1. Tình hình chính trị
- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp:
- Hậu quả:
=> Nhân dân nổi dậy đấu tranh.
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn
- Các cuộc khởi nghĩa lớn:
- Kết quả: Thất bại
- Ý nghĩa:
Mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là cuộc khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng ở Sơn Tây (1737).
Lê Duy Mật là thủ lĩnh một cuộc khởi nghĩa lớn chống lại chúa Trịnh vào giữa thế kỷ 18. Cuộc khởi nghĩa được hình thành và phát triển cùng với các cuộc khởi nghĩa khác trong phong trào khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài và được gộp chung vào phong trào này. Ông là hoàng thân nhà Hậu Lê, con thứ vua Lê Dụ Tông. Cuộc khởi nghĩa của ông nổ ra ở Thanh Hóa.
Trong thế kỉ XVIII, tình hình kinh tế Đại Việt có sự suy sụp trên tất cả các lĩnh vực.
"Lấy của nhà giàu chia cho người nghèo" là khẩu hiệu của cuộc khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu ở Đàng Ngoài trong thế kỉ XVIII.
Khởi nghĩa của Lê Duy Mật diễn ra ở Thanh Hóa và Nghệ An và kéo dài hơn 30 năm.
"Quận He" là tên thủ lĩnh Nguyễn Hữu Cầu vì ông là người bơi rất giỏi.
(He - tên một loài cá ở Biển Đông)
Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài lâm vào tình trạng suy sụp. Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ trong cung cấm. Chúa Trịnh quanh năm hội hè, yến tiệc vung phí tiền của. Quan lại, binh lính ra sức đục khoét nhân dân.
Hoàng Công Chất là người đứng đầu cuộc khởi nghĩa ở vùng Sơn Nam vào thế kỉ XVIII.
Vào giữa thế kỉ XVIII, vua Lê có vai trò như bùn nhìn trong bộ máy cầm quyền.