểu đúng là: "Các phân lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f. ".
(a) Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ
thấp đến cao.
(b) Các lớp electron được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4...
(c) Lớp thứ n=1 và n=2 ứng với tên gọi lần lượt là K, L
(d) Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là M, N
(e) Các lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (d).
Lớp thứ n=2 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là: "L, N".
Phát biểu sai: "Lớp M có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d và 4f"
Đúng phải là: "Lớp M có ba phân lớp 3s, 3p và 3d"
(a) Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản có sự sắp xếp thành từng lớp.
(b) Các electron ở gần nhân liên kết bền hơn với hạt nhân.
(c) Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ
thấp đến cao.
(d) Các phân lớp electron được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4...
(e) Lớp thứ n=1 và n=2 ứng với tên gọi lần lượt là K, L
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (e).
Phát biểu đúng: "Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là M, N".
Lớp thứ n=1 và n=3 ứng với tên gọi lần lượt là: "K, M".
Phát biểu sai: "Các phân lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường x, y, z, t…"
Đúng phải là: "Các phân lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f. "
Lớp M là lớp thứ n=3 $ \to $ có tối đa 18 electron.
Số e tối đa trong phân lớp s, d lần lượt là: 2, 10.
$ \to $ Số e tối đa trong phân lớp d nhiều hơn trong phân lớp s là 8 electron.
(a) Các phân lớp electron được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4...
(b) Lớp thứ n=1 và n=2 ứng với tên gọi lần lượt là K, L
(c) Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là M, N
(d) Các lớp được kí hiệu bằng các chứ cái thường s, p, d, f.
(e) Lớp thứ nhất có một phân lớp 1s.
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (b), (c), (e).
Phân lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là: "phân lớp electron bão hòa".
Phát biểu sai: "Lớp M có 3 phân lớp, chứa tối đa 16 electron"
Đúng phải là: "Lớp M có 3 phân lớp, chứa tối đa 18 electron"
(a) Lớp thứ hai có hai phân lớp 2s và 2p.
(b) thứ ba có ba phân lớp 3s, 3p và 3d
(c) Electron ở lớp s được gọi là electron s.
(d) Electron ở lớp p được gọi là electron p.
(e) Electron ở lớp d được gọi là electron d
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (b).
Phát biểu sai là: "Electron ở phân lớp f được gọi là electron d".
Đúng phải là: "Electron ở phân lớp d được gọi là electron d".
Phát biểu sai: "Electron ở phân lớp f được gọi là electron d"
Đúng phải là: "Electron ở phân lớp f được gọi là electron f"
Phát biểu đúng là: "Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau".
Theo SGK Hóa học cơ bản lớp 10 : "Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau".
Số e tối đa trong phân lớp p, f lần lượt là: 6, 14.
$ \to $ Số e tối đa trong phân lớp f nhiều hơn trong phân lớp p là 8 electron.
Phát biểu sai: "Lớp L có 2 phân lớp, chứa tối đa 6 electron"
Đúng phải là: "Lớp L có 2 phân lớp, chứa tối đa 8 electron"
Phát biểu sai là: "Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là L, M".
Đúng phải là: "Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là M, N".
Phát biểu sai là: "Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau".
Đúng phải là: "Lớp electron bao gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau".
Số e tối đa trong phân lớp s, d lần lượt là: 2; 10.
Phát biểu sai: "Lớp thứ tư có ba phân lớp 4s, 4p và 4d"
Đúng phải là: "Lớp thứ tư có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d và 4f"
Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa của lớp thứ n là $ 2{{n}^{2}} $
Phát biểu sai: "Lớp thứ nhất có hai phân lớp"
Đúng phải là: "Lớp thứ nhất có một phân lớp"
Số e tối đa trong phân lớp p, f lần lượt là: 6, 14
Lớp thứ n=1 và n=2 ứng với tên gọi lần lượt là: "K, L".
(a) Các electron ở gần nhân liên kết bền hơn với hạt nhân.
(b) Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ
thấp đến cao.
(c) Các lớp electron được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4...
(d) Lớp thứ n=1 và n=2 ứng với tên gọi lần lượt là L, M
(e) Lớp thứ n=3 và n=4 ứng với tên gọi lần lượt là K, N
Số phát biểu đúng là
Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c).
Lớp N là lớp thứ n=4 $ \to $ có tối đa 32 electron.
Phát biểu sai: "Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ cao xuống thấp"
Đúng phải là: "Các electron trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao"
Phát biểu sai: "Lớp thứ ba có 3 phân lớp, chứa tối đa 16 electron"
Đúng phải là: "Lớp thứ ba có 3 phân lớp, chứa tối đa 18 electron"
Phát biểu đúng: "Các lớp electron được ghi bằng các số nguyên theo thứ tự n= 1, 2, 3, 4... "
Phát biểu sai: "Lớp N có ba phân lớp 4s, 4p và 4d"
Đúng phải là: "Lớp N có 4 phân lớp 4s, 4p, 4d và 4f"