Kế hoạch giáo dục công nghệ 10 năm 2020-2021

Kế hoạch giáo dục công nghệ 10 năm 2020-2021

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục công nghệ 10 năm 2020-2021

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

SỞ GD&ĐT ................

TRƯỜNG THPT ................

TỔ SINH HỌC – CÔNG NGHỆ

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: CÔNG NGHỆ

KHỐI 10

I. Thông tin:

1. Tổ trưởng: ................

2. Thời gian thực hiện:

- Học kỳ 1: 18 tuần(từ ngày 5/9/2019 đến ngày 16/01/2020) – 18 tiết

- Học kỳ 1: 17 tuần(từ ngày 18/01/2021 đến ngày 25/5/2021) – 34 tiết

II. Kế hoạch cụ thể:

HỌC KỲ I

Từ tuần 1 đến tuần 18(thực học)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề/ bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

1

1

Bài mở đầu

1. Tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân:

2. Tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta hiện nay:

3. Phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta

- HS biết được tầm quan trọng của sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.

- HS biết được tình hình sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta hiện nay và phương hướng nhiệm vụ của ngành trong những năm tới.

Trên lớp

2

2

Khảo nghiệm giống cây trồng

1. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng:

2. Các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng:

- HS nêu được mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm giống cây trồng.

- HS nêu được nội dung, mục đích của các thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng

- HS giải thích được tại sao phải khảo nghiệm trước khi sản xuất đại trà.

Trên lớp

3

3

Sản xuất giống cây trồng

1. Mục đích sản xuất giống cây trồng:

2. Hệ thống sản xuất giống cây trồng:

3. Quy trình sản xuất giống cây trồng:

- HS biết được mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng.

- HS biết được các quy trình sản xuất giống cây trồng.

- HS mô tả được được quy trình sản xuất giống theo sơ đồ duy trì.

Trên lớp

Không dạy phục tráng

4

4

TH : xác định sức sống của hạt thông qua thực hành gieo hạt

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS biết được phương pháp và xác định được sức sống của hạt ở một số cây trồng nông nghiệp.

- HS hiểu được ý nghĩa của việc rấm hạt giống của nông dân.

Hướng dẫn trên lớp, làm thực hành ở nhà

Thực hành rau, giá đỗ

5

5

Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô

1. Khái niệm phương pháp nuôi cấy mô TB

2. Quy trình công nghệ nhân giống bằng nuôi cấy mô tế bào

- HS nêu được khái niệm nuôi cấy mô tế bào.

- HS biết được quy trình công nghệ nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào.

Trên lớp

Ko dạy cơ sở khoa học

6

6

Một số tính chất của đất trồng

1. Keo đất và khả năng hấp phụ của đất

2. Phản ứng của dung dịch đất và ý nghĩa của nó

3. Hướng dẫn tự học độ phì nhiêu của đất.

- HS nêu được khái niệm, cấu tạo của keo đất và khả năng hấp phụ của đất.

- HS nêu được thế nào là phản ứng của dung dịch đất, các loại phản ứng của dung dịch đất .

- HS nêu được thế nào là độ phì nhiêu của đất.

Trên lớp hoặc vườn trường(trời không mưa)

Tự học: độ phì nhiêu

7

7

TH : xác định độ chua của đất

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS trình bày được quy trình thực hành xác định độ chua của đất.

- HS xác định được pH các mẫu đất bằng các thiết bị thông thường và nhận xét được kết quả.

Thực nghiệm

8

8

Biện pháp cải tạo và sử dụng đất

1. Nguyên nhân, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất xám bạc màu.

2. Nguyên nhân, biện pháp cải tạo và hướng sử dụng đất phèn.

- HS nêu được nguyên nhân hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu và đất phèn.

- Vận dụng vào sản xuất.

Trên lớp

Chỉ dạy Đất bạc màu, đất phèn

9

9

Ôn tập

- Bài mở đầu

- Khảo nghiệm giống cây trồng

- Sản xuất giống cây trồng

- TH : xác định sức sống của hạt thông qua thực hành gieo hạt

- Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô

- Một số tính chất của đất trồng

- TH : xác định độ chua của đất

- Biện pháp cải tạo và sử dụng đất

- HS củng cố lại những kiến thức đã học phù hợp với mục tiêu đánh giá.

Trên lớp

10

10

Kiểm tra giữa học kỳ 1

- Ma trận đề gồm 4 mức theo tỷ lệ 4:3:2:1

- Hình thức đánh giá trắc nghiệm 100%

- Số câu hỏi trắc nghiệm 30 câu với 4 lựa chọn.

- Đề đánh giá và đáp án

- Nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, trên cơ sở đó đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.

- Nội dung đánh giá phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức –kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.

Trên lớp

11

11

Đặc điểm, kỹ thuật sử dụng phân bón

1. Đặc điểm, tính chất một số loại phân bón thông thường

2. Kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

- HS nêu được những đặc điểm và tính chất hóa học của phân bón hóa học, phân hữu cơ và phân bón vi sinh vật

- HS nêu được kỹ thuật sử dụng, cách bảo quản các loại phân bón thông thường

- Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ở địa phương.

Trên lớp

12

12

Ứng dụng CN vi sinh SX phân bón

1. Nguyên lý sản xuất phân bón VSV

2. Một số loại phân bón VSV

- HS biết được ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón.

- HS biết được một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

- HS biết được cách sử dụng một số loại phân vi sinh vật dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp.

- Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ở địa phương.

Trên lớp

13

13

TH : trồng cây trong dung dịch

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS biết được phương pháp trồng cây trong dung dịch.

- HS rèn luyện được tính cẩn thận, tỉ mỉ thông qua việc thực hiện đúng quy trình thực hành.

- HS thực hiện được qui trình đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.

Thực nghiệm

14

14

ĐK phát sinh, phát triển sâu bệnh hại cây trồng

1. Nguồn sâu, bệnh hại cây trồng

2. Ảnh hưởng của các yếu tố đến sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng

3. Điều kiện để sâu, bênh phát triển thành dịch

- HS nêu được nguồn phát sinh sâu bệnh hại cây trồng.

- HS hiểu được điều kiện phát sinh, phát triển của sâu bệnh hại cây trồng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, tư duy, phân tích, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Học sinh có ý thức bảo vệ mùa màng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và hạn chế ô nhiễm môi trường.

Trên lớp

15

15

TH : Nhận biết một số loại sâu bệnh hại cây trồng

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS biết nhận d¹ng ®­îc mét sè lo¹i s©u bÖnh h¹i lóa ë n­íc ta.

- HS thực hiÖn ®óng quy tr×nh.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học và đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.

- HS có ý thức trong việc áp dụng được kiến thức vào thực tế sản xuất tại gia đình và địa phương.

Hướng dẫn trên lớp và làm ở nhà

Chọn 1 đối tượng sâu bệnh hại vào thời điểm học để tìm hiểu

16

16

Ôn tập

Chương I. Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương

- HS củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học phù hợp với mục tiêu kiểm tra học kỳ.

– HS đánh giá được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức để làm bài kiểm tra.

Trên lớp

17

17

Kiểm tra cuối học kỳ 1

- Ma trận đề gồm 4 mức theo tỷ lệ 4:3:2:1

- Hình thức đánh giá trắc nghiệm 100%

- Số câu hỏi trắc nghiệm 30 câu với 4 lựa chọn.

- Đề đánh giá và đáp án

- Nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, trên cơ sở đó đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.

- Nội dung đánh giá phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức –kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.

Trên lớp

18

18

Trả, sửa bài và đánh giá cuối học kỳ 1

- Nhằm giúp học sinh đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của bản thân trong học kỳ 1.

- Giáo viên đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp trong học kỳ 2.

HỌC KỲ II

Từ tuần 19 đến tuần 35(thực học)

Tuần

Tiết

Tên chủ đề/ bài học

Nội dung/Mạch kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

19

19

P. trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

1. Nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng:

2. Biện pháp chủ yếu của phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

- HS nêu được thế nào là phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

- HS hiểu được nguyên lí cơ bản phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

- HS hiểu được các biện pháp chủ yếu sử dụng trong phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng.

- Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ở địa phương.

- Học sinh có ý thức bảo vệ mùa màng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và hạn chế ô nhiễm môi trường.

Trên lớp

20

TH : pha chế pha chế thuốc thảo mộc như ớt, tỏi…

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS biết được qui trình pha chế một loại thuốc thảo mộc để phòng, trừ sâu bệnh hại cây trồng.

- HS thực hiÖn ®óng quy tr×nh.

- HS rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, phương pháp làm việc khoa học và đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động.

- HS có ý thức trong việc áp dụng được kiến thức vào thực tế sản xuất tại gia đình và địa phương.

Hướng dẫn trên lớp và làm ở nhà

20

21

Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ TV đến sinh vật và môi trường

1. Ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật.

2. Ảnh hưởng của thuốc hóa học BVTV đến môi trường.

3. Biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV.

- HS trình bày, phân tích được những ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV đến quần thể sinh vật và môi trường

- HS hiểu được các biện pháp hạn chế ảnh hưởng xấu của thuốc hóa học BVTV.

- Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.

Trên lớp

22

Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ TV

1. Thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật?

2. Các loại chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật:

- HS biết được thế nào là chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật.

- HS biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất các chế phẩm vi khuẩn, virus và nấm trừ sâu.

- Ứng dụng vào thực tiễn sản xuất ở địa phương.

Trên lớp

21

23

Mục đích, YN công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

1. Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm nghiệp, thủy sản

2. Đặc điểm của nông, lâm, thủy sản

3. Ảnh hưởng của các điều kiện môi trường đến nông lâm thủy sản trong quá trình bảo quản

- HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của công tác bào quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.

- HS biết được đặc điểm của nông, lâm, thủy sản.

- HS biết được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo quản và chế biến.

- Ứng dụng vào thực tiễn bảo quản, chế biến ở địa phương.

- Học sinh có ý thức được giá trị của công tác bảo quản và chế biến nông, lâm, thủy sản đối với nền kinh tế và đối với đời sống, sức khỏe của con người.

Trên lớp

24

Bảo quản hat, củ làm giống

1. Mục đích của công tác bảo quản hạt, củ làm giống:

2. Bảo quản hạt giống:

3. Bảo quản củ giống:

- HS hiểu được mục đích của công tác bảo quản củ giống, hạt giống.

- HS biết được phương pháp bảo quản củ giống, hạt giống.

- HS biết được qui trình bảo quản củ giống, hạt giống.

- Ứng dụng vào thực tiễn bảo quản ở địa phương.

Trên lớp

22, 23

25

Chủ đề 1: Bảo quản và chế biến lương thực(gồm bài 42, 44, 45).

1. Bảo quản lương thực

2. Chế biến sản phẩm cây trồng:

- HS biết được các loại nhà kho.

- HS biết được các phương pháp bảo quản thóc, ngô, rau, hoa quả tươi.

- HS biết được qui trình bảo quản thóc, ngô, khoai lang, sắn.

- HS biết được phương pháp chế biến gạo từ thóc.

- HS biết được một số phương pháp chế biến sắn.

- HS biết được qui trình công nghệ chế biến tinh bột từ củ sắn.

- HS biết được một số phương pháp và qui trình công nghệ chế biến rau, quả.

- HS thực hiện được quy trình thực hành làm xi rô từ quả.

- Ứng dụng vào thực tiễn bảo quản ở địa phương.

Trên lớp

26

27

23

28

Bài mở đầu

1. Kinh doanh và cơ hội kinh doanh

2. Thị trường

3. Doanh nghiệp

4. Công ty

- HS biết được một số khái niệm như kinh doanh, thị trường, doanh nghiệp.

- HS biết được mục đích của kinh doanh.

- HS biết được một số loại doanh nghiệp..

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được mục đích và giá trị của việc kinh doanh.

Trên lớp

24

29

Doanh nghiệp và hoạt động kinh doanh

1. Kinh doanh hộ gia đình

2. Doanh nghiệp nhỏ

- HS nêu được đặc điểm, cách thức tổ chức hoạt động kinh doanh của loại hình kinh doanh hộ gia đình.

- HS biết được những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp nhỏ.

- HS biết được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp nhỏ.

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được mục đích và giá trị của việc kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ.

Trên lớp

Thay KN công ty theo luật DN 2014 và 2020

30

Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

1. Xác định lĩnh vực kinh doanh

2. Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh

- HS nêu và phân tích được các căn cứ xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp.

- HS biết được các bước lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp.

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được mục đích và giá trị của việc kinh doanh và định hướng nghề nghiệp của bản thân trong tương lai.

Trên lớp

25

31

TH : Tìm hiểu một gia đình hoặc doanh nghiệp kinh doanh tại địa phương

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Qui trình thực hành

4. Báo cáo kết quả thực hành

- HS biết được quá trình tổ chức kinh doanh.

- HS thực hiÖn ®óng quy tr×nh.

- HS có được kỹ năng giao tiếp, thu thập, xử lý thông tin.

- HS có kỹ năng lập báo cáo.

Trên lớp và tìm hiểu thực tế

32

26

33

Ôn tập

1. Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng

2. Ảnh hưởng của thuốc hóa học bảo vệ TV đến sinh vật và môi trường

3. Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ TV

4. Mục đích, YN công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản

5. Bảo quản hat, củ làm giống

6. Chủ đề: Bảo quản và chế biến lương thực.

HS củng cố lại những kiến thức đã học phù hợp với mục tiêu đánh giá.

Trên lớp

34

Kiểm tra giữa học kỳ 2

- Ma trận đề gồm 4 mức theo tỷ lệ 4:3:2:1

- Hình thức đánh giá trắc nghiệm 100%

- Số câu hỏi trắc nghiệm 30 câu với 4 lựa chọn.

- Đề đánh giá và đáp án

- Nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, trên cơ sở đó đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.

- Nội dung đánh giá phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức –kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.

Trên lớp

27

35

Xác định kế hoạch kinh doanh

1. Căn cứ để lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:

2. Nội dung và phương pháp lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp:

- HS biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp.

- HS biết được nội dung xác định kế hoạch kinh doanh.

- HS biết được phương pháp xác định kế hoạch kinh doanh.

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được mục đích và giá trị của việc kinh doanh trong xu thế phát triển của xã hội.

Trên lớp

36

Thành lập doanh nghiệp

1. Xác định ý tưởng kinh doanh:

2. Triển khai việc thành lập doanh nghiệp:

- HS biết được các bước triển khai thành lập doanh nghiệp:

+ Xác định ý tưởng kinh doanh.

+ Triển khai việc thành lập doanh nghiệp.

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được giá trị của việc kinh doanh trong xu thế phát triển của xã hội.

Trên lớp

Mục II.2, Cập nhật theo luật Doanh nghiệp Việt Nam 2014 và 2020

28

37

Quản lý doanh nghiệp

1. Tổ chức hoạt động kinh doanh:

2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

3. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

- HS biết được việc tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- HS biết được nội dung và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- HS biết được một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

- Ứng dụng vào thực tiễn ở gia đình và bản thân sau này.

- Học sinh có ý thức được mục đích của việc quản lí kinh doanh của doanh nghiệp.

Trên lớp

38

TH : xây dựng kế hoạch kinh doanh

1. Mục tiêu

2. Chuẩn bị

3. Nội dung thực hành

A. Kinh doanh hộ gia đình:

B. Kinh doanh của doanh nghiệp:

4. Báo cáo kết quả thực hành:

- HS xác định được các kế hoạch kinh doanh hộ gia đình và doanh nghiệp phù hợp với khả năng.

- HS biết được cách hạch toán chi phí và thu nhập của một doanh nghiệp.

- HS có ý thức trong việc áp dụng được kiến thức vào thực tế kinh doanh tại gia đình và địa phương.

Trên lớp và tìm hiểu thực tế

Cập nhật giá hàng hóa, tiền công lao động, thu nhập theo thị trường hiện nay

29

39

TH : xây dựng kế hoạch kinh doanh(tt)

40

Em thích nghề gì

1. Chọn nghề là gì ?

2. Tại sao con người phải gắn bó với một nghề nhất định

3.Sự phù hợp nghề.

4. Miền chọn nghề tối ưu.

5. Bảng tìm hiểu xu hướng và hứng thú nghề nghiệp của HS

- HS biết được cơ sở khoa học của sự phù hợp nghề.

- Biết cách lựa chọn nghề phù hợp.

- Lập được bản xu hướng nghề nghiệp của bản thân

- Bộc lộ hứng thú nghề nghiệp của mình

Trên lớp

30

41

Thực hành

- Hướng dẫn xây dựng kế hoạch và tìm hiểu kinh doanh của một hộ gia đình.

- HS biết được cách thức xây dựng kế hoạch và quy trình tìm hiểu kinh doanh của một hộ gia đình.

Trên lớp

42

Đánh giá bài thực hành

- Báo cáo thực hành: Xây dựng kế hoạch và tìm hiểu kinh doanh của một hộ gia đình.

- Nhằm đánh giá kết quả thực hành và rèn luyện của học sinh

- Nội dung đánh giá phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức – kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.

Trên lớp

Lấy điểm KT thường xuyên

31

43

Năng lực nghề nghiệp

1. Tầm quan trọng của chuẩn bị năng lực nghề nghiệp.

2. Năng lực nghề nghiệp là gì ?

3. Bồi dưỡng NL nghề nghiệp như thế nào ?

4. Lao động nghề nghiệp và năng lực.

5. Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề

- Bieát ñöôïc naêng löïc baûn thaân qua quaù trình hoïc taäp vaø lao ñoäng.

- Bieát ñöôïc ñieàu kieän vaø truyeàn thoáng gia ñình trong vieäc choïn ngheà töông lai.

- Bieát tìm kieám thoâng tin lieân quan ñeán ngheà nghieäp, caùc laøng ngheà truyeàn thoáng.

- Coù yù thöùc tìm hieåu vaø choïn ngheà (chuù yù ñeán naêng löïc baûn thaân vaø truyeàn thoáng gia ñình)

Trên lớp

44

Vấn đề giới trong chọn nghề

1. Tầm quan trọng của việc chuẩn bị năng lực nghề nghiệp.

2. Năng lực nghề nghiệp là gì?

3. HS nên bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp như thế nào?

4. Lao động nghề nghiệp và năng lực.

5. Truyền thống nghề nghiệp gia đình với việc chọn nghề.

- Neâu ñöôïc vai troø aûnh höôûng cuûa giôùi tính vaø giôùi khi choïn ngheà.

- Lieân heä baûn thaân ñeå choïn ngheà.

- Tích cöïc khaéc phuïc aûnh höôûng cuûa giôùi khi choïn ngheà.

Trên lớp

32

45

Tìm hiểu nghề dạy học

1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học.

2. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề.

3. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học.

- Naém ñöôïc yù nghóa, vò trí, ñaëc ñieåm, yeâu caàu cuûa ngheà daïy hoïc, moâ taû ñöôïc caùch tìm hieåu thoâng tin veà ngheà.

- Tìm hieåu ñöôïc thoâng tin veà ngheà daïy hoïc, lieân heä baûn thaân ñeå choïn ngheà

- Coù yù thaùi ñoä ñuùng ñaén veà ngheà daïy hoïc.

Trên lớp

46

Tìm hiểu nghề thuộc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp

1- Sơ lượt lịch sử phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ở nước ta.

2- Sự phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp của nước ta giai đoạn 2015-2020

3- Hướng phát triển các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp.

4- Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề.

5- Nơi đào tạo.

- Neâu ñöôïc yù nghóa, ñaëc ñieåm yeâu caàu, nôi ñaøo taïo, trieån voïng phaùt trieån vaø nhu caàu lao ñoäng cuûa caùc ngaønh saûn xuaát noâng, laâm, ngö nghieäp. Moâ taû ñöôïc caùch tìm hieåu thoâng tin ngheà.

- Bieát lieân heä baûn thaân ñeå choïn ngheà.

- Tích cöïc chuû ñoäng tìm hieåu thoâng tin ngheà.

Trên lớp

33

47

Tìm hiểu nghề thuộc ngành y, dược

1. Sơ lược lịc sử phát triển nghề trong lĩnh vực y và dược.

2. Mối quan hệ mật thiết giữa ngành y và ngành dược.

3. Tầm quan trọng của hai ngành y và ngành dược.

4. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành y.

4. Đặc điểm lao động và yêu cầu của các nghề thuộc ngành dược.

- Neâu ñöôïc vuï trí, ñaëc ñieåm vaø nhöõng yeâu caàu chính cuûa moät soá ngheà thuoäc ngaønh y vaø döôïc.

- Bieát ñöôïc caùch tìm hieåu thoâng tin veà ngheà vaø cô sôû ñaøo taïo cuûa ngaønh y vaø döôïc

- Tích cöïc tham gia hoaït ñoäng tìm hieåu ngheà vaø lieân heä baûn thaân cho vieäc choïn ngheà.

Trên lớp

48

Tìm hiểu nghề thuộc lĩnh vực xây dựng

1. Vị trí, nhiệm vụ của ngành xây dựng.

2. Các nhóm nghề cơ bản của ngành xây dựng.

3. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nhóm nghề xây dựng dân dụng và công nghiệp.

4- Triển vọng của nghề.

5- Nơi đào tạo.

- Hieåu ñöôïc vò trí xaõ hoäi vaø taàm quan troïng cuûa moät soá ngheà thuoäc ngaønh xaây döïng.

- Bieát moät soá thoâng tin cô baûn veà ngheà xaây döïng

- Hieåu vaø trình baøy moät soá ngheà thuoäc ngaønh xaây döïng theo baûn moâ taû ngheà.

- Coù yù thöùc lieân heä baûn thaân trong vieäc choïn ngheà.

Trên lớp

34

49, 50

Ôn tập

Chương 3. Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản.

Chương 4. Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh vực kiinh doanh.

Chương 5. Hướng nghiệp

- HS củng cố và hệ thống lại những kiến thức đã học phù hợp với mục tiêu đánh giá.

– HS đánh giá được khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức để làm bài trắc nghiệm.

Trên lớp

35

51

Kiểm tra cuối năm học

- Ma trận đề gồm 4 mức theo tỷ lệ 4:3:2:1

- Hình thức đánh giá trắc nghiệm 100%

- Số câu hỏi trắc nghiệm 30 câu với 4 lựa chọn.

- Đề đánh giá và đáp án

- Nhằm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, trên cơ sở đó đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp.

- Nội dung đánh giá phải phải đảm bảo chuẩn kiến thức –kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh.

52

Trả, sửa bài và đánh giá cuối năm học

- Nhằm giúp học sinh đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của bản thân trong học kỳ 2.

- Giáo viên đánh giá lại hiệu quả giảng dạy của người thầy để có hướng điều chỉnh cho phù hợp trong năm học đến.

DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG

................