MỤC LỤC
Ở một loài thú, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định lông đen trội hoàn toàn so với alen b quy định lông trắng; Alen D quy định có sừng trội hoàn toàn so với alen d quy định không sừng. Thực hiện phép lai P: AbaBXDXd×ABabXDY, thu được F1 có tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng và cá thể thân thấp, lông trắng, không sừng chiếm 41,5%. Biết không xảy ra đột biến và có hoán vị gen ở cả hai giới với tần số bằng nhau.
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 1/27.
II. Ở F1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng chiếm tỉ lệ 13,5%.
III. Ở F1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng chiếm tỉ lệ 13,5%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 2/81.
Lời giải chi tiết:
Chọn đáp án A
Giải thích:
Cả 4 phát biểu đúng. → Đáp án A.
Phép lai: Ab_aBXDXd×AB_abXDY = (Ab_aB×AB_ab)(XDXd×XDY)
F1 có 46,75% số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) và cá thể thân thấp, lông trắng, không sừng (aabbdd)
Ta có: (0,5+ab_ab)×0,75+ab_ab×0,25=0,415.
Giải ra ta được ab_ab=0,415–0,375=0,04.
Ab_aB×AB_ab cho đời con có 0,04ab_ab=0,4ab×0,1ab.
I. Trong tổng số con cái thân cao, lông đen, có sừng ở F1, số cá thể đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = AB_ABA−B−×XDXDXDX− = \dfrac{0,04}{0,54}\times \dfrac{1}{2}= 1/27.II.Ở\large F_1 có số cá thể thân cao, lông đen, không sừng (\large A-B-dd) chiếm tỉ lệ \large = 0,54\times 1/4 = 0,135 = 13,5\%.
III. Ở \large F_1 có số cá thể đực thân cao, lông đen, có sừng (\large A-B-X^DY) chiếm tỉ lệ \large = 0,54\times 1/4 = 0,135 = 13,5\%.
IV. Trong tổng số cá thể thân cao, lông đen, có sừng (A-B-D-) ở \large F_1, số cá thể cái đồng hợp tử 3 cặp gen chiếm tỉ lệ = \large \dfrac{\dfrac{\underline{AB}}{AB}}{A-B-}\times \dfrac{{{X}^{D}}{{X}^{D}}}{{{X}^{D}}} = \dfrac{0,04}{0,54}\times \dfrac{1}{3} = 2/81$.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới