MỤC LỤC
Trên hệ trục tọa độ xOy, M và N là hai điểm nằm trên trục Ox. Tại một điểm trên trục Oy có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I0=10−12(W/m2)I0=10−12(W/m2). Mức cường độ âm tại trung điểm của đoạn MN gần nhất với giá trị nào sau đây?
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Cường độ âm: I=P4πR2I=P4πR2
Công thức đường trung tuyến: PI2=PM2+PN22−MN24PI2=PM2+PN22−MN24
Mức cường độ âm: L=10logII0(dB)L=10logII0(dB)
Cách giải:
Từ đồ thị ta thấy 20 ô ứng với cường độ âm bằng 1.10−9(W/m2)→1.10−9(W/m2)→ cường độ âm tại các điểm O, M, N là:
{I0=1.10−9(W/m2)&IM=1120.I0=1,1.10−9(W/m2)IN=420.I0=0,4.10−9(W/m2)
Mức cường độ âm I∼1R2
⇒{I0IM=PM2PO2=2.10−91,1.10−9=2011→PM=2√5√11POI0In=PN2PO2=5⇒PN2=√5PO2
Lại có:
{OM=√PM2−PO2⇒OM=3√11.POON=√PN2−PO2⇒ON=2PO
⇒MN=OM+ON=(3√11+2)PO≈2,9PO
Với I là trung điểm của MN, ta có:
PI2=PM2+PN22−MN24≈1,31.PO2
Cường độ âm tại I là:
\large \dfrac{I_I}{I_O}=\dfrac{PO^2}{PI^2}=\dfrac{1}{1,31}\Rightarrow I_I=1,53.10^{-19}(W/m^2}
⇒LI=10logILI0=10log1,63.10−910−12=31,8(dB)
Vậy cường độ âm tại điểm I gần nhất với 32 dB
Chọn A.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới