MỤC LỤC
Trong không gian Oxyz cho các điểm A(1;−1;3), B(2;1;0), C(−3;−1;−3) và mặt phẳng (P):x+y−z−4=0. Gọi M(a,b,c) là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho biểu thức T=|3→MA−2→MB+→MC| đạt giá trị nhỏ nhất. Tính giá trị của biểu thức S=a+b+c.
Lời giải chi tiết:
Chọn C
Gọi I(x;y;z) là điểm thỏa mãn 3→IA−2→IB+→IC=→0
Ta có →IA=(1−x;−1−y;3−z)⇒3→IA=(3−3x;−3−3y;9−3z)
→IB=(2−x;1−y;−z)⇒2→IB=(4−2x;2−2y;−2z)
→IC=(−3−x;−1−y;−3−z)
Khi đó 3→IA−2→IB+→IC=(−2x−4;−2y−6;−2z+6)=→0
⇔{−2x−4=0−2y−6=0−2z+6=0⇔{x=−2y=−3z=3. Vậy I(−2;−3;3)
Ta có T=|3→MA−2→MB+→MC|=|3(→MI+→IA)−2(→MI+→IB)+(→MI+→IC)|=2|¯MI|
Suy ra Tmin⇔|→MI|min khi và chỉ khi M là hình chiếu của I lên mặt phẳng (P)
Đường thẳng MI đi qua I(−2;−3;3) và vuông góc với mặt phẳng (P) có phương trình tham số là MI:{x=−2+ty=−3+tz=3−t. Lấy M(−2+t;−3+t;3−t)∈MI
Mặt khác M∈(P)⇒(−2+t)+(−3+t)−(3−t)−4=0⇒t=4
Suy ra M(2;1;−1). Vậy a+b+c=2