MỤC LỤC
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Thả một đinh $\Large\mathrm{Fe}$ vào dung dịch $\Large\mathrm{HCl}$.
(2) Thả một đinh $\Large\mathrm{Fe}$ vào dung dịch $\Large\mathrm{Cu}\left(\mathrm{NO}_{3}\right)_{2}$.
(3) Thả một đinh $\Large\mathrm{Fe}$ vào dung dịch $\Large\mathrm{FeCl}_{3}$.
(4) Nối một dây $\Large\mathrm{Fe}$ với một dây $\Large\mathrm{Cu}$ rồi để trong không khí ẩm.
(5) Đốt một dây $\Large\mathrm{Fe}$ trong bình kín chỉ chứa đầy khí $\Large\mathrm{O}_{2}$.
(6) Thả một đinh $\Large\mathrm{Fe}$ vào dung dịch chứa $\Large\mathrm{CuSO_{4}}$ và $\Large\mathrm{H}_{2} \mathrm{SO}_{4}$ loãng.
Trong các thí nghiệm trên thì các thí nghiệm mà $\Large\mathrm{Fe}$ bị ăn mòn điện hóa học là
Lời giải chi tiết:
Điều kiện ăn mòn điện hóa
+ 2 điện cực khác bản chất (KL- KL hoặc KL-PK..)
+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp
+ 2 điện cực cùng nhúng vào dung dịch chất điện ly
Các thí nghiệm thỏa mãn: (2) , (4) , (6)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới