1. Định nghĩa: Động năng là dạng năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức :
W=12mv2
2. Tính chất:
- Chỉ phụ thuộc độ lớn vận tốc, không phụ thuộc hướng vận tốc
- Là đại lượng vô hướng, có giá trị dương.
- Mang tính tương đối.
3. Đơn vị:
Đơn vị của động năng là jun (J)
4. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng ( Định lý động năng)
Độ biến thiên động năng bằng công của các ngoại lực tác dụng vào vật, công này dương thì động năng của vật tăng, công này âm thì động năng của vật giảm.
A12=W2−W1=12mv22−12mv21
Trong đó:
12mv21 là động năng ban đầu của vật
12mv22 là động năng lúc sau của vật
A là công của các ngoại lực tác dụng vào vật
- Nếu công của ngoại lực dương động năng tăng.
- Nếu công của ngoại lực âm động năng giảm.
Wd=12mv2⇒Wd′=8Wd⇔{m′=m2v′=4v
Khi vật chuyển động nhanh dần đều, độ lớn vận tốc tăng dẫn đến động năng tăng
Biểu thức động năng: Wd=12mv2
Wd′=12.2mv2=2Wd
Áp dụng định lí động năng ta có:
12mv2=F.s(1)
Nếu tăng lực tác dụng lên 3 lần ta có:
12mv′2=3F.s(2)
Từ (1) và (2) ta có: v′2v2=3⇒v′=√3v
A=0−12mv2⇔A=−12mv2
54 km/h = 15 m/s
Động năng của ô tô tải là: Wd1=12m1v2=12.5000.152=562500J
Động năng của ô tô con là: Wd2=12m2v2=12.1300.152=146250J
Wd=12mv2≥0
Biểu thức động năng: Wd=12mv2
Theo định luật I Niu tơn, vật vẫn tiếp tục chuyển động với vận tốc v nên động năng của vật không thay đổi.
Khi vật sinh công dương thì vận tốc tăng dẫn đến động năng tăng.
Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì vận tốc bằng 0. Trong quá trinh vật chuyển động hướng lên thì trọng lực sinh công âm.
0−mv22=−mgh⇒h=v22g=1022.10=5m
36 km/h = 10 m/s.
Wd2Wd1=m2v22m1v21=(v2v1)2=(2010)2=4
Động năng của vật tăng khi tốc độ của vật tăng, tức là chuyển động nhanh dần → gia tốc cùng chiều với vận tốc
SGK Vật lí 10, trang 136, mục III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng:
A=12mv22−12mv21
{Wd=12mv2p=mv⇒Wd=m2v22m=p22m⇒p=√2mWd=√2.2.25=10kg.m/s
Động năng của vật giảm khi tốc độ của vật giảm, tức là chuyển động chậm dần → gia tốc ngược chiều với vận tốc
Khi vật sinh công âm thì vận tốc giảm dẫn đến động năng giảm.
Áp dụng định lí động năng ta có:
−12mv2=−F.s⇒F=mv22s=4.322.0,5.10−2=3600N
Wd=12mv2⇒Wd′=4Wd⇔{m′=mv′=2v
Độ biến thiên động năng là:
ΔWd=12m(v22−v21)=12.1000.(102−302)=−400000J=−400kJ
Biểu thức động năng: Wd=12mv2.
Wd′=12.4m(v2)2=12mv2=Wd.
SGK Vật lí 10, trang 135, đơn vị của động năng là Jun (J).
1J=1kgm2s2=1N.m
Vậy N.s không phải là đơn vị của động năng.
Biểu thức động năng: Wd=12mv2
Do m là đại lượng vô hướng, dương; v2 luôn dương hoặc có thể bằng 0 do đó động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0
Vận tốc của vận động viên: v=st=18045=4m/s
Động năng của vận động viên đó là: Wd=12mv2=12.70.42=560J
WdAWdB=mAv2AmBv2B=500.6022000.302=1
Trong suốt quá trình chuyển động, vật luôn chịu tác dụng của gia tốc trọng trường nên vận tốc thay đổi liên tục.
Ta có:
A=12m(v22−v21)=12.3.(52−0)=37,5J
Động năng là một đại lượng vô hướng không âm.
Ta có Wd=12mv2 nên:
+ Động năng của một vật tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc của nó.
+ Động năng của một vật phụ thuộc vào cả khối lượng và vận tốc của nó.
Áp dụng định lí động năng ta có:
mv22−0=F.s.cosα⇒m = 2F.s.cosαv2=2.32.1,5.cos2502,72≈12kg
Đơn vị của động lượng là kg.m/s; N.s.
Đơn vị của động năng là J.
Động lượng và động năng không có cùng đơn vị.
Hai mảnh có cùng tốc độ nên:
Wd2Wd1=2MM=2
Mà Wd2+Wd1=Wd⇒Wd1+2Wd1=Wd⇔Wd1=13Wd
Hình chiếu của độ dời lên phương trọng lực là: s = d.sinα
Ta có: Wd−0=mgs=mgdsinα⇒Wd=mgdsinα
SGK Vật lí 10, trang 136, mục III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Độ biến thiên động năng của một vật trong một quá trình luôn bằng tổng công thực hiện bởi các lực tác dụng lên vật trong quá trình ấy.
Động năng của vật biến thiên khi các lực tác dụng lên vật sinh công.
Hai ô tô chuyển động cùng chiều cùng tốc độ nên xét trong hệ quy chiếu gắn với ô tô tải thì ô tô con không chuyển động, do đó động năng bằng 0.
Áp dụng định lí động năng ta có:
Wd−0=F.s⇒F=Wds=1501,5=100N
Áp dụng định lí động năng ta có:
mv22−0=F.s⇒v=√2F.sm=√2.65.0,90,075≈40m/s
Wd2Wd1=m2v22m1v21=m2m1=105=2
Khi vật chuyển động chậm dần đều, độ lớn vận tốc giảm dẫn đến động năng giảm.
Năng lượng gió là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái Đất
Động năng là dạng năng lượng vật có được khi nó chuyển động.
{Wd=12mv2p=mv⇒Wd=m2v22m=p22m
Wd=12mv2⇒Wd∼v2
v′=2v⇒Wd′=4Wd
Biểu thức động năng: Wd=12mv2
Wd′=12.m2(2v)2=2.12mv2=2Wd
Wd=12mv2⇒v=√2Wdm=√2.184=3m/s
SGK Vật lí 10, trang 135, biểu thức 25.3: Wd=12mv2.
Do trọng lực sinh công phát động trong quá trình vật rơi tự do nên
Wd−0=mgh=mggt22⇒t=√2Wdmg2=√2.150,1.102=√3s
Động năng của vật không đổi khi vật
Biểu thức động năng: Wd=12mv2
Động năng của vật không đổi khi vận tốc của vật không đổi về độ lớn.
SGK Vật lí 10, trang 136, mục III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Wd=12mv2⇒v=√2Wdm=√2.200,4=10m/s=36km/h
Ta có:
A=12m(v22−v21)=12.2000.(0−152)=−225000J
Mặt khác: A=−Fms.s⇔−Fms.19=−225000J⇒Fms=11842N
Đổi 36km/h=10m/s.
Động năng của ôtô là :
Wd=12mv2=12.2000.102=10.104J.
SGK Vật lí 10, trang 136, mục III. Công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng.
Wd=12mv2=12Pgv2⇒v=√2gWdP=√2.10.11=4,47m/s
SGK Vật lí 10, trang 135, đơn vị của động năng là Jun (J).