MỤC LỤC
Sơ đồ phả hệ dưới đấy mô tả hai bệnh di truyền ở người bệnh bạch tạng do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định, bệnh mù màu do một gen có 2 alen nằm trên vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể X quy định.
Xác suất sinh một trai, một gái không bị bệnh nào của cặp vợ chồng (13) và (14) là
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án A
Hướng dẫn giải
Quy ước:
A- Không bị bạch tạng; a- bị bạch tạng.
B- không bị mù màu; bộ bị mù màu.
Xét người 13:
+ Có chị gái (12) bị bạch tạng → bố mẹ: 7-8 có kiểu gen Aa → người 13: 1AA : 2Aa.
+ Không bị mù màu nên có kiểu gen XBY→Người 13: (1AA : 2Aa)XBY.
Xét người 14:
+ Có em gái (15) bị bạch tạng – bố mẹ: 9-10 có kiểu gen Aa → người 14: 1AA:2Aa
+ Người mẹ (9) nhận Xb của bố nên có kiểu gen: XBXb×(10)XBY→Người (14): XBXB:XBXb.→người 14: (1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Cặp 13 – 14: (1AA:2Aa)XBY×(1AA:2Aa)(XBXB:XBXb)
Ta tính xác suất sinh 2 con không bị từng loại bệnh:
+ Bệnh bạch tạng:
Xác suất họ sinh 2 con bình thường là: (1−23×23)+(23×23×34A−×34A−)=2936.
Trong đó: 1−23×23 là xác suất họ không có kiểu gen Aa x Aa (vì không đồng thời có Aa thì luôn sinh con bình thường)
23×23×34A−×34A−: là xác suất họ có kiểu gen Aa x Aa và sinh 2 con bình thường.
+ Bệnh mù màu:
Cặp 13 – 14: XBY × (1XBXB: 1XBXb) (1XB: 1Y) × (3XB: 1Xb).
Xác suất họ sinh 1 con trai không bị mù màu và 1 con gái không bị mù màu là: (12XB×1X)×(34XB×12Y)×2=38(phải nhân 2 vì chưa biết thứ tự sinh là trai – gái hay gái – trai).
XS cần tính là: 38×2936=2996≈0,302.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới