* Định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn:
- Đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn nếu nó có một điểm chung với đường tròn. Điểm đó được gọi là tiếp điểm
Ví dụ: ΔΔ là tiếp tuyến của đường tròn (O), H gọi là tiếp điểm
*Tính chất:
-Tiếp tuyến của đường tròn vuông góc với bán kính tại tiếp điểm.
*Dấu hiệu nhận biết:
- Nếu một đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một tiếp tuyến của đường tròn
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OCM , ta có OM2=OC2+MC2
⇒MC2=OM2−OC2=3R2⇒MC=√3R .
Lấy E là trung điểm của AH . Do M là trung điểm của BH (gt) nên EM là đường trung bình của ΔAHB .
⇒EM//AB và EM=12AB .
Hình chữ nhật ABCD có CD//AB và CD=AB mà N là trung điểm của DC , suy ra
DN//AB và DN=12AB .
Từ (1) và (2) ta có EM//DN và EM=DN .
Suy ra tứ giác EMND là hình bình hành, do đó DI//MN .
Do EM//AB mà AB⊥AD (tính chất hình chữ nhật)
AH⊥DM (gt) nên E là trực tâm của ΔADM
Suy ra DE⊥AM , mà DE//MN (cmt)
⇒MN⊥AM tại M .
Vì vậy MN là tiếp tuyến của đường tròn (A;AM) .
Gọi F là trung điểm của AH
Xét hai tam giác vuông AEH và ADH ta có FA=FH=FE=FD=AH2
Nên bốn đỉnh A,D,H,E cùng thuộc đường tròn tâm F bán kính AH2 .
Dễ có AMON là hình bình hành (Vì ON//AM;OM//AN )
Ta chứng minh OM=ON
Xét tam giác OBM và tam giác OCN có:
^OBM=^OCN=90∘ ;
OB=OC=R ,
Và ^OMB=^ONC=ˆA
⇒ΔOBM=ΔOCN
⇒OM=ON⇒AMON là hình thoi.
Tam giác OBC cân tại O có ^ABC=30∘ suy ra ^AOC=60∘ (góc ngoài tại một đỉnh bằng tổng hai góc trong không kề với nó).
Nên tam giác OCA là tam giác đều suy ra AC=AO=AM=R⇒^OCM=90∘⇒MC là tiếp tuyến của (O;R) .
Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BH và CH .
Để chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính BH ta chứng minh ID⊥DE hay ^ODI=90∘ .
Vì D,E lần lượt thuộc đường tròn đường kính BH và HC nên ta có: ^BDH=^CEH=90∘
Suy ra tứ giác ADHE là hình chữ nhật.
Gọi O là giao điểm của AH và DE , khi đó ta có OD=OH=OE=OA .
Suy ra ΔODH cân tại O⇒^ODH=^OHD
Ta cũng có ΔIDH cân tại I⇒^IDH=^IHD
Từ đó ⇒^IDH+^HDO=^IHD+^DHO⇒^IDO=90∘⇒ID⊥DE
Ta có ID⊥DE,D∈(I) nên DE là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BH .
Độ dài đoạn AB là
Từ hình vẽ ta có AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OB⊥AB tại B và OC⊥AC tại C .
Suy ra ΔABO=ΔACO (c – g – c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=60∘
Xét ΔABO có AB=AO.cosA=8.cos60∘=4cm .
Độ dài tiếp tuyến AB là
Ta có AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OC⊥AC tại C .
Suy ra ΔABO=ΔACO (c – g – c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=30∘
Xét ΔABO có AB=AO.cosA=10.cos30∘=5√3cm .
Vì D thuộc đường tròn đường kính AB nên BD⊥AD⇒BD là đường cao của ΔABG , mà BD là đường phân giác của ABG (gt) nên BD vừa là đường cao vừa là đường phân giác của ΔABG .
Do đó ΔABG cân tại B suy ra BD là trung trực của AG (1).
Vì H đối xứng với E qua D (gt) nên D là trung điểm của HE (2)
Từ (1) và (2) suy ra D là trung điểm của HE và AG
Do đó tứ giác AHGE là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Mà HE⊥AG nên ΔHGE là hình thoi (dấu hiệu nhận biết hình thoi).
Gọi I là giao điểm của OC và AB⇒AI=BI=AB2=12cm .
Xét tam giác vuông OAI có OI=√OA2−AI2=9cm
Xét tam giác vuông AOC có AO2=OI.OC⇒OC=AO2OI=1529=25cm .
Vậy OC=25cm .
Độ dài bán kính OB là
Từ hình vẽ ta có AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OC⊥AC tại C .
Suy ra ΔABO=ΔACO (c – g – c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=30∘
Xét ΔABO có OB=AO.sinA=10.sin30∘=5cm .
Gọi O là trung điểm AI . Xét tam giác vuông AIK có OK=OI=OA⇒K∈(O;AI2) (*)
Ta đi chứng minh OK⊥KH tại K .
Xét tam giác OKA cân tại O ta có: ^OKA=^OKA (1)
Vì tam giác ABC cân tại A có đường cao AH nên H là trung điểm của BC . Xét tam giác vuông BKC có HK=HB=HC=BC2 .
Suy ra tam giác KHB cân tại H nên ^HKB=^HBK (2)
Mà ^HBK=^KAH (cùng phụ với ^ACB ) (3)
Từ (1); (2); (3) suy ra ^HKB=^AKO mà ^AKO+^OKI=90∘⇒^HKB+^OKI=90∘⇒^OKH=90∘ hay OK⊥KH tại K (**)
Từ (*) và (**) thì HK là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AI .
Gọi I là giao điểm của MN và OP
Ta có OP⊥MN tại I⇒I là trung điểm của MN .
nên IM=MN2=122=6cm
xét tam giác vuông OMI có OI=√OM2−MI2=√102−62=8cm
xét tam giác vuông MPO theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
MO2=OI.OP⇒OP=MO2OI=1028=12,5cm
Vậy OP=12,5cm .
Theo ta có ΔOCM vuông tại C
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác vuông OCM , ta có OM2=OC2+MC2
⇒MC2=OM2−OC2=42−22=12⇒MC=2√3cm .
Tam giác OBC cân tại O có ^OBC=60∘
Nên tam giác OCB là tam giác đều suy ra BC=OB=OC=2
Xét tam giác OCM có BC=OB=BM=2=OM2 nên ΔOCM vuông tại C
⇒OC⊥CM⇒MC là tiếp tuyến của (O;2cm) .
Ta có OC⊥AB⇒OC đi qua trung điểm của AB .
⇒OC là đường cao đồng thời là trung tuyến của ΔABC .
⇒ΔABC cân tại C .
⇒{^ACO=^BCOAC=CB⇒ΔAOC=ΔBOC (c – g – c)
⇒OB⊥BC
⇒BC là tiếp tuyến của (O)
AH cắt BC tại K⇒AK⊥BC vì H là trực tâm tam giác ABC
Ta chứng minh ME⊥EF tại E .
ΔFAE cân tại F (vì FA=FE ) nên ^FEA=^FAE
ΔMEC cân tại M (vì ME=MC=MB=BC2 ) nên ^MEC=^MCE mà ^BAK=^ECB (cùng phụ với ^ABC )
Nên ^MEC=^FEA⇒^MEC+^FEC=^FEA+^FEC⇒^MEF=90∘⇒ME⊥EF tại E .
Từ đó ME là tiếp tuyến của (F;AH2) .
Tương tự ta cũng có MF là tiếp tuyến của (F;AH2) .
Tứ giác AMON là hình thoi nên OA⊥MN và
Mà độ dài OA bằng 2 lần khoảng cách từ O đến MN .
Do đó MN là tiếp tuyến đường tròn (O;R)⇔ khoảng cách từ O đến MN bằng R⇔OA=2R .
Độ dài bán kính OB là
Dễ dàng ta có AB;AC là tiếp tuyến của (O) tại B,C suy ra OC⊥AC tại C .
Suy ra ΔABO=ΔACO (c – g – c) nên ^BAO=^CAO=^BAC2=60∘
Xét ΔABO có OB=AO.sinA=10.sin60∘=4√3cm .
Gọi I là giao điểm của MN và OP
Ta có OP⊥MN tại I⇒I là trung điểm của MN .
⇒PI là đường cao đồng thời là trung tuyến của ΔMNP
⇒ΔMNP cân tại P
⇒{^MPO=^NPOPM=PN⇒ΔPMO=ΔPNO (c – g – c)
⇒^PMO=^PNO=90∘⇒ON⊥NP
⇒PN là tiếp tuyến của (O)