Công dân với các quyền tự do cơ bản

Công dân với các quyền tự do cơ bản

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 19 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Công dân với các quyền tự do cơ bản

Lý thuyết về Công dân với các quyền tự do cơ bản

* Thế nào là quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân là không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội bị bắt quả tang.

* Nội dung quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

- Được phép bắt giam giữ người trong một số trường hợp:

+ Viện kiểm sát, Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

+ Bắt khẩn cấp:

  • Người đang chuẩn bị phạm tội.
  • Có người trông thấy, xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm.
  • Chỗ ở của người có dấu vết phạm tội.
  • Tòa án, VKS bắt bị can, bị cáo (có quy định).
  • Bắt quả tang hoặc bắt người đang bị truy nã (ai cũng có quyền bắt).

- Không được bắt giam giữ người vì: Lý do không chính đáng; Nghi ngờ không có căn cứ.

- Tự tiện bắt người, giam giữ người trái pháp luật sẽ bị xử lý theo pháp luật.

* Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân:

- Là một trong những quyền quan trọng nhất.

- Nhằm ngăn chặn mọi hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định.

- Thể hiện vai trò bảo vệ quyền con người của Nhà nước.

Bài tập tự luyện có đáp án

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. Như vậy, nhận định không ai được bắt và giam giữ người là không đúng.

Câu 2: Trường hợp nào dưới đây không được phép bắt và giam giữ người?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất. Vậy tự ý vào nhà người khác là đáp án chính xác

Câu 3: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy việc bắt người không có chứng cứ là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Câu 4: Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy tự tiện bắt và giam giữ người trái pháp luật là hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 5: Trường hợp bắt người khẩn cấp tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó chuẩn bị thực hiện

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.

Câu 6: Không ai bị bắt trừ trường hợp nào sau đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 7: Những hành vi bắt người hoặc giam giữ người vì một cách tùy tiện không đúng pháp luật là hành vi vi phạm quyền nào của công dân ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Như vậy, hành vi bắt người hoặc giam giữ người vì một cách tùy tiện không đúng pháp luật là hành vi vi phạm quyền này.

Câu 8: Công an bắt giam người vì nghi ngờ lấy trộm xe máy là vi phạm quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy, việc công an bắt ngừi khi chỉ nghi ngờ người đó lấy trộm xe máy là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 9: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật và bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Câu 10: Cơ quan nào dưới đây có quyền ra lệnh bắt người?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Như vậy, nếu không phải bắt người trong trường hợp khẩn cấp thì Tòa án trong phạm vi thẩm quyền theo quy định của pháp luật có quyền ra lệnh bắt người.

Câu 11: Bắt người một cách tùy tiện là vi phạm quyền :

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy bắt người tùy tiện là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Câu 12: Bắt người trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Như vậy, hành vi bắt người hoặc giam giữ người vì một cách tùy tiện không đúng pháp luật là hành vi vi phạm quyền này. Như vậy, bắt người khi có quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát là đúng pháp luật.

Câu 13: Đâu không phải là nội dung bắt người trong trường hợp khẩn cấp

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiêm trọng hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; khi có người chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó không trốn; khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn. Như vậy, khi cơ quan điều tra cần bắt người để phục vụ điều tra không phải nội dung bắt người trong trường hợp khẩn cấp.

Câu 14: Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 55: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 15: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kỳ ai cũng có quyền bắt người?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

Câu 16: Giam giữ người quá thời hạn quy định của pháp luật là vi phạm quyền

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Vậy việc giam giữ người quá thời hạn quy định là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Câu 17: Chủ thể nào dưới đây có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 60: Không ai được tự tiện bóc mở, thu giữ, tiêu hủy thư, điện tín của người khác; những người làm nhiệm vụ chuyển thư, điện tín phải chuyển đến tay người nhận, không được giao nhầm cho người khác, không được để mất thư, điện tín của người khác. Quyền được đảm bảo an toàn thư tín, điện tín là quyền cơ bản của mọi công dân, không ai được phép xâm phạm. Chỉ những trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật mới có quyền kiểm soát thư. Chủ thể có quyền được đảm bảo an toàn về bí mật thư tín, điện tín là mọi công dân.

Câu 18:

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành câu sau: "Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở một trong những quyền tự do... của công dân."  

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền tự do cơ bản của công dân. Có nghĩa là: chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý...

Câu 19: Hành vi nào sau đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Vậy việc giam giữ người trái pháp luật là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 20: Tự tiện bắt và giam giữ người trái pháp luật là hành vi xâm phạm

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy tự tiện bắt và giam giữ người trái pháp luật là hành vi xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

Câu 21: Nếu Viện kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn về việc bắt khẩn cấp thì người bị bắt sẽ

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Theo SGK GDCD 12 trang 56: Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề nghị xét phê chuẩn hoặc không phê chuẩn. Nếu Viện Kiểm sát ra quyết định không phê chuẩn thì người bị bắt phải được trả tự do ngay.

Câu 22: Tự ý bắt và giam giữ người vì những lí do không chính đáng, không có căn cứ pháp lí là xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân ?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, giam giữ nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Câu 23: Quyền được đảm bảo, an toàn, bí mật điện thoại, điện tín thuộc nhóm quyền về nội dung nhóm quyền nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền được đảm bảo, an toàn, bí mật điện thoại, điện tín, quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm là những quyền thuộc nhóm quyền tự do cơ bản của công dân.

Câu 24: Theo quy định của pháp luật, trường hợp không được bắt người là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Nghi ngờ người đó phạm tội không phải là trường hợp được phép bắt người.

Câu 25: Không được bắt người trong trường hợp nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Khi chỉ nghi ngờ 1 người phạm tội thì không có quyền bắt người.

Câu 26: Hành vi nào dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy việc tự ý bắt người là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân

Câu 27: Nhận định nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.

Câu 28: Tại Điều 20 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận, quyền bất khả xâm phạm về thân thể công dân là

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Theo SGK Giáo dục công dân 12, Đối với mỗi công dân, quyền bất khả xâm phạm về thân thể là quyền quan trọng nhất được ghi nhận tại Điều 20 Hiến pháp năm 2013.

Câu 29: Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được bắt người?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết
Đối với người đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì bị phát hiện hoặc đuổi bắt, cũng như người đang bị truy nã thì bất kì ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện Kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.Vậy người đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã là đáp án chính xác cho câu hỏi này.

Câu 30: Quyền nào dưới đây là quyền tự do cơ bản của công dân?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Ở nước ta, Hiến pháp thừa nhận công dân có các quyền tự do như: tự do tín ngưỡng, tự do đi lại, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm.

Câu 31: Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền nào dưới đây?

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân quy định: Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Tự tiện bắt và giam, giữ người trái pháp luật là xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân, là hành vi trái pháp luật và bị xử lí nghiêm minh theo quy định của pháp luật.

Câu 32: Khi bắt người không thuộc diện truy nã hoặc phạm tội quả tang thì cá nhân có thẩm quyền phải có:

  • A
  • B
  • C
  • D
Bấm vào đây để xem đáp án chi tiết

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Không một ai, dù ở cương vị nào có quyền tự ý bắt và giam, giữ người vì những lí do không chính đáng hoặc nghi ngờ không có căn cứ. Vậy khi bắt người không thuộc diện truy nã hoặc phạm tội quả tang thì cá nhân có thẩm quyền phải có lệnh của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát.