MỤC LỤC
Đặt điện áp u=220√2cos(100πt−π4)(V)u=220√2cos(100πt−π4)(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm: biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C người ta thu được đồ thị biểu diễn quan hệ giữa công suất mạch điện với điện trở R như hình vẽ. Giá trị x, y, z lần lượt là
Lời giải chi tiết:
Phương pháp:
Công suất của đoạn mạch điện xoay chiều: P=U2RR2+(ZL−ZC)2P=U2RR2+(ZL−ZC)2
Khi R thay đổi, công suất trong mạch đạt cực đại khi: R=|ZL−ZC|R=|ZL−ZC|
Định lí Vi- et cho phương trình ax2+bx+c=0ax2+bx+c=0: {x1x2=cax1+x2=−ba
Cách giải:
Công suất của mạch điện là:
P=U2RR2+(ZL−ZC)2⇒PR2−U2R+P(ZL−ZC)2=0(1)
Khi R=20Ω và R=80Ω mạch có cùng công suất.
Áp dụng định lí Vi- et cho phương trình (1) với ẩn là R, ta có:
{R1R2=(ZL−ZC)2=20.80=160R1+R2=U2P⇒20+80=2202P⇒P=x=484(W)
Công suất trong mạch đạt cực đại khi:
R=|ZL−ZC|=√1600=40(Ω)⇒z=40(Ω)
Khi đó, công suất cực đại của mạch là:
Pmax=U2R2R2=2202.402.402=605(W)⇒y=605(W)
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới