QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI
1. Phân giải prôtêin và ứng dụng
- Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vsv tiết prôtêaza ra môi trường. Các axit amin này được vsv hấp thu và phân giả đểtạo thành năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
- Ứng dụng: phân giải prôtêin của cá và đậu tương để làm nước mắm, nước chấm …
2. Phân giải polisccharit và ứng dụng
a. Lên men êtilic
Tinh bột Nấm (đường hoá) Glucôzơ Nấm men rượu Êtanol + CO2
b. Ứng dụng: sản xuất rượu, bia, làm nở bột mì
c. Lên men lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic đồng hình Axit lactic
Tinh bột Vi khuẩn lactic dị hình Axit lactic + CO2 + Êtanol + Axit axêtic …
- Ứng dụng: làm sữa chua, muối chua, ủ chua các loại rau quả, thức ăn gia súc
d. Phân giải xenlulôzơ
- Vi sinh vât có khả năng tiết ra hệ enzim phân giải xenlulôzơ để phân giải xác thực vật làm cho đất giàu dinh dưỡng và tránh ô nhiễm môi trường.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải prôtêin trong đậu.
Tương (khi làm tương) và prôtêin trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ prôteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
+ Quá trình phân giải protein phức tạp thành axit amin diễn ra bên NGOÀI tế bào dưới tác dụng của enzim proteaza do vi sinh vật tiết ra ngoài môi trường.
+ Lên men lactic là quá trình chuyển hóa KỊ KHÍ đường glucozo, lactozo… thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic.
+ Vi sinh vật sử dụng hệ enzim xenlulaza DO VI SINH VẬT TIẾT RA để biến đổi xác thực vật (chủ yếu là xenlulozo)
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Khi môi trường thiếu … (1) và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn … (2), do đó có amôniac bay ra.
Chỗ "…" là:
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Qúa trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết proteaza ra môi trường. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10)
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình.
Glucose (lên men lactic đồng hình) $\Rightarrow$ Axit lactic.
Glucose (lên men lactic dị hình) $\Rightarrow$ Axit lactic+ CO2 + etanol + axit axêtic…
Quá trình phân giải các prôtein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên … nhờ vi sinh vật tiết proteaza ra môi trường.
Từ thích hợp là:
Qúa trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết proteaza ra môi trường.
Vì protein phức tạp nên vi sinh vật không thể đi qua màng, do đó vi sinh vật phải tiết enzim phân giải protein thành axit amin sau đó mới hấp thụ được.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10)
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình.
Glucose lên (men lactic đồng hình) $\Rightarrow$ Axit lactic
Glucose (lên men lactic dị hình) $\Rightarrow$ Axit lactic+ CO2 + etanol + axit axêtic…
2 quá trình này không tạo ôxi, axit amin.
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình.
Glucose (lên men lactic đồng hình) $\Rightarrow$ Axit lactic
Glucose (lên men lactic dị hình) $\Rightarrow$ Axit lactic+ CO2 + etanol + axit axêtic…
2 quá trình này không tạo ôxi, axit amin.
Quá trình phân giải các prôtein phức tạp thành các … (1) diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết … (2) ra môi trường.
Qúa trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết proteaza ra môi trường. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10)
Proteaza là enzim phân giải protein.
Axit amin là đơn phân của protein.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của … và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra.
Chỗ "…" là:
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử …(1) của axit amin và sử dụng … (2) làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra.
Chỗ "…" là:
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Có hai loại lên men lactic là lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình.
Hợp chất chủ yếu trong xác thực vật là xenlulozo. Vi sinh vật tiết ra hệ enzim xenlulaza để phân giải xenlulozo làm giàu dinh dưỡng cho đất và tránh ô nhiễm môi trường.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Dưa muối, sữa chua là ứng dụng của quá trình lên men.
Dấm là ứng dụng của quá trình ôxi hóa không hoàn toàn.
Việc làm tương là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu tương. Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein đậu tương được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được tương.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương được phân giải tạo ra các … (1), dùng nước muối chiết chứa các …(2) này ta được nước mắm, tương.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử … (1) của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có … (2) bay ra.
Chỗ "…" là:
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Nhiều loài vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các pôlisaccarit thành các …(1), sau đó các …(2) này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp.
Nhiều loài vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các pôlisaccarit (tinh bột, xenlulozo…) thành các đường đơn (monosaccarit), sau đó các đường đơn này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.
Các axit amin được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp để tạo ra … cho hoạt động sống của tế bào.
Từ thích hợp là:
Các axit amin được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp để tạo ra năng lượng cho hoạt động sống của tế bào.
Sự phân giải axit amin không tạo ra ôxi, êtanol và protein.
Dựa vào số lượng đơn phân, có 3 loại cacbohidrat: đường đơn (monosaccarit): glucozo, fructozo,.... đường đôi (đisaccarit): lactozo, saccarozo, mantozo,... đường đa (Polisaccarit): tinh bột, xenlulozo, glicogen,..
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình.
Glucose (lên men lactic đồng hình) $\Rightarrow$ Axit lactic
Glucose (lên men lactic dị hình) $\Rightarrow$ Axit lactic+ CO2 + etanol + axit axêtic…
Phân giải glucose không thể tạo ra axit amin và axit nuclêic.
Qúa trình phân giải các protein phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết prôteaza ra môi trường. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Con người sử dụng các enzim ngoại bào như amilaza để thủy phân tinh bột để sản xuất kẹo, siro, rượu… (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Khi môi trường thiếu … (1) và thừa … (2), vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose,…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có hai loại lên men lactic là lên men lactic đồng hình và lên men lactic dị hình.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Khi môi trường thiếu cacbon và thừa nitơ, vi sinh vật sẽ khử amin của axit amin và sử dụng axit hữu cơ làm nguồn cacbon, do đó có amôniac bay ra. (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Hợp chất chủ yếu trong xác thực vật là xenlulozo (Lý thuyết SGK Sinh học cơ bản lớp 10).
Nhiều loài vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các … thành các đường đơn, sau đó các đường đơn này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.
Chỗ "…" là:
Nhiều loài vi sinh vật có khả năng phân giải ngoại bào các pôlisaccarit (tinh bột, xenlulozo…) thành các đường đơn (monosaccarit), sau đó các đường đơn này được vi sinh vật hấp thụ và phân giải tiếp theo con đường hô hấp hiếu khí, kị khí hay lên men.
Dựa vào số lượng đơn phân, có 3 loại cacbohidrat: đường đơn (monosaccarit): glucozo, fructozo,.... đường đôi (đisaccarit): lactozo, saccarozo, mantozo,... đường đa (Polisaccarit): tinh bột, xenlulozo, glicogen,..
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic. Có 2 loại lên men lactic: lên men đồng hình và lên men dị hình.
Glucose (lên men lactic đồng hình) =>Axit lactic.
Glucose (lên men lactic dị hình) => Axit lactic+ CO2 + etanol + axit axêtic…
Lên men lactic là quá trình chuyển hóa kị khí đường (glucose, lactose,…) thành sản phẩm chủ yếu là axit lactic.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Việc làm tương và nước mắm là lợi dụng quá trình phân giải protein trong đậu
tương (khi làm tương) và protein trong cá (khi làm nước mắm). Nhờ proteaza của vi sinh vật mà protein của cá, đậu tương… được phân giải tạo ra các axit amin, dùng nước muối chiết các axit amin này ta được các loại nước mắm, nước chấm.
Bia, rượu, sữa chua là ứng dụng của quá trình lên men.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới