\r\nSử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: $\\Large \\Delta \\varphi=\\dfrac{2\\pi}{T}.\\Delta t$
\r\nCách giải:
\r\nTa có vòng tròn lượng giác:
\r\n
\r\nTừ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểm đầu tiên điện tích trên bản tụ bằng nửa giá trị cực đại, vecto quay được góc: $\\Large \\Delta \\varphi=\\dfrac{\\pi}{3} (rad) \\Rightarrow \\dfrac{\\pi}{3}=\\dfrac{2\\pi}{T}.10^{-6} \\Rightarrow T=6.10^{-6} (s)$
\r\nChọn B.
\r\n
MỤC LỤC
Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm $\Large t = 0,$ điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất $\Large 10^{-6} s$ thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Sử dụng vòng tròn lượng giác và công thức: $\Large \Delta \varphi=\dfrac{2\pi}{T}.\Delta t$
Cách giải:
Ta có vòng tròn lượng giác:
Từ vòng tròn lượng giác, ta thấy ở thời điểm đầu tiên điện tích trên bản tụ bằng nửa giá trị cực đại, vecto quay được góc: $\Large \Delta \varphi=\dfrac{\pi}{3} (rad) \Rightarrow \dfrac{\pi}{3}=\dfrac{2\pi}{T}.10^{-6} \Rightarrow T=6.10^{-6} (s)$
Chọn B.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới