I. KHÁI NIỆM
- Sinh trưởng của thực vật là quá trình gia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào
II. SINH TRƯỞNG SƠ CẤP VÀ SINH TRƯỞNG THỨ CẤP
1. Các mô phân sinh
- Mô phân sinh là nhóm các tế bào thực vật chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
Bảng so sánh các nhóm mô phân sinh khác nhau.
Phân loại |
Có ở nhóm thực vật |
Vị trí phân bố |
Chức năng |
MPS đỉnh |
- 1 lá mầm - 2 lá mầm |
- Chồi đỉnh, nách - Đỉnh rễ |
- Giúp thân, rễ tăng chiều dài |
MPS bên |
- 2 lá mầm |
- Ở thân, rễ |
- Giúp thân, rễ tăng đường kính |
MPS lóng |
- 1 lá mầm |
- Mắt của thân |
- Giúp tăng chiều dài của thân |
2. Sinh trưởng sơ cấp
- Diễn ra ở đỉnh thân, đỉnh chồi, đỉnh rễ và mắt ở thực vật 1 lá mầm
- Làm tăng chiều dài của thân và rễ
- Do hoạt động của mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng (ở thực vật 1 lá mầm) tạo ra.
3. Sinh trưởng thứ cấp
- Sinh trưởng thứ cấp là kiểu sinh trưởng làm gia tăng đường kính (bề dày) của thân và rễ do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh bên tạo ra. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở cây hai lá mầm.
- Sinh trưởng thứ cấp tạo ra gỗ lõi, gỗ dác và vỏ
4. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng
a. Các nhân tố bên trong
- Đặc điểm di truyền, các thời kỳ sinh trưởng của giống, của loài cây
Ví dụ: Tốc độ sinh trưởng của cây tre nhanh hơn nhiều so với cây lim
Giai đoạn nảy mầm và cây con thì sinh trưởng nhanh, giai đoạn trưởng thành sinh trưởng chậm hơn.
b. Các nhân tố bên ngoài
Nhiệt độ, hàm lượng nước, ánh sáng, Ôxi, dinh dưỡng khoáng
Ví dụ: khi các yếu tố về điều kiện môi trường thuận lợi, dinh dưỡng khoáng đầy đủ thì cây sẽ lớn nhanh, còn nếu điều kiện bất lợi hoặc thiếu phân bón thì cây sẽ sinh trưởng chậm.
Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không cao hơn 90%.
Xem chi tiết tại SGK Sinh học trang 137.
Tế bào chỉ có thể sinh trưởng được trong điều kiện độ no nước của tế bào không thấp hơn 95%.
Ở thân.
Do: Mô phân sinh đỉnh gồm những tế bào chưa phân hóa nên nó phải tập chung nằm ở những phần non như ở chồi đỉnh, chồi nách, đỉnh rễ…Ở thân chỉ chứa những nhóm tế bào đã phân hóa.
Kiến thức SGK -Một chu kì sinh trưởng và phát triển của cây được bắt đầu từ khi hạt nảy mầm đến khi tạo hạt mới (chu kì sống của cây) - Trong đó, sinh trưởng, phát triển là 2 quá trình liên quan đến nhau, là 2 mặt của chu kì sống của cây.
Sinh trưởng thứ cấp (sinh trưởng theo chiều ngang) ở cây hai lá mầm do hoạt động của mô phân sinh bên. (SGK cơ bản lớp 11 trang 138).
Quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên.
Do: Sinh trưởng ở thực vật là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên.
SGK Sinh học 11- T134
Chúng không có tầng phát sinh.
Do: Sinh trưởng thứ cấp do hoạt động của mô phân sinh bên thuộc tầng phát sinh. Mà cây một lá mầm không có tầng phát sinh chỉ có tầng sinh mạch. Vì vậy thực vật một lá mầm không có sinh trưởng thứ cấp.
Phân chia nguyên nhiễm, kéo dài tế bào và phân hóa tế bào.
Do:Sự sinh trưởng tế bào từ tế bào gốc thì phải qua quá trình tạo các tế bào con, tức là phân chia nguyên nhiễm sau đó các tế bào sẽ dãn tạo hình thái ổn định và cũng phân hóa thành những tế bào có chức năng nhất định.
SGK Sinh học 11- trang 136
SGK Sinh học 11- trang 136
Hạt chuyển từ trạng thái ngủ sang nảy mầm.
Do: Sinh trưởng là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước tế bào, làm cây lớn lên.Do đó hạt chuyển từ trạng thái ngủ sang giai đoạn nảy mầm không thuộc quá trình sinh trưởng.
Làm tăng đường kính của thân và rễ.
Do: Sinh trưởng sơ cấp làm cho cây tăng kích thước theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh ngọn, rễ. Còn sinh trưởng thứ cấp làm tăng kích thước theo chiều ngang do hoạt động của mô phân sinh bên. Do đó, làm tăng đường kính của thân và rễ tức là làm cho cây tăng kích thước theo chiều ngang thuộc sinh trưởng thứ cấp.
Mô phân sinh đỉnh (chồi ngọn) nằm ở đầu thân, mô phân sinh bên nằm dọc trục của thân, mô phân sinh đỉnh rễ nằm ở phía dưới ngọn rễ.
Ra hoa.
Do: Pha sinh dưỡng gồm các quá trình cây sinh trưởng, không bao gồm quá trình sinh sản. Ra hoa thuộc quá trình sinh sản của cây, nên không thuộc pha sinh dưỡng.
Hoạt động của mô phân sinh đỉnh ngọn.
Do: Sinh trưởng sơ cấp làm cây tăng kích thước theo chiều dài do hoạt động của các tế bào mô phân sinh đỉnh ngọn, rễ.
SGK Sinh học 11.
Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
Do mô phân sinh lóng làm cây tăng trưởng theo chiều cao. Mô phân sinh bên có ở cây hai lá mần (bao gồm cây thân gỗ).
SGK Sinh học lớp 11- trang 136
Sinh trưởng thứ cấp (sinh trưởng theo chiều ngang) ở cây hai lá mầm do hoạt động của mô phân sinh bên.
Còn tăng chiều dài là sinh trưởng sơ cấp, do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
a. Lá Non b. Mắt c. Tầng phát sinh d. Lóng e. Mô phân sinh đỉnh Phương án trả lời đúng là:
SGK Sinh học 11 T.134
Ví dụ SGK cơ bản lớp 11 trang 137. Nhiệt độ ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của thực vật. Ví dụ ở ngô, sinh trưởng chậm ở nhiệt độ 10-37 độ, sinh trường phát triển nhanh ở nhiệt độ 37-44 độ.
Làm giá đỡ cho cây.
Do: Gỗ lõi gồm các lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già. Các tế bào này chỉ vận chuyển nước và ion khoáng trong một thời gian ngắn. Chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho cây là chủ yếu.
SGK Sinh học 11 T.136
Theo SGK cơ bản trang 138: sinh
trưởng thứ cấp của cây thân gỗ là do mô phân sinh bên hoạt động tạo ra, tạo gỗ
lõi, gỗ dác và vỏ => Sinh trưởng thứ cấp là quá trình lớn lên do sự phân
chia của tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ, làm cho cây lớn lên theo chiều ngang.
Tầng sinh mạch.
SGK Sinh học 11 T.136
Cả hai đều nằm phía trong tầng sinh mạch, trong đó gỗ thứ cấp nằm phía ngoài còn gỗ sơ cấp nằm phía trong.
Do tầng sinh mạch sẽ sinh ra bên libe là gỗ, bên trong là gỗ nên cả gỗ sơ cấp hay gỗ thứ cấp đều nằm phía trong tầng sinh mạch.
Gỗ sơ cấp sẽ nằm phía trong rồi mới đến gỗ thứ cấp bởi mạch gỗ sơ cấp được sinh ra trước, nằm sâu và nằm gần phẩn tủy.
Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
Thực vật 1 lá mần như tre, mía… thường phân thành các lóng. Cây sinh trưởng theo hướng tăng chiều cao( do hoạt động mạnh của các mô phân sinh lóng)
Thực vật 2 lá mầm ví dụ như xà cừ, bạch đàn…, mô phân sinh bên phát triển( bao gồm tầng sinh bần và tầng sinh mạch ) làm cho cây tăng trưởng theo chiều ngang dẫn tới thân những cây này thường to.
Theo định nghĩa SGK cơ bản lớp 11 trang 134 (Sinh trưởng của thực vật là quá trìnhgia tăng về kích thước của cơ thể do tăng số lượng và kích thước tế bào)
Mô phân sinh là mô tập hợp bởi những tế bào chưa phân hoá có khả năng phân chia để hình thành tế bào mới - duy trì được khả năng nguyên phân (SGK cơ bản lớp 11 trang 135). Có các loại mô phân sinh sau: mô phân sinh đỉnh thân, đỉnh rễ, mô phân sinh bên, mô phân sinh lóng (ở cây 1 lá mầm).
Hình 34.4 SGK cơ bản lớp 11 trang 137
Gỗ lõi (ròng) màu sẫm ở trung tâm của thân. Gỗ lõi gồm các
lớp tế bào mạch gỗ thứ cấp già. Các tế bào này chỉ vận chuyển nước và các ion
khoáng trong một thời gian ngắn. Chúng đóng vai trò làm giá đỡ cho cây
Vòng gỗ kế tiếp phía bên ngoài là gỗ dác màu sáng. Gỗ dác
gồm các lớp mạch gỗ thứ cấp trẻ. Gỗ dác thực sự là mô mạch vận chuyển nước và
ion khoáng.
Tầng ngoài cùng bao quanh thân là vỏ. Trên mặt cắt ngang của
cây thân gỗ có các vòng đồng tâm với màu sáng và tối khác nhau. Đó là các vòng
năm. Các vòng gỗ sáng gồm các mạch ống rộng hơn và thành ống mỏng hơn. Các vòng
gỗ màu sẫm tối có thành dày hơn.
Phát
triển của cơ thể thực vật là toàn bộ những biến đổi diễn ra theo chu trình
sống, bao gồm ba quá trình liên quan nhau: sinh trưởng, phân hoá và phát sinh
hình thái tạo nên các cơ quan của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) (SGK cơ bản lớp 11 trang 136)
Cả hai đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch, trong đó mạch thứ cấp nằm phía trong còn mạch sơ cấp nằm phía ngoài.
Do tầng sinh mạch cho ra bên ngoài là libe, bên trong là gỗ. Mạch rây sơ cấp và mạch rây thứ cấp đều nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
Do các mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng.
Do: Ở cây một lá mầm có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh lóng. Sự hoạt động của mô phân sinh lóng làm các lóng dài ra, tức là thân cây dài ra. Mô phân sinh đỉnh làm cây dài ra ở ngọn và rễ. Ví dụ cây một lá mầm như tre, nứa.. hoạt động của mô phân lóng rất mạnh, làm cho các lóng ở thân dài ra.
Còn ở cây hai lá mầm không có mô phân sinh lóng ở thân mà có mô phân sinh đỉnh và mô phân sinh bên.
Sinh trưởng là sự tăng kích thước và
khối lượng (sự biến đổi về lượng). Phát triển là toàn bộ những biến đổi diễn ra
trong chu trình sống (sự biến đỏi về chất). Sự sinh trưởng và phát triển của cơ
thể luôn liên quan mật thiết với nhau, đan xen lẫn nhau, đó là 2 mặt của chu
trình sống của cây. Sự sinh trưởng tạo tiền đề cho phát triển (SGK cơ bản lớp
11 trang 145)
Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
Do: Sinh trưởng thứ cấp xảy ra ở cây 2 lá mầm. Bởi sự sinh trưởng thứ cấp là sự tăng kích thước về chiều ngang. Cây hai lá mầm có kích thước chiều ngang lớn như xà cừ…
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới