\r\n\r\n
Trong tam giác $\\Large \\Delta SAB$ ta có $\\Large SB^{2} = SA^{2} + AB^{2} - 2.SA.AB. \\cos 30^{o}$ $\\Large \\Leftrightarrow AB = 11\\sqrt{3}$.
\r\n\r\nTrong tam giác $\\Large \\Delta SBC$ ta có $\\Large SB = SC = 11$, $\\Large \\widehat{SBC} = 60^{o}$ nên $\\Large \\Delta SBC$ đều suy ra $\\Large BC = 11$.
\r\n\r\nTrong tam giác $\\Large \\Delta SCA$ ta có $\\Large SC = SA = 11$, $\\Large \\widehat{SCA} = 45^{o}$ nên $\\Large \\Delta SCA$ vuông cân tại $\\Large S$ suy ra $\\Large AC = 11\\sqrt{2}$.
\r\n\r\nXét tam giác $\\Large \\Delta ABC$ có $\\Large BC^{2} + AC^{2} = AB^{2}$ do vậy $\\Large \\Delta ABC$ vuông tại $\\Large C$.
\r\n\r\nGọi $\\Large I$ là hình chiếu của $\\Large S$ lên mặt phẳng $\\Large (ABCD)$ vì $\\Large SA = SB = SC$ nên $\\Large I$ là là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác $\\Large \\Delta ABC$, vì $\\Large \\Delta ABC$ vuông tại $\\Large C$ nên $\\Large I$ là trung điểm của $\\Large AB$ và $\\Large SI \\bot (ABCD)$
\r\n\r\n=> $\\Large SI \\bot CD$ (1). Vẽ $\\Large IK \\bot CD$ (2), $\\Large IH \\bot SK$ (3).
\r\n\r\nTừ (1) và (2) suy ra $\\Large CD \\bot (SIK)$ => $\\Large CD \\bot IH$ (4).
\r\n\r\nTừ (3) và (4) suy ra $\\Large IH \\bot (SCD)$ do đó khoảng cách $\\Large d(I,(SCD)) = IH$.
\r\n\r\nTa lại có $\\Large AB // CD$ suy ra khoảng cách $\\Large d(AB, SD) = d(AB,(SCD)) = d(I,(SCD)) = IH$.
\r\n\r\nTrong mặt phẳng đáy vẽ $\\Large CJ \\bot AB$ ta suy ra $\\Large IK = CJ = \\dfrac{CA.CB}{AB} = \\dfrac{11\\sqrt{6}}{3}$.
\r\n\r\nTrong tam giác $\\Large SAB$ cân tại $\\Large S$ có $\\Large SI = \\sqrt{SA^{2} - \\dfrac{AB^{2}}{4}} = \\dfrac{11}{2}$.
\r\n\r\nTrong tam giác $\\Large SIK$ vuông tại $\\Large I$ ta có $\\Large IH = \\dfrac{IK.SI}{\\sqrt{IK^{2} + SI^{2}}} = \\sqrt{22}$.
\r\n","url":"https://hoc357.edu.vn/cau-hoi/cho-hinh-chop-large-sabcd-co-day-large-abcd-la-hinh-binh-hanh-v-v6722","dateCreated":"2022-08-19T14:29:37.851Z","author":{"@type":"Person","name":"Trần Thanh Hùng"}},"suggestedAnswer":[]}}MỤC LỤC
Cho hình chóp $\Large S.ABCD$ có đáy $\Large ABCD$ là hình bình hành và $\Large SA = SB = SC = 11$, góc $\Large \widehat{SAB} = 30^{o}$, góc $\Large \widehat{SBC} = 60^{o}$, góc $\Large \widehat{SCA} = 45^{o}$. Tính khoảng cách $\Large d$ giữa hai đường thẳng $\Large AB$ và $\Large SD$.
Lời giải chi tiết:
Chọn B
Trong tam giác $\Large \Delta SAB$ ta có $\Large SB^{2} = SA^{2} + AB^{2} - 2.SA.AB. \cos 30^{o}$ $\Large \Leftrightarrow AB = 11\sqrt{3}$.
Trong tam giác $\Large \Delta SBC$ ta có $\Large SB = SC = 11$, $\Large \widehat{SBC} = 60^{o}$ nên $\Large \Delta SBC$ đều suy ra $\Large BC = 11$.
Trong tam giác $\Large \Delta SCA$ ta có $\Large SC = SA = 11$, $\Large \widehat{SCA} = 45^{o}$ nên $\Large \Delta SCA$ vuông cân tại $\Large S$ suy ra $\Large AC = 11\sqrt{2}$.
Xét tam giác $\Large \Delta ABC$ có $\Large BC^{2} + AC^{2} = AB^{2}$ do vậy $\Large \Delta ABC$ vuông tại $\Large C$.
Gọi $\Large I$ là hình chiếu của $\Large S$ lên mặt phẳng $\Large (ABCD)$ vì $\Large SA = SB = SC$ nên $\Large I$ là là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác $\Large \Delta ABC$, vì $\Large \Delta ABC$ vuông tại $\Large C$ nên $\Large I$ là trung điểm của $\Large AB$ và $\Large SI \bot (ABCD)$
=> $\Large SI \bot CD$ (1). Vẽ $\Large IK \bot CD$ (2), $\Large IH \bot SK$ (3).
Từ (1) và (2) suy ra $\Large CD \bot (SIK)$ => $\Large CD \bot IH$ (4).
Từ (3) và (4) suy ra $\Large IH \bot (SCD)$ do đó khoảng cách $\Large d(I,(SCD)) = IH$.
Ta lại có $\Large AB // CD$ suy ra khoảng cách $\Large d(AB, SD) = d(AB,(SCD)) = d(I,(SCD)) = IH$.
Trong mặt phẳng đáy vẽ $\Large CJ \bot AB$ ta suy ra $\Large IK = CJ = \dfrac{CA.CB}{AB} = \dfrac{11\sqrt{6}}{3}$.
Trong tam giác $\Large SAB$ cân tại $\Large S$ có $\Large SI = \sqrt{SA^{2} - \dfrac{AB^{2}}{4}} = \dfrac{11}{2}$.
Trong tam giác $\Large SIK$ vuông tại $\Large I$ ta có $\Large IH = \dfrac{IK.SI}{\sqrt{IK^{2} + SI^{2}}} = \sqrt{22}$.
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới