Xét số phức z thỏa mãn <span class="MathJax_Preview" style="color: inherit;"><span class="MJXp-math" id="MJXp-Span-1"><span class="MJXp-mstyle" id="MJXp-Span-2"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-3" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">(</span><span class="MJXp-mrow" id="MJXp-Span-4"><span class="MJXp-munderover" id="MJXp-Span-5"><span><span class="MJXp-over"><span class="" style="margin-bottom: -1.17em;"><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-7" style="margin-left: 0px; margin-right: 0px;">ˉ</span></span><span class=""><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-6">z</span></span></span></span></span></span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-8" style="margin-left: 0.267em; margin-right: 0.267em;">+</span><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-9">2</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-10">i</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-11" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">)</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-12" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">(</span><span class="MJXp-mi MJXp-italic" id="MJXp-Span-13">z</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-14" style="margin-left: 0.267em; margin-right: 0.267em;">−</span><span class="MJXp-mn" id="MJXp-Span-15">2</span><span class="MJXp-mo" id="MJXp-Span-16" style="margin-left: 0em; margin-right: 0em;">)</span></span></span></span><script type="math/tex" id="MathJax-Element-1">\Large (\bar{z}+2 i)(z-2)</script> là số thuần ảo. Trê

Xét số phức z thỏa mãn (ˉz+2i)(z2) là số thuần ảo. Trê

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 18 Aug 2022

Lưu về Facebook:

Câu hỏi:

Xét số phức z thỏa mãn (ˉz+2i)(z2) là số thuần ảo. Trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các số phức z là một đường tròn có tâm là điểm nào dưới đây?

Đáp án án đúng là: B

Lời giải chi tiết:

Gọi z=a+bi,(a,bR)

Khi đó (ˉz+2i)(z2)=ˉzz2ˉz+2i.z4i=a2+b22(abi)+2i(a+bi)4i

=a2+b22a2b+(2a+2b4)i

Để (ˉz+2i)(z2) là số thuần ảo thì a2+b22a2b=0(a1)2+(b1)2=2

Vậy trên mặt phẳng tọa độ, tập hợp tất cả các điểm biễu diễn các số phức z là một đường tròn có tâm là M(1;1)