Giáo án tin học 7 cả năm theo cv 5512 phương pháp mới phát triển năng lực

Giáo án tin học 7 cả năm theo cv 5512 phương pháp mới phát triển năng lực

4.8/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Giáo án tin học 7 cả năm theo cv 5512 phương pháp mới phát triển năng lực

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

CHƯƠNG I. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH

BÀI 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận ra được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập

- Nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính

- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình chương trình bảng tính;

2. Kĩ năng:

Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính

3. Các năng lực cần phát triển:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông.

4. Thái độ:

Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việc

II. Chuẩn bị:

  • GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS đọc trước bài, vở ghi chép.

III. Phương pháp:

-Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (10’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Một số nội dung việc trình bày cô đọng bằng bảng sẽ dễ hiểu và dễ so sánh hơn.

GV: Trình chiếu ví dụ bảng điểm cho hs quan sát.

GV: Với phần mềm soạn thảo văn bản, em có thể tạo được bảng điểm như trên không?

GV: Để biết điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp và nhập vào cột bên phải, điểm trung bình của mỗi môn học của cả lớp vào hàng cuối cùng của bảng, thì em phải làm gì?

GV: Trả lời các câu hỏi trên em sẽ thấy những khó khăn khi xử lí dữ liệu trong các bảng được tạo ra trên văn bản Word. Để vượt qua những khó khăn đó cần có những công cụ hiệu quả hơn và chương trình bảng tính sẽ cung cấp cho em những công cụ đó.

HS: Lắng nghe.

Hs: Quan sát.

Hs: Trả lời câu hỏi.

Hs: Hoạt động nhóm.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)

(1) Mục tiêu:

- Nhận biết được ưu điểm của chương trình bảng tính .

- Nhận ra được các đối tượng chính của màn hình chương trình bảng tính Excel.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được các nhu cầu cần xử lý thông tin dạng bảng.

HĐ của giáo viên

HĐ của HS

Nội dung

HĐ 1: Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng

Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:

- Cuộc sống của chúng ta có rất nhiều thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng như: Bảng điểm sinh viên, bảng lương nhân viên,…

Gv: giải thích các hình của ví dụ 1,ví dụ 2,ví dụ 3

Giáo viên cho ví dụ ngoài SGK:

Gv: Vậy chương trình bảng tính là gì?

- Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển một cách trực quan các số liệu có trong bảng

- Học sinh chú ý theo dõi các ví dụ của giáo viên => ghi nhớ kiến thức.

- Học sinh đưa ra ví dụ theo yêu cầu của giáo viên.

Ví dụ: Bảng lương, bảng chấm công…

- Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => nêu khái niệm:

Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán(từ đơn giản đến phức tạp) cũng như xây dựng các biểu đồ biểu hiện một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

1.Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng bảng:

VD1 (SGK)

VD2 (SGK)

VD3 (SGK)

Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển một cách trực quan các số liệu có trong bảng

HĐ 2: Màn hình làm việc của Excel

Cách khởi động Excel tương tự như cách khởi động chương trình soạn thảo văn bản Word.

Gv: Khởi động Excel trên màn hình và giới thiệu các thành phần của màn hình làm việc Excel.

Gv: Ngoài bảng chọn File, các dãy lệnh và một số biểu tượng lệnh quen thuộc giống như màn hình làm việc của Word, màn hình Excel còn có: Trang tính, thanh công thức, các dãy lệnh Fomulas và Data.

Gv: Tên cột và tên hàng được đánh thứ tự như thế nào?

Gv: Địa chỉ của một ô tính như thế nào?

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

Hs: Các cột của trang tính được đánh thứ tự từ trái sang phải bắt đầu bằng các chữ cái A,B,C,…được gọi là tên cột.

Hs: Các hàng của trang tính được đánh thứ tự từ trên xuống dưới bắt đầu bằng các số 1,2,3,…được gọi là tên hàng.

Hs: Địa chỉ(còn gọi là tên) của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.

2/ Màn hình làm việc của Excel:

a. Trang tính:

- Trang tính được chia thành các hàng và các cột, là miền làm việc chính của trang tính. Vùng giao nhau giữa một cột và một hàng là ô tính(còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.

- Địa chỉ(còn gọi là tên) của một ô tính là cặp tên cột và tên hàng mà ô nằm trên đó.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Nắm được ưu điếm của chương trình bảng tính và màn hình làm việc của Excel.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK- 11)

HS: Thực hành khám phá màn hình làm việc của Excel : Câu 2 (sgk-11)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Ngoài Microsoft Excel còn có nhiều phần mềm bảng tính khác. Em hãy cùng với các bạn tìm hiểu và trao đổi về những phần mềm đó.

Hs: Thảo luận nhóm để trả lời.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.

- Xem trước phần tiếp theo/9 SGK.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

BÀI 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nhận ra được các thành phần cơ bản của trang tính.

- Phân biệt rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.

2. Về kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng nhập dữ liệu vào trang tính.

3. Về thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực phát hiện, năng lực công nghệ.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

2. Chuẩn bị của HS:Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Trực quan, đàm thoại, gợi mở

IV. Tiến trình dạy học

1. Ổn định:( 1’)

2. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết các thành phần cơ bản của trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Cho HS đọc nội dung trong SGK và trả lời các câu hỏi về nội dung trong sgk-10.

HS: Đọc và trả lời câu hỏi

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Nhận ra được các thành phần cơ bản của trang tính.

- Phân biệt rõ khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên

HĐ của giáo viên

HĐ của HS

Nội dung

HĐ 1: Màn hình làm việc của Excel

Gv: Thanh công thức của chương trình bảng tính Excel dùng để làm gì?

Gv: Các dải lệnh Formulas (công thức) và Data(dữ liệu) của chương trình bảng tính Excel dùng để làm gì?

Hs: Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

Hs: Gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.

b. Thanh công thức:

- Ngay phía dưới dải lệnh là thanh công thức. Đây là thanh công cụ đặc trương của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

c. Các dải lệnh Formulas (công thức) và Data(dữ liệu):

- Gồm các lệnh dùng để thực hiện các phép tính với các số và xử lí dữ liệu.

HĐ 2: Nhập dữ liệu vào trang tính

H: Để nhập dữ liệu vào một ô của trang tính ta làm thế nào?

GV: Kích hoạt một ô tính là gì? Ô được kích hoạt có đặc điểm gì?

H: Để sữa dữ liệu của một ô ta làm thế nào?

H: Nêu cách di chuyển trên trang tính ?

GV: Nhấn mạnh.

GV: nêu cách gõ chữ Việt trên trang tính (SGK)

HS nháy chuột tại ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím ….

HS ô tính được chọn là ô tính đang được kích hoạt có viền đậm xung quanh

HS…Nháy đúp chuột tại ô đó và thực hiện sữa chữa.

3. Nhập dữ liệu vào trang tính:

a/ Nhập dữ liệu

- Để nhập dữ liệu vào một ô tính của trang tính em nháy chuột chọn ô đó và đưa dữ liệu vào từ bàn phím. Kết thúc việc nhập dữ liệu bằng cách chọn một ô tính khác hoặc nhấn phím Enter

- Nháy đúp chuột tại ô đó và thực hiện sửa như soạn thảo văn bản.

b/ Di chuyển trên trang tính

- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím

- Sử dụng chuột và thanh cuộn.

c/ gõ chữ Việt trên trang tính:

(SGK)

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (4’)

(1) Mục tiêu: - Nắm được các chức năng chung của chương trình bảng tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 (SGK- 11)

HS: Thực hành khám phá màn hình làm việc của Excel : Câu 2 (sgk-11)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.

- Xem trước Bài Thực Hành 1.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 1

LÀM QUEN VỚI EXCEL

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.

4. Thái độ:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với chương trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với chương trình bảng tính.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel và làm bài tập.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Khởi động

Gv: Hãy cho biết cách khởi động Excel?

Gv: hướng dẫn HS khởi động bằng nhiều cách khác nhau.

Nháy chuột Start→All Programs và chọn Microsoft Excel

Hoặc nháy đúp chuột vào tên tệp một bảng tính đã có.

Hoặc nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình nền.

Có thể khởi động Excel theo 2 cách:

- Nháy chuột vào nút Start => All Programs => Microsoft office 2010=> Microsoft excel 2010.

- Kích đúp vào biểu tượng Excel trên màn hình nền.

Học sinh khởi động Excel theo 1 trong 2 cách trên.

1.Khởi động Excel

Có nhiều cách khởi động

-Nháy chuột trên nút Start trỏ vào All Programs và chọn Microsoft Excel

Hoặc Nháy đúp chuột trên biểu tượng trên màn hình nền

Hoặc kích hoạt vào biểu tượng trên màn hình

Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel

Gv: muốn lưu kết quả Excel ta làm thế nào?

Gv: muốn thoát khỏi Excel ta làm thế nào?

+ Thực hiện lưu kết quả theo yêu cầu của giáo viên:

- Nháy bảng chọn File => Save

+ Ta có thể thoát khỏi Excel theo 2 cách:

- Nháy bảng chọn File => Exit.

- Nháy vào nút Close trên thanh tiêu đề.

Lưu kết quả và thoát khỏi Excel.

* Nháy bảng chọn File => Save

*Thoát khỏi Excel: chọn File →Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề

Hoạt động 3: Bài tập

Tìm hiểu chương trình bảng tính Excel.

? Liệt kê các điểm giống và khác nhau giữa màn hình Word và Excel.

- Mở các dải lệnh và quan sát các lệnh trong các dải lệnh đó.

- Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi của nút tên hàng và tên cột.

HS thảo luận nhóm và trả lời - Giống nhau: có thanh công cụ, thanh bảng chọn, thanh tiêu đề,….

- Khác nhau:

Màn hình của chương trình Excel có thanh công thức, trang tính, các dãy lệnh Formulas(Công thức) và Data(dữ liệu).

Màn hình của Word có vùng soạn thaoe văn bản không có thanh công thức.

Hs mở các dải lệnh và quan sát các lệnh trong các dải lệnh đó.

HS Kích hoạt một ô tính và di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím quan sát sự thay đổi tên hàng và tên cột

HS các nút tên cột và tên hàng được in đậm được thay đổi theo các ô được kích hoạt.

Bài tập 1 (SGK)

a) Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word va Excel.

b) Mở một vài dải lệnh và quan sát các lệnh trên các dải lệnh đó.

c) Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi các ô tên hàng(cột bên trái) và tên cột(hàng trên cùng).

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà xem trước phần thực hành tiếp theo.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 1

LÀM QUEN VỚI EXCEL (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.

4. Thái độ:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với chương trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với chương trình bảng tính.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel và làm bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 2

- Khởi động Excel

- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô tính. Nhấn phím Enter để kết thúc công việc và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo.

- Yêu cầu hs thực hiện các thao tác khác nhau sau khi nhập dữ liệu vào một ô. Quan sát kết quả nhập dữ liệu và ô được kích hoạt tiếp theo, rút ra các kết luận về các cách kết thúc việc nhập dữ liệu cho một ô

- Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới. Cho nhận xét về các kết quả.

-Yêu cầu hs thoát khỏi Excel và không lưu lại bảng tính.

+ Học sinh độc lập khởi động Excel

+ Nhập dữ liệu vào một ô bất kỳ và thực hiện các thao tác theo yêu cầu của giáo viên.

+ Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên và đưa ra nhận xét:

- Khi chọn một ô tính có dữ liệu và nhận phím Delete thì dữ liệu trong ô tính đó sẽ bị xoá.

- Khi chọn một ô tính có dữ liệu và gõ nội dung mới thì nội dung củ của ô đó sẽ bị mất đi và xuất hiện nội dung mới nhập vào.

- thực hiện theo yêu cầu của gv.

1. Bài tập 2:

- Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô tính.

- Nhấn phím Enter để kết thúc công việc.

- Quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và đưa ra nhận xét.

- Nhập dữ liệu vào một ô khác, nhưng thực hiện một trong các thao tác sau đây sau khi gõ:

a. Nhấn phím Tab.

b. Nhấn các phím mũi tên.

c. Nhấn phím ESC.

d. Nháy chuột trên một ô khác.

- Chọn một ô tính có dữ liệu và nhấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới => cho nhận xét về các kết quả.

Hoạt động 2: Bài tập 3

- Nhắc lại cách khởi động Excel?

- Để nhập dữ liệu vào ô tính ta làm thế nào?

- Cho HS làm bài tập 3 (SGK)

- Quan sát theo dõi uốn nắn cho HS trong quá trình thực hành

- GV đặc phông chữ cho cả trang tính

- Yêu cầu nhắc lại cách thoát khỏi Excel?

- HS nháy chuột chọn ô đó, đưa dữ liệu vào từ bàn phím, nhấn phím Enter hoặc chọn một ô khác để kết thúc việc nhập dữ liệu

- HS đọc đề bài 3

Tất cả các máy đều khởi động và thực hành bài 3 nhập dữ liệu đã cho vào trang tính

- HS trả lời

Chọn File → Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề

HS Lưu bảng tính với tên Danh_sach_lop_em và thoát khỏi Excel

Chọn menu

File => Save

Bài tập 3: (SGK)

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà xem trước bài mới

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 1

LÀM QUEN VỚI EXCEL (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.

4. Thái độ:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với chương trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với chương trình bảng tính.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel và làm bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Bài tập 3

- Nhắc lại cách khởi động Excel?

- Để nhập dữ liệu vào ô tính ta làm thế nào?

- Cho HS làm bài tập 3 (SGK)

- Quan sát theo dõi uốn nắn cho HS trong quá trình thực hành

- GV đặc phông chữ cho cả trang tính

- Yêu cầu nhắc lại cách thoát khỏi Excel?

- HS nháy chuột chọn ô đó, đưa dữ liệu vào từ bàn phím, nhấn phím Enter hoặc chọn một ô khác để kết thúc việc nhập dữ liệu

- HS đọc đề bài 3

Tất cả các máy đều khởi động và thực hành bài 3 nhập dữ liệu đã cho vào trang tính

- HS trả lời

Chọn File → Exit hoặc nháy nút trên thanh tiêu đề

HS Lưu bảng tính với tên Danh_sach_lop_em và thoát khỏi Excel

Chọn menu

File => Save

Bài tập 3: (SGK)

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính, sau đó lưu bảng tính với tên Danh sách lớp em

Hình 8

Thoát khỏi Excel và thoát máy.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Về nhà xem trước bài mới

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được các thành phần chính của trang tính: hộp tên, khối, thanh công thức.

- Hiểu được vai trò của thanh công thức.

2. Kĩ năng:

- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.

- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.

3. Các năng lực cần phát triển:

Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực CNTT

4. Thái độ:

Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

  • GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS đọc trước bài, vở ghi chép.

III. Phương pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (10’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết bảng tính và các thành phần chính trên trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Trở lại với bảng tổng hợp kết quả của em đã nêu ở bài học trước được trình bày dưới dạng một bảng trên trang tính Excel

GV: Trình chiếu ví dụ bảng điểm cho hs quan sát.

GV: Thông tin trên bảng tính được trình bày như thế nào?, mỗi hàng, cột của trang tính cho em thông tin gì?, có cùng loại thông tin không?, môn nào là môn em có thể có điểm tổng kết cao nhất/ thấp nhất ?, điểm cao nhất môn toán là điểm mấy?

GV: Trả lời các câu hỏi trên em sẽ thấy rõ ràng là mỗi ô trên trang tính trên đều cho ta thông tin hoàn toàn xác định tùy theo ô đó nằm ở hàng nào và cột nào

HS: Lắng nghe.

Hs: Quan sát.

HS: Được trình bày dưới dạng bảng

Hs: Hoạt động nhóm.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)

(1) Mục tiêu:

- Nhận ra được các thành phần chính của trang tính: hộp tên, khối, thanh công thức.

- Hiểu được vai trò của thanh công thức.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được các thành phần chính trên trang tính và vai trò của thanh công thức.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Bảng tính

-Một trang tính có thể có bao nhiêu trang tính?

- Khi mở một bảng tính mới thường có mấy trang tính?

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm trang tính?

-Trang tính đang được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình.

- Đối với trang tính đang được kích hoạt có nhãn trang như thế nào?

-Một bảng tính có thể có nhiều trang tính.

Mở ô tính mới có 3 trang tính

HS trả lời

- Là trang tính có tên nhãn với chữ đậm.

1. Bảng tính:

- Một bảng tính gồm nhiều trang tính. Một bảng tính mới mở sẽ gồm ba trang tính trống. Các trang tính được phân biệt bằng tên (ngầm định là Sheet1, Sheet2, Sheet3) trên các nhãn ở phía dưới màn hình.

- Trang tính được kích hoạt là trang tính được hiển thị trên màn hình, có nhãn màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm.

Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính

- Nêu một số thành phần chính trên trang tính mà em đã học ở tiết trước?

GV:….ngoài ra còn có hộp tên, khối và thanh công thức là các thành phần cơ bản của trang tính .

GV:Hộp tên là ô ở góc trên bên trái trang tính

- Hãy chọn ô A3 và quan sát hộp tên nêu nhận xét.

- Hãy kích hoạt một ô tính khác và nhận xét hộp tên dùng để làm gì?

- Khối là gì?

- Khối có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột.

- Địa chỉ của khối được thể hiện như thế nào?

- Hãy cho ví dụ về địa chỉ khối?

- Thanh công thức nằm ở đâu trên trang tính ?

H: Vậy thanh công thức có chức năng gì?

- Hs lắng nghe và trả lời.

Quan sát hộp tên trên trang tính

- HS kích hoat ô A3 để quan sát hộp tên

- Hiển thị ô A3

- Hộp tên hiển thị địa chỉ ô được chọn

- Lắng nghe và trả lời.

- Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng, bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bằng dấu hai chấm(:)

- C2:D3 là khối gồm các ô nằm trên các cột C và D, đồng thời nằm trên các hàng 2 và 3.

- Ở bên phải hộp tên, phía dưới thanh công cụ định dạng

- Lắng nghe và trả lời.

2. Các thành phàn chính trên trang tính

- Hộp tên: Ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.

- Khối: Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.

- Thanh công thức: Thanh công thức cho biết nội dung(dữ liệu hoặc công thức) của ô đang được chọn.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Nắm được các thành phần chính của trang tính và vai trò của thanh công thức.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK- 20)

HS: Thực hành khám phá nhận biết các thành phần chính màn hình làm việc của Excel và tác dụng của thanh công thức (sgk-20)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Ngoài Microsoft Excel còn có nhiều phần thành phần khác trong bảng tính. Em hãy cùng với các bạn tìm hiểu và trao đổi về những thành phần đó.

Hs: Thảo luận nhóm để trả lời.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.

- Xem trước phần tiếp theo/19 SGK.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI 2.CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU

TRÊN TRANG TÍNH (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận ra cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khôi;

- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, và dữ liệu kí tự.

2. Kĩ năng:

- Biết cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối.

- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, kiểu dữ liệu kí tự.

3. Các năng lực cần phát triển:

Năng lực giao tiếp, năng lực tự học, năng lực quan sát, năng lực CNTT

4. Thái độ:

Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

  • GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo

- HS đọc trước bài, vở ghi chép.

III. Phương pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, gợi mở, trực quan

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (10’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh biết trang tính và các thành phần chính trên trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Trở lại với bảng tổng hợp kết quả của em đã nêu ở bài học trước được trình bày dưới dạng một bảng trên trang tính Excel

GV: Trình chiếu ví dụ bảng điểm cho hs quan sát.

GV: Chúng ta có thể nhập dữ liệu kiểu gì trên trang tính, và chọn các đối tượng trên trang tính ntn ta đi tìm hiểu qua tiết học này.

HS: Lắng nghe.

Hs: Quan sát.

HS: Lắng nghe.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’)

(1) Mục tiêu:

- Nhận ra cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối;

- Phân biệt được kiểu dữ liệu số, và dữ liệu kí tự.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh nắm được cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối và kiểu dữ liệu số, và dữ liệu kí tự.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Dữ liệu trên trang tính

Hãy nêu các dạng dữ liệu mà em biết?

a. Dữ liệu số:

Hãy cho ví dụ về dữ liệu số?

-Vây dữ liệu số là gì?

-Hãy nhập vào ô tính dữ liệu số nhận xét vị trí dữ liệu số trong ô tính?

- Dấu phẩy(,) và dấu chấm(.) được dùng để phân cách như thế nào trong Excel?

b. Dữ liệu kí tự:

-Hãy cho biết ví dụ về kí tự?

- Hãy nhập một số kí tự vào ô tính, nhận xét vị trí dữ liệu kí tự trong trang tính?

- Bao gồm dữ liệu chữ và số.

-VD:11, -22,12.3,5%,...

-Trả lời câu hỏi.

-Ngầm định dữ liệu số được căn thẳng lề phải của ô tính.

- Trả lời câu hỏi.

-Vd: “abc,”lop hoc”,....

-Ngầm định dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái của ô tính.

3. Dữ liệu trên trang tính

a. Dữ liệu số:

- Dữ liệu số là các số 0,1,...,9, dấu cộng(+) chỉ số dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. Dữ liệu số có thể là số nguyên hoặc số thập phân.

VD: 9,200,-200,2%.......

b. Dữ liệu kí tự:

- Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.

VD:”Lop 7A”,”Học Tập”...

Ngầm định dữ liệu kí tự được căn lề trái.

Hoạt động 1: Chọn các đối tượng trên trang tính.

Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ở sách giáo khoa => phát biểu về cách để chọn các đối tượng trên trang tính.

- Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau ta chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl và lần lược chọn các khối tiếp theo.

Học sinh nghiên cứu thông tin ở sách giáo khoa => phát biểu cách để chọn các đối tượng trên trang tính:

- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.

- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.

- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.

- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

4. Chọn các đối tượng trên trang tính

Để chọn các đối tượng trên trang tính ta thực hiện như sau:

- Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.

- Chọn một hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng.

- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.

- Chọn một khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: Học sinh nắm được cách chọn một ô, một hàng, một cột và một khối và kiểu dữ liệu số, và dữ liệu kí tự.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Gv nêu câu hỏi 3/tr 21 SGK

Gv nhận xét

GV nêu câu hỏi 5 SGK/tr21

HS: trả lời câu hỏi (sgk-21)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Để tiết kiệm thời gian, nhiều khi chọn nhiều khối rời nhau ta thực hiện ntn?

Hs: trả lời.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (1’)

- Về nhà học bài theo vở ghi và SGK.

- Xem trước bài thực hành 2

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 2

LÀM QUEN VỚI EXCEL

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

- Thực hiện được thao tác lưu bảng tính.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Thái độ học tập nghiêm túc, nhận thức được ưu điểm của chương trình bảng tính.

4. Thái độ:

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Giải quyết vấn đề, gợi mở, vấn đáp

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ thực hành

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với chương trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với chương trình bảng tính.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Thực hiện được việc khởi động và thoát khỏi phần mềm bảng tính.

- Nhận biết được việc di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel và làm bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1 Mở và lưu bảng tính với một tên khác:

Mở và lưu bảng tính bảng tính.

- Ta có thể mở một bảng tính mới hoặc một bảng tính đã được lưu trên máy.

? Cách thực hiện để mở một bảng tính mới.

? Cách thực hiện để mở một bảng tính đã được lưu trên máy tính.

? Để lưu bảng tính với một tên khác ta thực hiện như thế nào.

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

- Để mở một bảng tính mới ta vào bảng chọn File chọn lệnh New .

-Để mở một bảng tính đã có trên máy tính ta mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu tượng của tệp.

- Để lưu bảng tính với một tên khác ta vào bảng chọn File => Save As.

1. Mở bảng tính và lưu bảng tính với một tên khác:

a. Mở bảng tính

- Mở bảng tính mới: Vào bảng chọn File chọn lệnh New .

- Mở bảng tính đã lưu: Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột vào biểu tượng của file.

b. Lưu bảng tính với một tên khác

Ta có thể lưu một bảng tính đã được lưu trước đó với một tên khác mà không mất đi bảng tính ban đầu bằng cách dùng lệnh: File → Save as khi đó cửa sổ Save as xuất hiện, ta chọn thư mục để lưu và nhập tên mới, kết thúc nhấn Enter hoặc chọn Save

Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.

Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính.

* Mục tiêu hoạt động:

- Nhận biết các thành phần chính trên trang tính, phân biệt trang tính với bảng tính.

* Cách tiến hành:

GVnêu yêu cầu và phát phiếu thực hành cho các nhóm.

+ Các em hãy khởi động MS Excel và quan sát các thành phần chính của trang tính.

- Em hãy nháy chuột để kích hoạt các ô khác nhau và ghi lại sự thay đổi nội dung trong hộp tên.

- GV nêu yêu cầu:

+ Gõ nội dung tuỳ ý vào các ô khác nhau

+ Quan sát sự thay đổi nội dung trên thanh công thức.

+ So sánh nội dung trong ô tính và trên thanh công thức, ghi vào phiếu thực hành.

- GV nêu yêu cầu:

+ Gõ = 5+7 vào ô tuỳ ý, sau đó nhấn Enter

+ Chọn lại ô đó, so sánh và ghi lại nội dung dữ liệu trong ô và trên thanh công thức vào phiếu thực hành.

- GV kiểm tra nhanh 1 em bất kì trong một nhóm nội dung đã thực hành.

+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

+ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

Nhóm trưởng điều hành các thành viên trong nhóm thực hành

- Ghi lại kết quả vào phiếu thực hành.

- Một em trong nhóm thực hiện, các em khác quan sát

- Ghi lại những thay đổi q.sát được vào phiếu thực hành.

- Một em trong nhóm thực hiện, các em khác quan sát

- Ghi vào phiếu thực hành.

- Một em trong nhóm thực hiện, các em khác quan sát

- Ghi lại những thay đổi q.sát được vào phiếu thực hành.



- Một em trong nhóm thực hiện, các em khác quan sát

- Ghi lại những thay đổi quan sát được vào phiếu thực hành.

Bài tập 1 (SGK)

Các thành phần chính trên trang tính gồm :

- Ô tính.

- Cột.

- Hàng.

- Khối

- Hộp tên.

- Thanh công thức

Hoạt động 3: Thực hành chọn các đối tượng trên trang tính

Mục tiêu hoạt động:

Học sinh thực hiện được các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính
* Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu:
+ Thực hiện thao tác chọn 1 ô, 1 hàng, 1 cột, 1 khối
+ Quan sát sự thay đổi nội dung của hộp tên trong quá trình chọn

GV cần quan sát hướng dẫn HS chọn khối

- GV nêu vấn đề: Cần chọn cả 3 cột A, B, C
GV gọi 1 HS trả lời

GV nhận xét và nêu thao tác thực hiện
- GV nêu yêu cầu: Chọn các ô, hàng, cột, khối không liền kề.
GV cần quan sát và hướng dẫn các nhóm thực hành

- Học sinh thực hành theo nhóm và ghi kết quả quan sát vào phiếu thực hành.

- Nhóm trưởng thực hiện và hướng dẫn các thành viên nhóm

- Ghi lại kết quả vào phiếu

- Thảo luận nhanh theo nhóm thực hành, trả lời
- HS thực hiện

Bài tập 2

Chọn các đối tượng trên trang tính

- Chọn một đối tượng tùy ý. Nhấn giữ phím Ctrl và chọn một đối tượng khác. Hãy cho nhận xét về kết quả nhận được.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nêu cách chọn các đối tượng trên trang tính?

- Nêu cách lưu một bảng tính với một tên khác?

- HS: trả lời

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Thực hành trên máy nếu có điều kiện.

- Về nhà xem trước phần thực hành tiếp theo.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 2

LÀM QUEN VỚI EXCEL (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.

2. Kĩ năng:

- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.

-Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Ý thức học tập nghiêm túc, tự giác trong quá trình thực hành.

4. Thái độ:

- Năng lực tự học, năng lực tự giao tiếp, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Phương pháp gợi mở, ván đáp, giải quyết vấn đề.

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với các kiểu dữ liệu trên Excel.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với các kiểu dữ liệu trên Excel (tt)

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel, và làm bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Thực hành chọn các đối tượng trên trang tính

- GV nêu yêu cầu:
+ Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100
+ Nhập dãy: A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6.

- Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.

- Nháy chuột ở hộp tên và nhận dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhần phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự hãy nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6.

Hoạt động 2: Mở bảng tính

Bài tập 3: Mở bản tính.

- Mở một bảng tính mới

- Mở bảng tính “ danh sách lớp em” đã được lưu trong bài thực hành 1.

+ Mở bảng chọn File => New

+ Mở bảng chọn File => Open => chọn tệp “ danh_ sach_lop_em” => Open

Bài 3:

Mở bảng tính.

- Mở một bảng tính mới.

- Mở bảng tính “ danh_sach lop_em” đã được lưu trong bài thực hành 1.

Hoạt động 3: Nhập dữ liệu vào trang tính

Hãy quan sát, nhận xét việc tự động căn lề của bảng tính đối với dữ liệu số và kí tự

H:Nêu cách lưu bảng tính với một tên khác?

GV Lưu ý cho HS gõ chữ việt không dấu

GV Nhận xét nề nếp của tiết thực hành, kỉ luật

Kết quả tiết thực hành

HS làm bài tập 4

HS Dữ liệu số căn tẳng lề phải, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái

-Mở bảng chọn File → Save As

HS sau khi nhập dữ liệu vào bảng tính danh_sach_lop_em lưu với tên so_theo_doi_the_ luc.

Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính

- Nhập dữ liệu vào trang tính

- Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính danh_sach_lop_em vừa mở trong Bài tập 3

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nêu cách mở bảng tính đã có sẵn và cách lưu bảng tính với tên khác?

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Ôn lại bài.

- Chuẩn bị đọc trước Luyện gõ nhanh bằng TYPING MASTER

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 2

LÀM QUEN VỚI EXCEL (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.

2. Kĩ năng:

- Mở và lưu bảng tính trên máy tính.

-Thành thạo cách chọn một trang tính, một ô, một cột, một dòng, một khối.

3. Các năng lực cần phát triển:

- Ý thức học tập nghiêm túc, tự giác trong quá trình thực hành.

4. Thái độ:

- Năng lực tự học, năng lực tự giao tiếp, năng lực công nghệ thông tin.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, Sgk, máy chiếu, phòng máy

- HS: Sách giáo khoa, vở ghi. Đọc bài trước.

III. Phương pháp:

Phương pháp gợi mở, ván đáp, giải quyết vấn đề.

IV. Tổ chức hoạt động học tập:

1. Ổn định lớp: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (5’)

(1) Mục tiêu: Tạo động cơ để học sinh Làm quen với các kiểu dữ liệu trên Excel.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi thực hành Làm quen với các kiểu dữ liệu trên Excel (tt)

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30’)

(1) Mục tiêu:

- Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần trên trang tính.

- Phân biệt và nhập các kiểu dữ liệu khác nhau vào ô tính. Chọn các đối tượng trên trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Giảng giải, trực quan, tạo tình huống thực tiễn có vấn đề.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: Hoạt động cặp đôi, xem hình ảnh trực quan và trả lời câu hỏi

(5) Sản phẩm: Học sinh khởi động, lưu, thoát khỏi Excel, và làm bài tập.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Thực hành chọn các đối tượng trên trang tính

- GV nêu yêu cầu:
+ Nháy chuột ở hộp tên và nhập dãy B100
+ Nhập dãy: A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6.

- Quan sát các kết quả nhận được và cho nhận xét.

- Nháy chuột ở hộp tên và nhận dãy B100 vào hộp tên, cuối cùng nhần phím Enter. Cho nhận xét về kết quả nhận được. Tương tự hãy nhập các dãy sau đây vào hộp tên (nhấn Enter sau mỗi lần nhập): A:A, A:C, 2:2, 2:4, B2:D6.

Hoạt động 2: Mở bảng tính

Bài tập 3: Mở bản tính.

- Mở một bảng tính mới

- Mở bảng tính “ danh sách lớp em” đã được lưu trong bài thực hành 1.

+ Mở bảng chọn File => New

+ Mở bảng chọn File => Open => chọn tệp “ danh_ sach_lop_em” => Open

Bài 3:

Mở bảng tính.

- Mở một bảng tính mới.

- Mở bảng tính “ danh_sach lop_em” đã được lưu trong bài thực hành 1.

Hoạt động 3: Nhập dữ liệu vào trang tính

Hãy quan sát, nhận xét việc tự động căn lề của bảng tính đối với dữ liệu số và kí tự

H:Nêu cách lưu bảng tính với một tên khác?

GV Lưu ý cho HS gõ chữ việt không dấu

GV Nhận xét nề nếp của tiết thực hành, kỉ luật

Kết quả tiết thực hành

HS làm bài tập 4

HS Dữ liệu số căn tẳng lề phải, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái

-Mở bảng chọn File → Save As

HS sau khi nhập dữ liệu vào bảng tính danh_sach_lop_em lưu với tên so_theo_doi_the_ luc.

Bài 4: Nhập dữ liệu vào trang tính

- Nhập dữ liệu vào trang tính

- Nhập các dữ liệu sau đây vào các ô trên trang tính của bảng tính danh_sach_lop_em vừa mở trong Bài tập 3

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (5’)

(1) Mục tiêu: - Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

HĐỘNG CỦA GV

HĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nêu cách mở bảng tính đã có sẵn và cách lưu bảng tính với tên khác?

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

V. Dặn dò- Hướng dẫn về nhà: (2’)

- Ôn lại bài.

- Chuẩn bị đọc trước: Sử dụng các hàm để tính toán

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 3:

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS nêu được cách nhập công thức vào ô tính ;

- Viết đúng được công thức tính toán đơn giản theo các kí hiệu phép toán của bảng tính

Kĩ năng: - Biết nhập công thức vào ô tính, biết chuyển từ biểu thức toán học thành công thức trên ô tính theo kí hiệu phép toán của bảng tính.

Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác

Năng lực hướng tới: Giúp hs có kĩ năng nhận biết được khả năng tính toán của chương trình bảng tính Excel, biết cách sử dụng công thức để tính toán, khả năng tính toán nhanh và đa dạng của bảng tính.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính (Projector...), bài tập mẫu minh hoạ, tranh phóng to, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (2’): Một trong những chức năng chính của chương trình bảng tính là thực hiện tính toán trên trang tính. Nhờ áp dụng những biểu thức toán trong toán học. Vậy việc thực hiện tính toán trên trang tính được thực hiện như thế nào?

2. Dạy học bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs .

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Thấy được sự tiện lợi của việc dùng chương trình bảng tính để tính toán.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- Cho Hs lên bảng tính điểm trung bình của các môn học sau:

Toán: 7.5 Văn: 6.8 Anh: 7.4 Sử: 6.5

-Hs tính điêm trung bình

- Cho Hs lên bảng tính tổng tiền điện, nước trong 12 tháng của một hộ gia đình. Sau đó tính trung bình hằng năm mỗi gia đình phải dùng bao nhiêu Kw điện và m3 nước

- Hs thực hiện

- Như các em đã thấy, nếu sử dụng các phép tính đơn giản chúng ta có thể dùng phương pháp thủ công. Nhưng đối với những dữ liệu lớn, cần phải thống kê thì rất khó khăn nếu phải dùng cách tính toán truyền thống. Để biết được phương pháp nào giải quyết nhanh vấn đề này, ta cùng học bài mới

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(1) Mục tiêu: Biết được các công thức dùng để tính toán; biết được cách nhập công thức

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, phần mêm Typing Master

(5) Sản phẩm: Nhập được công thức để tính toán

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Sử dụng công thức để tính toán 

Mục tiêu: Học sinh biết cách nhập công thức vào trang tính để thực hiện tính toán.

- GV giới thiệu: Trong toán học ta thường tính toán các biểu thức, các công thức cũng được dùng trong các bảng tính.

- HS chú ý nghe giáo viên giới thiệu.

- GV sử dụng máy chiếu (hoặc tranh phóng to) giới thiệu cho HS Kí hiệu các phép toán trong công thức

GV lưu ý các kí hiệu *, /, ^, % và thứ tự thực hiện các phép toán trong công thức

HS nghe và quan sát.

Giáo viên chỉ vào hình 1 và 2 để giới thiệu .

Hình 1

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Nếu ô chọn có công thức em sẽ thấy công thức xuất hiện ở đâu ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs nghiên cứu SGK để tìm câu trả lời.

- Hs suy nghĩ các phương án

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời sau khi tìm hiểu

- Hs : Công thức xuất hiện ở trên thanh công thức.

- Hs khác nhận xét câu trả lời nêu ý kiến bổ sung nếu cần thiết

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời, chốt kiến thức

? Nếu em chọn một ô không có công thức thì trên thanh công thức xuất hiện những gì ?

HS : Trên thanh công thức xuất hiện dữ liệu giống với dữ liệu có trong ô. Ssö dông c«ng thøc ®Ó tÝnh to¸n: kh«ng cÇn nh×n ®ªnang tÝnh? tù ®­îc ph©n biÖt b»ng c¸ch nµo?

1. Sử dụng công thức để tính toán :

Các kí hiệu được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức :

- Công thức dùng ở bảng tính phải có dấu bằng phía trước.

Hình 2

Hoạt động 2: Nhập công thức

Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách nhập công thức vào ô tính

? Muốn nhập công thức vào ô tính ta làm thế nào?

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

- GV chốt lại⭢ sử dụng máy chiếu (hoặc tranh phóng to) hướng dẫn HS cách nhập công thức⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.

HS nghe và ghi bài, lên bảng thực hiện.

? Muốn chỉnh sửa hoặc thay đổi công thức ta làm thế nào?

HS trả lời...

GV nhận xét và chốt lại.

HS nghe và ghi bài.

GV sử dụng máy chiếu HD HS các cách chỉnh sửa hoặc thay đổi công thức⭢ GV yêu cầu một HS khá lên bảng thực hiện.

HS nghe và quan sát⭢ lên bảng thực hiện lại các thao tác GV vừa trình bày.

Củng cố : ở hình vẽ bên làm thế nào em nhận biết được một ô nào đó có công thức hay không ?

- HS quan sát, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

? Nếu viết công thức không có dấu = phía trước, kết quả trên thanh công thức là gì ?

HS trả lời...

GV nhận xét và chốt lại.

2. Nhập công thức :

4. Nhấn Enter hoặc nháy nút này để kết thúc

1. Chọn ô cần nhập công thức

Hình 3

3. Nhập công thức

2. Gõ dấu =

- Muốn nhập công thức vào ô tính ta thực hiện các bước sau:

+ Chọn ô cần nhập công thức :

+ Gõ dấu = ;

+ Nhập công thức ;

+ Nhấn Enter.

* Muốn chỉnh sửa hoặc thay đổi công thức ta thực hiện các bước sau :

+ Chọn ô tính chứa công thức và nháy chuột vào công thức hiển thị trên thanh công thức rồi thực hiện chỉnh sửa.

+ Có thể chọn ô tính và nhấn phím F2 (hoặc nháy đúp chuột vào ô tính) rồi chỉnh sửa công thức ngay tại ô tính.

+ Nhấn Enter .

Hình 4

Khi nhập công thức vào ô tính thì nội dung công thức cũng được hiển thị tại thanh công thức. Sau khi nhập xong, nhấn Enter thì tại ô tính sẽ hiển thị kết quả tính toán theo công thức. Nếu chọn ô chứa công thức thì nội dung công thức sẽ hiển thị ở thanh công thức.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Sử dụng thành thạo cách nhập công thức

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- GV gọi 1 HS lên nhắc lại các bước nhập công thức vào ô tính và làm bài tập sau :

Cho trang tính sau : Lần lượt thực hiện các phép tính tại các ô E1, E2, E3 và F1, F2, F3 như sau : =A1+B2 = A1*B2 =A1+B2*C1

=B2^2 =C1+D3-A1 = A1^2*D3

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Ở hình sau em cho biết con trỏ đang đứng tại vị trí nào trên trang tính ? Em có thể nhận biết vị trí con trỏ đang đứng mà không cần nhìn đến con trỏ không ?

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..............................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 3:

THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS nắm chắc cách nhập công thức vào ô tính ;

Kĩ năng: - Biết cách sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có kĩ năng nhận biết được khả năng tính toán của chương trình bảng tính Excel, biết cách sử dụng công thức để tính toán, khả năng tính toán nhanh và đa dạng của bảng tính.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính (Projector...), bài tập mẫu minh hoạ, tranh phóng to, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (2’) Địa chỉ ô tính chúng ta đã được biết nhưng nó có lợi ích gì và sử dụng địa chỉ trong công thức như thế nào để tiện lợi cho việc tính toán nhanh chóng của chương trình bảng tính. Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu những ưu việt của việc sử dụng địa chỉ trong công thức.

2. Dạy học bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG 1. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(1) Mục tiêu: Biết được cách sử dụng địa chỉ ô để nhập công thức

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, phần mêm Typing Master

(5) Sản phẩm: Nhập được địa chỉ ô để tính toán

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức

Mục tiêu: Giúp hs biết được lợi ích của việc sử dụng địa chỉ trong công thức. Đây là nội dung vô cùng quan trọng để có thể áp dụng một cách chính xác nhanh chóng, tiết kiệm thời gian tính toán

- HS chú ý nghe giáo viên giới thiệu bài.

? Thế nào là địa chỉ một ô. Cho ví dụ ?

- HS suy nghĩ và trả lời.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV: Nhìn những hình vẽ sau, em cho biết đâu là cách tính có địa chỉ và cách tính không dùng địa chỉ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS quan sát hình vẽ và trả lời.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời theo ý hiểu

- Hs khác nhận xét câu trả lời

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- GV giới thiệu: Hình a sử dụng công thức, không dùng địa chỉ, hình b là công thức có sử dụng địa chỉ. Khi em thay số 5 thành số 6 trong ô A1 kết quả tương ứng ở hình a, b sẽ như hình c, d.

- HS chú ý nghe và quan sát hình.

Hình c

Em có nhận xét gì về kết quả trên ?

- HS quan sát suy nghĩ và đưa ra nhận xét.

GV nhận xét và chốt lại.

HS nghe và ghi bài.

GV giới thiệu : Việc nhập công thức có chứa địa chỉ hoàn toàn tương tự như nhập các công thức thông thường. Ssö dông c«ng thøc ®Ó tÝnh to¸n: kh«ng cÇn nh×n ®ªnang tÝnh? tù ®­îc ph©n biÖt b»ng c¸ch nµo?

3. Sử dụng địa chỉ trong công thức :

- Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô thông qua địa chỉ các ô, khối, cột hoặc hàng.

Hình a

Hình b

Hình d

- Như vậy các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ khi ta thay đổi giá trị kết quả tự động thay đổi theo.

HOẠT ĐỘNG 2. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Ôn lại các kiến thức đã học.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Sử dụng thành thạo cách nhập địa chỉ

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- Sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán trong bảng sau :

- Tính các ô Thành tiền= Đơn giá * Số lượng

- Tính Tổng cộng bằng cách cộng địa chỉ các ô trong cột thành tiền.

HOẠT ĐỘNG 3. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- Em hãy nhắc lại các bước để nhập công thức vào ô tính?

- Từ đâu có thể biết một ô tính chứa công thức hay chứa dữ liệu ?

IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 3

BẢNG ĐIỂM CỦA EM (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hành nhập và sử dụng công thức trên trang tính;

Kĩ năng: - Luyện kĩ năng làm việc với bảng tính. biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác

Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Khi nhập DL số vào ô tính nếu không thiết đặt, có thể máy sẽ hiển thị dữ liệu số dạng khoa học, VD: 3.20E+06 hoặc một dạng biểu diễn khác tuỳ theo thiết đặt hiện thời vì vậy ta phải biết cách thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính. Trong giờ học này chúng ta sẽ thực hành tạo trang tính và nhập công thức vào ô tính, thiết đặt hiển thị dữ liệu số cho các ô tính cần thiết.

2. Dạy học bài mới: (33’)

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Sử dụng thành thạo cách nhập công thức trên Excel

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Hiển thị dữ liệu số trên trang tính (8’)

MT: HS thực hiện được việc thiết đặt hiển thị dữ liệu số trên trang tính cho các ô cần thiết.

- GV phân máy cho HS, 2 em/1 máy.

- HS ổn định tổ chức

HS chú ý nghe và quan sát⭢ thực hiện lại các thao tác theo yêu cầu.

GV nhận xét, đánh giá

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs đọc SGK để tìm hiểu.

- Hs suy nghĩ để đưa ra các phương án trả lời

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi

- Cột quá nhỏ không đủ hiện thị độ rộng của số quá dài. Cần điều chỉnh độ rộng của cột trên trang tính.

- Hs khác nhận xét câu trả lời. Cho ý kiến bổ sung nếu cần thiết.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, chốt lại kiến thức

Hoạt động 2: Thực hành (25’)

MT: HS thực hiện được các thao tác tạo trang tính và nhập công thức vào ô tính

- GV yêu cầu HS khởi động máy và khởi động chương trình Excel

GV đưa ra nội dung bài tập 1, yêu cầu HS lần lượt thực hiện các bài tập trên máy tính.

- HS làm việc theo nhóm 2em/máy thực hiện các thao tác nhập và sử dụng công thức để tính các giá trị trên trang tính⭢ Quan sát kết quả trên thanh công thức và dữ liệu trong ô tính⭢ nhận xét.

- GV đưa ra kết quả các công thức tính toán ở bài tập 1, yêu cầu HS đối chiếu với kết quả trên máy tính khi thực hành nhằm phát hiện sai sót khi nhập công thức.

- HS so sánh với kết quả GV đưa ra⭢ thực hiện chỉnh sửa nếu có sai sót.

- GV lưu ý HS cách chỉnh sửa lại công thức khi nhập sai .

- HS chú ý nghe, quan sát và biết cách chỉnh sửa lại công thức tránh gõ lại từ đầu làm mất thời gian.

GV đưa ra nội dung bài tập 2⭢ yêu cầu HS đọc kĩ đề bài⭢ làm bài thực hành trên máy.

HS tìm hiểu đề bài⭢ hoạt động nhóm làm bài tập theo yêu cầu.

- GV yêu cầu HS nhập một vài công thức⭢ cho HS thảo luận nhằm hiểu rõ khi tính toán máy sẽ thay thế địa chỉ ô tính bằng giá trị chứa trong ô tính⭢ GV quan sát học sinh thao tác⭢ Hướng dẫn, giải đáp những khúc mắc của học sinh.

Bài tập 1 : Sử dụng công thức để tính các giá trị sau đây trên trang tính :

a, 20+15 ; 20-15 ;

20x5 ; 20/5 ; 205

b, 20+15x4 ; (20+15)x4 ;

(20-15)x4 ; 20-(15x4)

c, 144/6-3x5; 144/(6-3)x5 ; (144/6-3)x5

d, 152/4 ; (2+7)2/7 ;

(32-7)2-(6+5); (188-122)/7

+ Chọn ô tính chứa công thức và nháy chuột vào công thức hiển thị trên thanh công thức rồi thực hiện chỉnh sửa.

+ Có thể chọn ô tính và nhấn phím F2 (hoặc nháy đúp chuột vào ô tính) rồi chỉnh sửa công thức ngay tại ô tính.

+ Nhấn Enter để hoàn tất việc chỉnh sửa.

Bài tập 2: Tạo trang tính và nhập công thức:

Mở trang tính mới và nhập các dữ liệu như hình1 ⭢ Nhập các công thức vào các ô tính tương ứng như trong bảng (h2)

Hình 1

Hình 2

- HS làm việc theo nhóm⭢ các nhóm báo cáo kết quả.

GV quan sát HS thực hiện, nhận xét đánh giá kết quả, cho điểm những nhóm đạt kq tốt.

GV yêu cầu HS lưu lại bài và thoát máy.

- HS lưu lại bài làm⭢ thoát khỏi chương trình và thoát máy đúng qui trình.

Thoát khỏi chương trình và thoát máy .

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

? Nếu trong ô có các kí hiệu ## là vì sao ? Ta phải làm thế nào ?

Cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số (điều chỉnh độ rộng cột)

IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 3:

BẢNG ĐIỂM CỦA EM (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hành nhập và sử dụng công thức trên trang tính;

Kĩ năng: - Luyện kĩ năng làm việc với bảng tính. biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Giờ học trước các em đã thực hành tạo trang tính, nhập công thức vào ô tính, thiết đặt hiển thị dữ liệu số cho các ô tính cần thiết. Trong giờ học này chúng ta sẽ tiếp tục thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức để tính toán trên trang tính.

2. Dạy học bài mới: (42’)

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Sử dụng thành thạo cách nhập địa chỉ để tính toán trên Excel

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Thực hành lập và sử dụng công thức (21’)

MT: HS lập và sử dụng được công thức để tính toán trên trang tính

GV chia nhóm (2 em/1 máy), phân máy cho HS, ổn định tổ chức lớp.

HS ổn định tổ chức.

GV yêu cầu HS khởi động máy và khởi động chương trình Excel.

HS khởi động máy và khởi động chương trình Excel đúng qui trình.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đưa ra nội dung Bài tập 3⭢ yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, suy nghĩ và đưa ra cách tính lãi xuất.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS suy nghĩ và trả lời.

- HS đưa ra các phương án trả lời

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.

GV nhận xét và chốt lại.

GV HD HS tính số tiền trong sổ hàng tháng.

- HS chú ý nghe và biết cách tính.

GV: ? Tại ô E3 nhập công thức gì?

? Tại ô E4 nhập công thức gì?

? Tại ô E5 nhập công thức gì?

......

? Đến ô E14 nhập công thức gì?

HS suy nghĩ và trả lời.

GV nhận xét và chốt lại.

HS nghe và ghi bài, biết cách nhập công thức cho từng ô tính..

- GV làm mẫu HD HS thay đổi dữ liệu Tiền gửi, Lãi xuất và quan sát sự thay đổi tự động của Số tiền trong sổ để thấy được sự tiện lợi của bảng tính⭢ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hành trên máy⭢ so sánh kết quả giữa các nhóm để các em phát hiện và sửa lỗi cho nhau⭢ sau đó lưu bảng tính với tên Sổ tiết kiệm.

- HS hoạt động nhóm luyện kĩ năng lập bảng tính và sử dụng địa chỉ trong công thức để tính toán theo yêu cầu⭢ lưu bảng tính.

Bài tập 3: Giả sử em có 500.000 đồng gửi tiết kiệm không kì hạn với lãi xuất 0,3% tháng. Hãy sử dụng công thức để tính xem trong vòng một năm, hàng tháng em có bao nhiêu tiền trong sổ tiết kiệm ? Hãy lập bảng như hình sau và lập công thức để sao cho khi thay đổi số tiền ban đầu và lãi xuất thì không cần phải nhập lại công thức. Lưu bảng tính với tên Sổ tiết kiệm.

Số tiền tháng thứ nhất = Số tiền gửi + Số tiền gửi x lãi xuất ;

Số tiền từ tháng thứ hai trở đi = Số tiền của tháng trước + Số tiền tháng trước x lãi xuất ;

+ Tại ô E3 nhập công thức: =B2+ B2*B3

+ Tại ô E4 nhập công thức: =E3+E3*B3

+ Tại ô E5 nhập công thức: =E4+E4*B3

......

+ Đến ô E14 nhập công thức: =E13+E13*B3

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

- GV đưa ra VD (Nhập ngày/ tháng/ năm)⭢ làm mẫu HD HS thiết đặt việc hiển thị số trên trang tính cho các ô cần thiết⭢ yêu cầu HS lên bảng thực hiện.

Chọn các ô đó rồi vào bảng chọn Format⭢ Cells... ⭢ xuất hiện hộp thoại Format Cells chọn trang Number⭢ chọn mục Number và lựa chọn các tuỳ chọn tương ứng⭢ nháy OK.

IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 3: BẢNG ĐIỂM CỦA EM

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hành nhập và sử dụng công thức trên trang tính;

Kĩ năng: - Luyện kĩ năng làm việc với bảng tính. biết sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức.

Thái độ: Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Giờ học trước các em đã thực hành tạo trang tính, nhập công thức vào ô tính, thiết đặt hiển thị dữ liệu số cho các ô tính cần thiết. Trong giờ học này chúng ta sẽ tiếp tục thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức để tính toán trên trang tính.

2. Dạy học bài mới: (42’)

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

Hoạt động 2: Thực hành lập bảng tính và sử dụng công thức (21’)

MT: HS lập được bảng tính và sử dụng công thức để tính điểm tổng kết trong bảng tính.

GV đưa ra nội dung bài tập 4, yêu cầu HS thực hành theo nhóm làm trên máy.

- HS thực hiện mở bảng tính mới và lập bảng điểm theo mẫu.

Bài tập 4 :

Em hãy mở bảng tính mới và lập bảng điểm như hình dưới đây⭢ Lập công thức để tính điểm tổng kết của em theo từng môn học vào các ô tương ứng trong cột G.

+ GV nhắc lại cách xem nội dung ô tính trên thanh công thức để giúp HS trong việc phát hiện lỗi trong công thức.

- HS nghe và ghi nhớ.

Để tính điểm tổng kết từng môn học ta làm thế nào ?

- HS nêu công thức tính

- GV HD và yêu cầu HS lần lượt nhập công thức cho từng ô tính trong cột Điểm tổng kết

- HS nghe và quan sát⭢ HĐ nhóm thực hiện nhập công thức tính Điểm tổng kết với các hệ số.

- GV quan sát HS thực hiện ⭢ Kiểm tra trực tiếp một vài em ⭢ Nhận xét đánh giá kết quả bài làm của học sinh.

GV yêu cầu HS lưu bảng tính và thoát khỏi chương trình.

- HS thực hiện lưu bảng tính, thoát khỏi chương trình và thoát máy.

- Tính Điểm tổng kết là TB cộng của các điểm kiểm tra sau khi đã nhân hệ số (KT 15 phút : hệ số 1, KT 1 tiết : hệ số 2, KT học kì : hệ số 3).

VD : Tại ô G3 ta nhập công thức :

=(C3+D3*2+F3*2+g3*3)/8

- Lưu bảng tính với tên Bảng điểm của em và thoát khỏi chương trình.

HOẠT ĐỘNG 2. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

-Về nhà xem bài tiếp theo để tiết sau học tốt hơn

IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

Bài 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
  • Biết ý nghĩa của việc sử dụng hàm trong chương trình bảng tính
  • Biết cách sử dụng hàm đúng qui tắt.
  1. Kĩ năng:
  • Viết đúng qui tắt hàm
  • Sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính.

c) Thái độ:

  • Nhận thức được sự tiện lợi khi sử dụng hàm để tính toán.
  • Có ý thức muốn tìm hiểu thêm các hàm khác trong Excel.
  1. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT
  2. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

  1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, hình minh họa cách nhập hàm.
  2. Học sinh: SGK, tìm hiều nội dung bài trước ở nhà.

III. Tiến trình bài dạy:

  1. Ổn định lớp (1’)
  2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Lập công thức tính tổng các ô có dữ liệu số trong bảng tính sau:

HS nêu: = 15+24+45 hoặc A1+B1+C1

  1. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs .

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Hs biết tổng hợp, thống kê, lập báo cáo

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Chia lớp thành các nhóm nhỏ, Tham gia trò chơi “ Tiếp sức để cùng tiến”. Cho các nhóm thảo luận, thống kê kiểm tra 15phút môn tin của các thành viên trong nhóm. Sau đó viết công thức tính tổng điểm các thành viên trong nhóm.

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(1) Mục tiêu: Hiểu được cách sử dụng công thức và hàm

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, phần mêm Typing Master

(5) Sản phẩm: Biết được cách nhập hàm

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tìm hiểu hàm trong chương trình bảng tính (10’)

- GV đặt vấn đề: Tính tổng của ba số 3,2,10?

? Em có biết cách nào khác nữa để tính được phép toán trên không?

- GV giới thiệu cách:

= Sum(3,2,10)

- GV giới thiệu: Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, được sử dụng để thực hiện tính toán theo công thức với các giá trị cụ thể, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.

- Giảng: giống như trong các công thức, địa chỉ của các ô tính cũng có thể đóng vai trò là biến trong các hàm.

? Từ ví dụ trên hãy đưa địa chỉ các ô tính có dữ liệu tương ứng vào hàm Sum để tính tổng?

- GV khẳng định.

Chuyển ý

- HS thực hiện phép tính trên giấy: =3+2+10

HS trả lời

- HS quan sát nội dung sgk và ghi nhận

- HS lắng nghe

- HS trả lời: =Sum(A1,B1,C1)

  1. Hàm trong chương trình bảng tính

- Hàm là công thức được định nghĩa từ trước, sử dụng hàm giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng hơn.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hàm (9’)

- GV treo hình minh họa cách nhập hàm

? Từ hình minh họa hãy cho biết cách nhập hàm vào ô tính như thế nào? (có thể gợi ý cho hs: cách nhập công thức vào ô tính)

- GV khẳng định, ghi bài:

- GV giới thiệu thêm: có 2 cách nhập hàm vào ô tính

+ C1: Nhập hàm trực tiếp vào ô tính như trên

+ C2: Sử dụng nút lệnh Insert Function

- HS quan sát

- HS quan sát hình và nêu từng bước nhập hàm vào ô tính tương tự như nhập công thức vào ô tính đã học ở bài 3.

- HS chú ý lắng nghe

2) Cách sử dụng hàm

- Khi nhập hàm vào ô tính dấu = ở đầu là kí tự bắt buộc, sau đó gõ đúng qui tắt hàm và nhấn Enter.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

(1) Nếu trong một ô tính có các kí hiệu #####, điều đó có nghĩa gì?

  1. Công thức nhập sai và Excel thông báo lỗi
  2. Hàng chứa ô đó có độ cao quá thấp nên không hiển thị hết chữ số
  3. Cột chứa ô đó có độ rộng quá hẹp nên không hiển thị hết chứ số (ĐA)
  4. Hoặc b hoặc c

(2) Các cách nhập hàm nào sau đây không đúng?

  1. = SUM(5,A3,B1);
  2. =sum(5,A3,B1);
  3. =SUM(5,A3,B1);
  4. =SUM (5,A3,B1); (ĐA)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

* Hướng dẫn học ở nhà:

- Học bài

- Tìm hiểu trước các hàm AVERAGE, MAX, MIN

IV. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………..

BÀI 4: SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN.

1. MỤC TIÊU:

    1. Kiến thức:

- Học sinh biết các hàm và cú pháp chung của các cơ bản trong chương trình bảng tính: Average, Max, Min.

- Học sinh hiểu ý nghĩa của từng hàm trong việc tính toán trên chương trình bảng tính

    1. Kĩ năng:

- Về kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính

- Sử dụng các hàm vào tính toán một số bài tập đơn giản.

- Vận dụng tốt các hàm đã học vào việc giải các bài tập.

    1. Thái độ:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

1.4. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT.

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

- Một số hàm trong chương trình bảng tính.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Phòng máy, chương trình bảng tính hoạt động tốt, ĐDDH.

3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

    1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)
    2. Kiểm tra miệng. (5 phút)

Câu 1: Nêu các bước để sử dụng hàm?

Câu 2: Gọi Hs lên thực hiện bài tập sử dụng hàm Sum.

    1. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG

(1) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho Hs .

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Hs biết tổng hợp, thống kê, lập báo cáo

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Kiểm tra bài cũ

Em hãy nêu cách nhập hàm vào ô tính

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

(1) Mục tiêu: Hiểu được cách sử dụng công thức và hàm

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính, phần mêm Typing Master

(5) Sản phẩm: Viết được hàm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Hoạt động: Một số hàm trong chương trình bảng tính. (20’)

b. Hàm tính trung bình cộng.

- Cú pháp: =AVERAGE(a,b,c…)

? a,b,c… gọi là gì.

Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.

- Chức năng ?

Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.

Ví dụ:

AVERAGE(15,24,45);

Hãy cho một số ví dụ khác?

Hs: Cho ví dụ.

c. Hàm xác định giá trị lớn nhất

Giáo viên đưa ra ví dụ:

= MAX(45,56,65,24);

- Cú pháp?

Gv: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.

- Chức năng?

Hs: Tìm hiểu sách giáo khoa và trả lời.

Gv: Cho một số ví dụ khác.

Hs: Cho ví dụ.

d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.

Cú pháp:

MIN(a,b,c...);

- Chức năng: cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.

? Cho ví dụ.

Hs: Cho ví dụ

3. Một số hàm trong chương trình bảng tính.

b. Hàm tính trung bình cộng.

- Cú pháp:

= AVERAGE(a,b,c…)

- Chức năng:

Cho kết quả là giá trị trung bình của các dữ liệu số trong các biến

Ví dụ 1,2 SGK

c. Hàm xác định giá trị lớn nhất

- Cú pháp:

= MAX(a,b,c…);

- Chức năng:

Cho kết quả là giá trị lớn nhất trong các biến.

Ví dụ 1,2 SGK

d. Hàm xác định giá trị nhỏ nhất.

- Cú pháp:

= MIN(a,b,c...);

- Chức năng:

Cho kết quả là giá trị nhỏ nhất trong các biến.

Ví dụ 1,2 SGK

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Câu 1: Em thực hiện đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. Đó là thao tác chọn:

a. một hàng b. một cột c. một khối d. một ô

Câu 2: Giả sử trong các ô B1, B2, B3 lần lượt chứa các giá trị 3; 4; 5. Em hãy cho biết kết quả của công thức tính: = SUM(B1,B2,B3)

a. 3 b. 4

c. 5 d. 12

Câu 1: d

Câu 2: d

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Đưa ra kết quả của hàm sau:

=MAX(SUM(1,2),SUM(3,4),SUM(5,6))

Đáp án: 11

    1. Tổng kết. (13’)

- Gv đưa ra một số bài tập liên quan đến các hàm để củng cố lại kiến thức.

    1. Hướng dẫn học tập. (5’)
  • Đối với bài học ở tiết này:

- Về nhà các em xem lại các kiến thức đã học của bài học hôm nay.

- Làm các bài tập trong Sgk, thực hành các hàm nếu có điều kiện.

  • Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Đọc bài đọc thêm số 2

- Xem trước và chuẩn bị bài cho bài thực hành số 4.

5. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM.

1. MỤC TIÊU:

    1. Kiến thức:

- Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.

- Biết cách sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.

- Học sinh hiểu hơn các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN thông qua việc giải quyết các bài tập.

    1. Kĩ năng:
  • Hs thực hiện được:

- Về kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính

- Sử dụng các hàm vào tính toán một số bài tập đơn giản.

  • Hs thực hiện thành thạo:

- Vận dụng tốt các hàm đã học vào việc giải các bài tập.

    1. Thái độ:
  • Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

  • Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

1.4. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Phòng máy, chương trình bảng tính hoạt động tốt.

3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

    1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)

Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.

    1. Kiểm tra miệng.

Lòng trong quá trình thực hành

    1. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức: (20 phút)

Gv: Chia học sinh thành các nhóm, theo số lượng máy.

Hs: Ngồi theo nhóm đã phân công.

Gv: Hướng dẫn các em thực hành.

Hs: Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

Gv: Yêu cầu học sinh khởi động Excel và làm bài tập 1.

Hs: Khởi động Excel và làm bài tập 1.

Gv: Quan sát các nhóm thực hành.

Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

Hs: Đại diện nhóm trình bày.

Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.

Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.

Gv: Đưa ra kết quả. Đưa ra nhận xét.

Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa lại công thức.

Bài tập 1: Lập trang tính và sử dụng công thức:

Khởi động Excel. Mở bảng tính Danh sach lop em (đã được lưu trong bài thực hành 1):

a. Nhập điểm thi các môn như hình 30 (trang 34 sgk)

b.

c.

d. Lưu bảng tính với tên: Bảng điểm lớp em

Bài tập 2 (17 phút)

Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán.

Gv: Hướng dẫn các em thực hành.

Hs: Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 2.

Hs: Các nhóm thực hành bài tập 2.

Gv: Quan sát các nhóm thực hành. Hướng dẫn những em chưa thực hiện được.

Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

Hs: Đại diện nhóm trình bày.

Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.

Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.

Gv: Đưa ra kết quả. Đưa ra nhận xét.

Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa lại công thức.

Bài tập 2:

Mở bảng tính So theo doi the luc đã được lưu trong bài tập 4 của bài thực hành 2 và tính chiều cao trung bình, cân nặng trung bình của các bạn trong lớp.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Đưa ra kết quả của hàm sau:

=MIN(SUM(1,2),SUM(3,4),SUM(5,6))

Đáp án: 3

5. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (TT)

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.

- Biết cách sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.

- Học sinh hiểu hơn các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN thông qua việc giải quyết các bài tập.

    1. Kĩ năng:
  • Hs thực hiện được:

- Về kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính

- Sử dụng các hàm vào tính toán một số bài tập đơn giản.

  • Hs thực hiện thành thạo:

- Vận dụng tốt các hàm đã học vào việc giải các bài tập.

    1. Thái độ:
  • Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

  • Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

1.4. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Phòng máy, chương trình bảng tính hoạt động tốt.

3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

    1. Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)

Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.

    1. Kiểm tra miệng.

Lòng trong quá trình thực hành

    1. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 3: Sử dụng hàm Average, Max, Min. (17 phút)

Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán.

GV: Chia học sinh thành các nhóm, theo số lượng máy.

Hs: Ngồi theo nhóm đã phân công.

Gv: Hướng dẫn các em thực hành.

Hs: Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

Gv: Yêu cầu học sinh khởi động Excel và làm bài tập .

Hs: Khởi động Excel và làm bài tập 3.

Gv: Quan sát các nhóm thực hành. Hướng dẫn những em chưa thực hiện được.

Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

Hs: Đại diện nhóm trình bày.

Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.

Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.

Gv: Đưa ra kết quả. Đưa ra nhận xét.

Hs: Đối chiếu kết quả. Chỉnh sửa lại công thức.

Bài tập 3: Sử dụng hàm Average, Max, Min.

a.

b.

c. = Max(F3:F15) và = Min(F3:F15)

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Đưa ra kết quả của hàm sau:

=AVERAGE(SUM(1,2),SUM(3,4),SUM(5,6))

Đáp án: 7

5. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 4: BẢNG ĐIỂM CỦA LỚP EM (TT)

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh biết nhập các công thức và hàm vào ô tính.

- Biết cách sử dụng các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN.

- Học sinh hiểu hơn các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN thông qua việc giải quyết các bài tập.

    1. Kĩ năng:
  • Hs thực hiện được:

- Về kĩ năng sử dụng hàm trong chương trình bảng tính

- Sử dụng các hàm vào tính toán một số bài tập đơn giản.

  • Hs thực hiện thành thạo:

- Vận dụng tốt các hàm đã học vào việc giải các bài tập.

    1. Thái độ:
  • Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

  • Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

1.4. Năng lực hướng tới: Giúp hs phát triển năng lực tự học, năng lực thực hiện tính toán trên trang tính, năng lực tìm hiểu về CNTT

2. NỘI DUNG BÀI HỌC:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.

3. CHUẨN BỊ:

3.1. Giáo viên: Phòng máy, chương trình bảng tính hoạt động tốt.

3.2. Học sinh: Học bài cũ, đọc trước bài mới ở nhà.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện. (2 phút)

Giáo viên ổn định tổ chức và kiểm diện học sinh.

4.2. Kiểm tra miệng.

Lòng trong quá trình thực hành

    1. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

(1) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Giải được bài toán cụ thể

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum. (20 phút)

Gv: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài toán.

Hs: Đọc yêu cầu bài toán.

Gv: Hướng dẫn các em thực hành.

Hs: Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.

Gv: Yêu cầu các nhóm thực hiện bài tập 2.

Hs: Các nhóm thực hành bài tập 2.

Gv: Quan sát các nhóm thực hành. Hướng dẫn những em chưa thực hiện được.

Yêu cầu 1 nhóm trình bày kết quả của nhóm mình.

Hs: Đại diện nhóm trình bày.

Gv: Gọi các nhóm khác nhận xét.

Hs: Các nhóm nhận xét, đánh giá.

Gv: Đưa ra kết quả. Đưa ra nhận xét.

Bài tập 4: Lập trang tính và sử dụng hàm Sum.

Lập trang tính như hình 31 (trang 35 sgk) và thực hiện các yêu cầu bài toán.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học: Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung

Về nhà các em xem lại bài thực hành và thực hiện thành thạo việc nhập và sử dụng các hàm trong chương trình bảng tính.

5. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

…………………………………………………………………………………………

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS sử dụng các công thức và một số hàm cơ bản để tính toán trong bảng tính .

Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo một số hàm cơ bản như Sum, Average, Max, Min.

- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực tư duy trong quá trình làm việc, có năng lực tự học tự tìm hiểu về chương trình bảng tính.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’) Chương trình bảng tính có những tính năng ưu việt mà các em đã thấy ngoài việc soạn thảo như đối với văn bản Word khả năng chính của chương trình bảng tính là tính toán nhanh. Tạo bảng để so sánh một cách khoa học nên hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra của các em vào buổi sau.

2. Dạy học bài mới: (35’)

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Dạng 1: Điền kết quả vào chỗ trống (20’)

MT: HS sử dụng được các hàm SUM, AVERAGE, MAX, MIN để tính kết quả

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia nhóm hs để thực hiện

- GV sử dụng máy chiếu (hoặc bảng phụ) đưa ra nội dung bài tập 1.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động nhóm, suy nghĩ làm bài tập

- Các nhóm thảo luận đưa ra phương án để làm bài tập

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm cử đại diện lên bảng điền kết quả

- Đại diện các nhóm khác nhận xét

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

⭢ GV nhận xét, đánh giáọ

GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2 ⭢ yêu cầu HS điền kết quả

.

- HS khởi động chương trình bảng tính, nhập giá trị vào ô tính để tính toán⭢ ghi kết quả vào phiếu học tập ⭢ GV thu bài, kiểm tra kết quả 5 bài⭢ nhận xét, đánh giá, cho điểm.

- GV đưa ra nội dung bài tập 3.

- HS làm bài trong 3 phút.

- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập:

HS1 phần a, b;

HS 2 phần c, d)

HS lớp nhận xét ⭢ GV nhận xét đánh giá.

Bài tập 1: Giả sử trong ô A2 chứa số 7, ô B5 chứa số 19. Khi đó:

=SUM(A2,B5) cho kết quả là ..............

=SUM(A2,B5,13) cho kết quả là ............

=AVERAGE(A2,B5,13) cho kết quả là...

=MAX(A2,B5,13,4) cho kết quả là .........

=MIN(A2,B5,13,4) cho kết quả là ...........

Bài tập 2: Nếu khối A1:A5 lần lượt chứa các số 5,10,7,11,17. Hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau :

=AVERAGE(A1,A5,8) cho kết quả là ...............

=AVERAGE(A1:A5) cho kết quả là ...............

=AVERAGE(A1:A4,A1,2) cho kết quả là ..............

=AVERAGE(A1:A5,5) cho kết quả là ...............

=MAX(A1:A5) cho kết quả là ...............

=MIN(A1:A5) cho kết quả là ...............

=MAX(A1,A4,15) cho kết quả là ...............

=MIN(A1,A4,15) cho kết quả là ...............

=MAX(A1:A4,1) cho kết quả là ...............

=MIN(A1:A4,1) cho kết quả là ...............

Bài tập 3: Giả sử trong các ô A2,C2 lần lượt chứa các số -5, 8. Em hãy cho biết kết quả của các công thức tính sau :

a, =SUM(A2,C2) cho kết quả là ...............

b, =SUM(A2,C2,- 4) cho kết quả là ...............

c, =AVERAGE(A2,C2,6) cho kết quả là ...............

d, =AVERAGE(A2,C2,6) cho kết quả là ...............

Hoạt động 2: Dạng 2: Sử dụng hàm thích hợp để tính (15’)

MT: HS sử dụng thành thạo các hàm đã học để tính toán trên trang tính

GV đưa ra nội dung bài tập 4.

HS hoạt động nhóm (2 em/máy) làm bài tập.

GV quan sát HS thực hiện⭢ kiểm tra kết quả các nhóm⭢ nhận xét, đánh giá cho điểm

Bài tập 4: a, Hãy sử dụng hàm thích hợp để tính điểm TB của các bạn lớp em trong bảng điểm ở hình bên.

b, Sử dụng hàm Average để tính điểm trung bình từng môn học và điểm trung bình các môn của cả lớp ghi vào ô dưới cùng của cột tương ứng.

c, Hãy sử dụng hàm MAX, MIN để xác định điểm trung bình cao nhất và điểm trung bình thấp nhất.

3. Luyện tập củng cố: (2’) GV yêu cầu HS nhắc lại các bước nhập hàm vào ô tính.

- Lưu ý HS viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.

4. Hoạt động tiếp nối: (2’) - GV nhận xét giờ học.

- HD học sinh về nhà ôn tập kĩ các kiến thức đã học về bảng tính , chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1T.

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Đầu giờ (5’)

1. Em hãy nêu các bước để nhập hàm vào một ô tính.

2. Viết cú pháp các hàm tính tổng, tính trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất. Cho Ví dụ.

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức : - Kiểm tra kiến thức của học sinh các thành phần cơ bản trên trang tính Excel, cách thiết đặt các biểu thức tính toán , cách sử dụng các công thức, các hàm cơ bản để tính toán trên bảng tính.

Kĩ năng : - Thiết đặt công thức tính toán đúng, vận dụng các hàm cơ bản để tính toán.

Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, nghiêm túc trong học tập và thi cử.

Năng lực hướng tới: Năng lực tự đánh giá bản thân, năng lực tự học, năng lực tư duy.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Cấp độ

Chủ đề

Các mức độ cần đánh giá

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

Vận dụng cao

TN

TL

TN

TL

TN

TL

TN

TL

Bài 1: Chương trình bảng tính là gì?

Tác dụng việc sử dụng bảng tính, cách chọn ô tính, cách gọi địa chỉ ô

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2

1

10%

2

1

10%

Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Hiều được chức năng và nhiệm vụ của các thành phần chính trên trang tính

Chọn được địa chỉ ô, địa chỉ khối và cùng lúc nhiều ô hoặc nhiều khối.

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0.5

10%

1

0.5

5%

2

1

10%

Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính

Biết được các phép tính được sử dụng trong trang tính

Hiểu được cách sử dụng công thức trong ô tính

Nhập được công thức vào ô tính

Tính toán bằng công thức

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0.5

5%

1

0.5

5%

1

2

20%

1

1

10%

4

1

40%

Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán

Biết được chức năng của các hàm thường dùng.

Sử dụng được hàm để tính toán

Kết hợp được các hàm lồng nhau

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

0.5

5%

1

0.5

5%

1

1

10%

2

2

20%

5

4

40%

TS câu

TS điểm

Tỉ lệ %

4

2

20%

2

1

10%

1

0.5

5%

3

3.5

35%

3

3

30%

12

10

100%

Họ và tên:

Lớp:

Kiểm tra 1 tiết

Môn Tin học

I. Phần trắc nghiệm: (4đ)

Khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho là đúng nhất:

Câu 1: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định?

a. Thanh công cụ b. Thanh công thức c. Thanh bảng chọn d. Hộp tên

Câu 2: Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô A1B1, sau đó nhân cho giá trị trong ô C1. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?

a. =(A1+B1)*C1 b. =A1+B1*C1 c. =(A1+B1)xC1 d. =A1+(B1*C1)

Câu 3: Liệt kê các thành phần có trên màn hình Excel nhưng không có trên màn hình Word?

a. Thanh công cụ, bảng chọn Data, ô tính

b. Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính

c. Thanh công thức, bảng chọn Data, thanh cuốn dọc

d. Thanh công thức, ô tính, thanh công cụ

Câu 4: Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, em chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím .......... và lần luợt chọn các khối tiếp theo.

a. Shift b. Delete c. Ctrl d. Alt

Câu 5: Kí hiệu của phép chia được sử dụng trong chương trình bảng tính là:

a. \ b. / c. : d. *

Câu 6: Hàm xác định giá trị lớn nhất của một dãy các số có tên là:

a. MIN b. SUM c. MAX d. AVERAGE

Câu 7: Em thực hiện đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. Đó là thao tác chọn:

a. một hàng b. một cột c. một khối d. một ô

Câu 8: Giả sử trong các ô B1, B2, B3 lần lượt chứa các giá trị 3; 4; 5. Em hãy cho biết kết quả của công thức tính: = SUM(B1,B2,B3)

a. 3 b. 4 c. 5 d. 12

II. Tự luận: (6đ)

Câu 1: Em hãy trình bày các bước để nhập công thức vào một ô tính? (2đ)

Câu 2: Cho trang tính như hình sau: (2đ)

A

B

C

D

E

F

G

1

BẢNG ĐIỂM LỚP 7A

2

STT

Họ và tên

Toán

Văn

Tin học

Điểm trung bình

3

1

Nguyễn Thùy Dương

10

9

8

9

4

2

Trần Lê

7

8

8

8

5

3

Nguyễn Quỳnh Hoa

8

10

7

7

6

Điểm trung bình cao nhất

a. Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình(Không tính ra kết quả) của các bạn lớp 7A ở cột Điểm trung bình. Ghi rõ các công thức đó tại các ô G3, G4, G5.(Với môn Toán và Văn là hệ số 2).

b. Tại ô G6, hãy sử dụng hàm thích hợp để xác định điểm trung bình cao nhất?(Không tính ra kết quả).

Câu 3: Áp dụng bảng tính ở Câu 2, em hãy

  1. Đưa ra kết quả của hàm sau: (1đ)

=MAX(SUM(C3:F3),SUM(C4:F4),SUM(C5:F5))

  1. Giải thích ý nghĩa của hàm nêu trên (1đ)

Bài 5:

THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hiện được các thao tác với bảng tính

Kĩ năng: - HS biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.

- Biết chèn thêm hoặc xoá cột và hàng.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm việc với chương trình bảng tính.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập minh hoạ, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Khi nhập dữ liệu vào các ô tính ta thường phải điều chỉnh độ rộng các cột, độ cao các hàng cho hợp lí và ta cũng thường xuyên phải chèn thêm các cột hoặc các hàng vào vùng dữ liệu đã được nhập hoặc xóa bớt các cột hay các hàng không cần thiết. Vậy làm thế nào để thực hiện được các thao tác đó? Đó là nội dung bài học hôm nay.

  1. Dạy học bài mới: (40’)

HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Biết được chương trình bảng tính có thể thao tác chính sửa.

b. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan

c. Hình thức tổ chức: theo từng cặp, từng nhóm

d . Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e . Sản phẩm: Có hứng thú tìm hiểu bài học.

? Khi mở một trang tính mới em thấy độ rộng các cột, độ cao các hàng như thế nào ?

- Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

- Hs nghiên cứu SGK để tìm hiểu câu trả lời.

- Hs suy nghĩ để tìm ra phương án trả lời.

- Hs trả lời: Khi mở một trang tính mới em thấy các cột có độ rộng và các hàng có độ cao bằng nhau.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS thực hiện được các thao tác với bảng tính

b. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan

c. Hình thức tổ chức: theo từng cặp, từng nhóm

d . Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e . Sản phẩm: HS biết cách điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng, chèn thêm cột và hàng.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng (20’)

MT: HS thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng cho hợp lí.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS quan sát h32 SGK phóng to ? Nhìn vào bảng tính em cho biết ô nào chứa nhiều kí tự, cột nào hẹp, cột nào rộng, làm thế nào để điều chỉnh cho hợp lí?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Hs quan sát và suy nghĩ.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời sau khi suy nghĩ

- Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV: để hiển thị hết nội dung các ô ta phải tăng độ rộng các cột hoặc để trình bày hợp lí cần giảm độ rộng các cột.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Để thay đổi độ rộng của các cột ta làm thế nào?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời sau khi suy nghĩ

- Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét⭢ làm mẫu thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện lại các thao tác⭢ HS lớp thao tác trên máy.

GV quan sát, nhận xét⭢ chốt lại kiến thức

- HS chú ý nghe, ghi bài

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Để thay đổi độ cao của các hàng ta làm thế nào?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập.

HS suy nghĩ và trả lời.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời sau khi suy nghĩ

- Hs khác nhận xét câu trả lời của bạn

- GV nhận xét⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thao tác trên máy.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV quan sát, nhận xét⭢ chốt lại kiến thức

- HS chú ý nghe, ghi bài

GV làm mẫu HD HS cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng bằng cách nháy đúp chuột vào vạch phân cách cột hoặc hàng⭢ yêu cầu HS thao tác trên máy.

HS thực hiện các thao tác trên máy.

GV đưa ra lưu ý (SGK-37)

* Để điều chỉnh độ rộng cột ta thực hiện các bước sau:

1. Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai cột (khi trỏ chuột chuyển thành mũi tên hai chiều thì nhấn giữ chuột) .

2. Kéo thả sang phải để mở rộng hay sang trái để thu hẹp độ rộng của các cột.

* Để thay đổi độ cao của các hàng em cũng thực hiện các bước sau:

1. Đưa con trỏ chuột vào vạch ngăn cách hai hàng (đến khi trỏ chuột chuyển thành mũi tên hai chiều thì nhấn giữ chuột).

2. Kéo thả chuột để thay đổi độ cao của hàng

Lưu ý: Nháy đúp chuột vào vạch phân cách cột hoặc hàng sẽ điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng vừa khít với dữ liệu có trong cột và hàng đó.

Hoạt động 2: Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng (20’)

MT: HS thực hiện được các thao tác chèn thêm hoặc xóa cột và hàng

GV: Trong quá trình lập trang tính ta thường phải chèn thêm các cột hay các hàng vào vùng đã được nhập dữ liệu hoặc xoá bớt các cột hay các hàng không cần thiết.

? Muốn chèn thêm cột ta làm thế nào?

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

GV nhận xét⭢ làm mẫu, HD HS thực hiện các thao tác chèn thêm cột⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thao tác trên máy.

GV quan sát, nhận xét⭢ chốt lại kiến thức.

- HS chú ý nghe, ghi bài

? Nếu muốn chèn thêm hai hoặc nhiều cột thì sao?

HS trả lời theo ý hiểu.

GV làm mẫu HD HS các thao tác chèn thêm nhiều cột⭢ GV yêu cầu HS thực hiện lại các thao tác GV vừa trình bày.

HS thao tác trên máy⭢ GV quan sát, nhận xét.

? Muốn chèn thêm hàng vào trang tính ta ltn?

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

GV nhận xét, chốt kiến thức

- HS chú ý nghe, ghi bài

? Nếu muốn chèn thêm hai hoặc nhiều hàng ta ltn?

GV đưa ra lưu ý⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thao tác trên máy.

GV quan sát, nhận xét.

? Muốn xoá thực sự cột hoặc hàng ta ltn?

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

GV làm mẫu HD HS thực hiện các thao tác xoá cột, hàng⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thao tác trên máy⭢ GV quan sát, nhận xét⭢ chốt lại kiến thức.

HS nghe và quan sát GV làm mẫu⭢ thực hiện các thao tác trên máy.

GV gọi một HS khá lên thực hiện lại các thao tác với bảng tính vừa học.

HS lên bảng thực hiện. GV quan sát, nhận xét.

a, Chèn thêm cột hoặc hàng :

Muốn chèn thêm cột hoặc hàng ta làm thế nào ?

* Các thao tác chèn thêm cột :

1. Nháy chọn một cột.

2. Mở bảng chọn Insert⭢ Chọn Columns. Một cột trống sẽ được chèn vào bên trái cột được chọn.

* Các thao tác chèn thêm hàng :

1. Nháy chọn một hàng.

2. Mở bảng chọn Insert⭢ Chọn Rows. Một hàng trống sẽ được chèn bên trên hàng được chọn.

Lưu ý : Nếu chọn nhiều cột hay nhiều hàng, số cột hoặc số hàng mới được chèn thêm sẽ đúng bằng số cột hay số hàng ta đã chọn.

b, Xoá cột hoặc hàng :

- Nếu ta chọn các cột cần xoá và nhấn phím Delete thì chỉ chỉ dữ liệu trong các ô trên cột đó bị xoá, còn bản thân cột thì không.

- Để xoá thực sự các cột hoặc các hàng ta thực hiện các bước sau :

1. Chọn các cột cần xoá.

2. Mở bảng chọn Edit⭢ Delete

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

- GV HD và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK

1. b, c là các thao tác đúng.

2. Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng; chèn thêm và xoá hàng hoặc cột; sao chép hoặc di chuyển nội dung các ô, hàng, cột và khối.

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

b. Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

c. Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

- Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi thực hiện các thao tác: điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá cột và hàng...

- Hướng dẫn HS về nhà đọc trước mục 3,4 trong SGK chuẩn bị giờ sau học tiếp.

- Làm BT 5.1⭢5.7 (SBT-24, 25, 26)

V/ RÚT KINH NGHIỆM

Bài 5:

THAO TÁC VỚI BẢNG TÍNH (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hiện được các thao tác với bảng tính,

Kĩ năng: - Biết sao chép và di chuyển dữ liệu.

- Biết sao chép công thức.

- Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực làm việc với chương trình bảng tính.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập minh hoạ, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Sao chép, di chuyển dữ liệu và công thức là một ưu điểm khi làm việc với máy tính và phần mềm, giúp tiết kiệm đáng kể thời gian và công sức. Làm thế nào để thực hiện các thao tác sao chép, cắt dán, di chuyển dữ liệu và công thức trên trang tính? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hôm nay

  1. Dạy học bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

a. Mục tiêu: HS thực hiện được các thao tác với bảng tính

b. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp, trực quan

c. Hình thức tổ chức: theo từng cặp, từng nhóm

d . Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e . Sản phẩm: Biết sao chép và di chuyển dữ liệu

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Sao chép và di chuyển dữ liệu (17’)

MT: HS thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu nội dung ô tính trên trang tính.

GV: Trong soạn thảo văn bản Word muốn sao chép một phần văn bản ta ltn?

HS trả lời...

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Muốn sao chép nội dung ô tính ta làm thế nào?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS tự nghiên cứu SGK và trả lời.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi

- Hs khác nhận xét câu trả lời

4. Đánh giá kết quả và thảo luận.

GV nhận xét⭢ sử dụng bảng tính đã chuẩn bị trước, HD HS thực hiện các thao tác sao chép dữ liệu⭢ gọi một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thực hiện các thao tác trên máy.

- HS chú ý nghe và quan sát GV làm mẫu⭢ lên thực hiện lại các thao tác.

GV quan sát, nhận xét và chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi bài.

GV lưu ý: Khi sao chép cần chú ý tránh sao đè lên dữ liệu đã có :

+ Khi chọn một ô đích, nội dung của các ô trong khối được sao chép vào các ô bên dưới và bên phải ô được chọn, bắt đầu từ ô đó.

+ Nếu ta sao nội dung của một ô và chọn một khối làm đích nội dung đó sẽ được sao chép vào mọi ô trong khối đích.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Muốn di chuyển nội dung ô tính ta làm thế nào?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS nghiên cứu SGK để tìm câu trả lời

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi

- Hs khác nhận xét câu trả lời

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét⭢ HD HS thực hiện các thao tác di chuyển nội dung ô tính⭢ gọi một HS lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thực hiện các thao tác trên máy.

- HS chú ý nghe và quan sát GV làm mẫu⭢ thực hiện lại các thao tác.

GV quan sát, nhận xét và chốt lại kiến thức.

HS nghe và ghi bài.

* GV lưu ý: Khi nháy lệnh Copy hoặc Cut thì phần khối dữ liệu vừa đánh dấu sẽ xuất hiện đường biên chuyển động quanh khối. Sau khi sao chép xong đường biên chuyển động vẫn còn để có thể sao chép tiếp sang ô khác. Nếu không muốn sao chép khối dữ liệu này nữa thì nhấn phím ESC để huỷ hiệu ứng này đi.

a. Sao chép nội dung ô tính:

Nháy chọn ô đích và nháy vào nút Paste

Chọn các ô cần sao chép và nháy vào nút Copy

Muốn sao chép dữ liệu ta thực hiện các bước sau:

1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn sao chép.

2. Nháy nút Copy trên thanh công cụ .

3. Chọn ô muốn đưa thông tin được sao chép vào.

4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ.

b, Di chuyển nội dung ô tính : sẽ sao chép nội dung ô tính vào ô khác và xoá nội dung ở ô ban đầu.

Ví dụ: Dữ liệu ở cột C trong h.1a đã được di chuyển sang cột F trong h.1b

Muốn di chuyển nội dung ô tính, ta thực hiện các thao tác sau :

1. Chọn ô hoặc các ô có thông tin muốn di chuyển.

2. Nháy nút Cut trên thanh công cụ .

3. Chọn ô em muốn đưa thông tin được sao chép vào.

4. Nháy nút Paste trên thanh công cụ.

Hình 1a

Hình 1b

Hoạt động 2: Sao chép và di chuyển công thức (18’)

MT: HS thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển nội dung các ô có công thức

GV: Ngoài sao chép dữ liệu em còn có thể sao chép công thức.

GV đưa ra bài tập đã chuẩn bị trước HD HS cách sao chép nội dung các ô có công thức⭢ yêu cầu HS cho biết sự thay đổi địa chỉ khi sao chép công thức sang ô tính mới.

HS nghe và quan sát⭢ HĐ nhóm, trao đổi, thảo luận⭢ nêu nhận xét...

GV giải thích rõ khái niệm về địa chỉ tương đối.

GV HD: Ta có thể copy công thức, chương trình sẽ tự động điều chỉnh các địa chỉ thích hợp.

GV đưa ra Ví dụ: Chọn ô D3 (ở hình 2a) và nháy vào nút Copy

Sau đó chọn các ô từ D4 đến D7 và nháy vào nút Paste chương trình sẽ tự điều chỉnh các địa chỉ trong công thức ở mỗi ô được sao chép. Tại ô D4 ta sẽ thấy công thức =B4+C4 như hình 2b.

HS chú ý nghe, quan sát và ghi nhớ.

GV chốt kiến thức:

HS nghe và ghi bài

GV lưu ý HS :

HS chú ý nghe và ghi nhớ.

GV đưa ra Ví dụ: Chọn ô D3 (ở hình 2a) và nháy vào nút Cut sau đó chọn ô D4 và nháy vào nút Paste

GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác trên máy⭢ đưa ra nhận xét

? Khi di chuyển nội dung các ô có công thức các địa chỉ trong công thức sẽ như thế nào?

HS hoạt động nhóm thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV⭢ nêu nhận xét.

GV đưa ra nhận xét: các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, công thức được sao chép y nguyên như hình 2c.

HS chú ý nghe và ghi bài.

GV lưu ý HS:

HS nghe và ghi nhớ

GV làm mẫu HD HS cách đánh số thứ tự tự động:

HS nghe và quan sát⭢ thực hiện lại các thao tác trên máy.

a, Sao chép nội dung các ô có công thức :

Hình 2a

Hình 2b

Kết luận : Khi sao chép một ô có nội dung là công thức chứa địa chỉ, các địa chỉ được điều chỉnh để giữ nguyên quan hệ tương đối về vị trí so với ô đích.

Lưu ý: Khi chèn thêm hay xoá hàng hoặc cột làm thay đổi địa chỉ của các ô trong công thức, các địa chỉ này sẽ được điều chỉnh thích hợp để công thức vẫn đúng.

b, Di chuyển nội dung các ô có công thức :

Hình 2c

Khi di chuyển nội dung các ô có chứa địa chỉ bằng các nút lệnh Cut và Paste , các địa chỉ trong công thức không bị điều chỉnh, công thức được sao chép y nguyên.

GV lưu ý : Khi thực hiện các thao tác trên trang tính, nếu thực hiện nhầm em dùng nút lệnh Undo trên thanh công cụ để khôi phục lại trạng thái trước.

* Đánh số thứ tự tự động:

- Nhập số 1 vào ô A5, nhập số 2 vào ô A6

- Chọn ô A5, nhấn và kéo chuột đến ô A6 để chọn khối A5:A6 và thả chuột

- Đưa trỏ chuột vào góc phải dưới ô A6, đến khi trỏ chuột chuyển thành dấu +

- Nhấn chuột và kéo đến ô A16. Số thứ tự được điền tự động cho các ô tiếp theo từ ô A7 đến A16.

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng; chèn thêm và xoá hàng hoặc cột; sao chép hoặc di chuyển nội dung các ô, hàng, cột và khối.

a, =C3+D5

b, c Thông báo lỗi (vì trang tính không có ô với địa chỉ được điều chỉnh).

d, =A1+B3

HOẠT ĐỘNG 4: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

b. Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

c. Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

- -Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi thực hiện các thao tác : chèn thêm hoặc xoá cột và hàng, khi sao chép tránh sao đè lên dữ liệu đã có...

- HD học sinh về nhà đọc trước Bài thực hành 5 ‘Chỉnh sửa trang tính của em’

- BTVN 5.8⭢5.17 (SBT- 26, 27, 28)

V/ RÚT KINH NGHIỆM

Bài thực hành 5

CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hiện được các thao tác cơ bản với bảng tính

Kĩ năng: - Biết điều chỉnh độ rộng cột, độ cao của hàng, biết chèn thêm hoặc xoá cột và hàng của trang tính.

- Thực hiện các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có kĩ năng trình bày trang tính một cách khoa học, hợp lý thực hiện các thao tác một cách nhanh chóng thuận tiện.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (2’)

Giờ học trước các em đã được biết cách điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, cách chèn thêm hàng thêm cột, sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép công thức trên trang tính. Giờ học này chúng ta sẽ thực hiện các thao tác đã học trên máy tính. GV phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ thực hành.

  1. Dạy học bài mới: (40’)

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Bài tập 1 (20’)

MT: HS thực hiện được các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu

GV chuẩn bị sẵn tệp bảng tính Bang diem lop em trên các máy tính, sẵn sàng cho HS thực hành.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Cho biết cách điều chỉnh độ rộng cột. độ cao hàng?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs nhớ lại và trả lời

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét, chốt kiến thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Cho biết các thao tác để chèn thêm hàng, thêm cột, xóa hàng, xóa cột trên trang tính.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét, chốt kiến thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Cho biết cách sao chép và di chuyển dữ liệu trên trang tính

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Hs suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét, chốt kiến thức.

GV và HS thảo luận, thống nhất với cả lớp cách tiến hành công việc.

GV lưu ý HS phải tìm cách chèn thêm hàng ở vị trí thích hợp để có kết quả như yêu cầu, không được xoá dòng tiêu đề rồi gõ lại.

+ GV HD HS nháy lệnh Copy một lần rồi nháy lệnh Paste cho các ô đích.

+ Việc di chuyển cột Tin học về phía bên phải, trước hết cần chèn thêm cột mới vào trước cột điểm TB...

- GV quan sát HS thực hiện⭢ kiểm tra trực tiếp một vài em thực hiện các thao tác theo yêu cầu⭢ GV nxét đánh giá.

Mở bảng tính Bảng điểm lớp em (đã được lưu trong Bài thực hành 4)

a, Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Vật lý) để nhập điểm môn Tin học như hình 48a (SGK-45).

b, Chèn thêm các hàng trống và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có trang tính tương tự hình 48a (SGK-45).

c, Trong các ô của cột G (Tính điểm trung bình) có công thức tính điểm trung bình của học sinh. Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột công thức có còn đúng không ? Điều chỉnh lại công thức cho đúng.

d, Di chuyển dữ liệu trong các cột thích hợp để có trang tính như hình 48b (SGK-46). Lưu bảng tính của em.

Hoạt động 2: Bài tập 2 (20’)

MT: HS tìm hiểu trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới

GV đưa ra nội dung bài tập 2⭢ yêu cầu HS tiếp tục thực hiện bảng tính Bảng điểm lớp em

GV quan sát HS thực hiện, kiểm tra trực tiếp một vài em các thao tác chèn thêm cột, sao chép di chuyển dữ liệu ... ⭢ yêu cầu HS kiểm tra công thức trong cột ĐTB ⭢ tự rút ra kết luận về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức.

- HS hoạt động nhóm, thực hiện các thao tác theo yêu cầu của bài tập.

GV quan sát nhận xét, đánh giá, cho điểm.

GV yêu cầu HS thoát khỏi chương trình Excel và thoát máy đúng quy trình.

- HS thoát khỏi Excel và thoát máy đúng quy trình.

a, Di chuyển dữ liệu trong cột D (Tin học) tạm thời sang một cột khác và xoá cột D. Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm trung bình ba môn học (Toán, Vật lí, Ngữ văn) của bạn đầu tiên trong ô F5 và sao chép công thức để tính điểm trung bình của các bạn còn lại.

b, Chèn thêm một cột mới vào sau cột E (Ngữ văn) và sao chép dữ liệu từ cột lưu tạm thời (điểm Tin học) vào cột mới được chèn thêm. Kiểm tra công thức trong cột Điểm trung bình có còn đúng không ? Từ đó hãy rút ra kết luận thêm về ưu điểm của việc sử dụng hàm thay vì sử dụng công thức.

c, Chèn thêm một cột mới vào trước cột Điểm trung bình và nhập dữ liệu để có trang tính như hình 49 (SGK-47). Kiểm tra tính đúng đắn của công thức trong cột tính điểm trung bình và chỉnh sửa công thức cho phù hợp. Rút ra kết luận khi nào chèn thêm cột mới công thức vẫn đúng.

d, Đóng bảng tính nhưng không lưu các thay đổi.

3. Luyện tập củng cố: (1’)

- GV nhận xét giờ học, lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành.

- Tuyên dương những học sinh có ý thức học tập tốt, rút kinh nghiệm giờ học.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Bài thực hành 5

CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS thực hiện các thao tác với bảng tính

Kĩ năng: - Điều chỉnh được độ rộng cột, độ cao của hàng, biết chèn thêm hoặc xoá cột và hàng của trang tính. Thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu, sao chép và di chuyển nội dung các ô có công thức.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có kĩ năng thao tác với trang tính một cách khoa học. Có kĩ năng tự học tự tìm hiểu về CNTT.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’)

Một trong những thao tác tiết kiệm thời gian trong việc lập công thức để tính toán thì chương trình bảng tính cho phép sao chép các công thức khi thay đổi vị trí tương ứng của các giá trị. Tức là sử dụng địa chỉ ô tính trông công thức và ta có thể sao chép công thức một cách dễ dàng, chính xác các số liệu. GV phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ thực hành.

  1. Dạy học bài mới: (40’)

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Bài tập 3 (20’)

MT: HS thực hiện được các thao tác sao chép và di chuyển công thức và dữ liệu

GV đưa ra bài tập 3⭢ yêu cầu HS lớp HĐ nhóm thực hiện các thao tác sao chép, di chuyển công thức theo yêu cầu của đề bài⭢ quan sát kết quả và giải thích.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

?Gv chia nhóm để thực hiện nhiệm vụ: Làm sao để có thể tiết kiệm quá trình lập các công thức trên trang tính mà các công thức này lại giống nhau?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ và trả lời

- So sánh sự giống nhau giữa việc sao chép công thức và sao chép nội dung ô tính.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời: Để có thể tiết kiệm quá trình nhập công thức người ta có thể sao chép công thức, khi lấy những giá trị ở những ô tính khác nhau với địa chỉ của ô tính đó.

- Hs khác nhận xét câu trả lời cho ý kiến bổ sung nếu cần thiết.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét, chốt kiến thức.

- Yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính.

- HS hoạt động nhóm, thực hành làm bài tập 3 theo yêu cầu⭢ nêu nhận xét.

- GV quan sát HS thực hiện, nhận xét đánh giá kết quả của từng nhóm.

a, Tạo trang tính mới với nội dung như hình bên.

b, Sử dụng hàm và công thức thích hợp trong ô D1 để tính tổng các số trong các ô A1, B1, C1.

c, Sao chép công thức trong ô D1 vào các ô D2, E1, E2 và E3. Quan sát các kết quả nhận được và giải thích. Di chuyển công thức trong ô D1 vào ô G1 và công thức trong ô D2 vào ô G2. Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.

d, Sao chép nội dung ô A1 vào khối H1:J4 ;

Sao chép khối A1 :A2 vào các khối sau : A5:A7 ; B5:B8 ; C5:C9

Quan sát các kết quả nhận được và rút ra nhận xét của em.

Hoạt động 2: Bài tập 4 (20’)

MT: HS thực hiện được các thao tác chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng hợp lí

GV chuẩn bị sẵn tệp bảng tính So theo doi the luc trên các máy tính, sẵn sàng cho HS thực hành.

GV đưa ra bài tập 4⭢ gọi một HS khá lên bảng thực hiện⭢ HS lớp thực hiện trên máy.

GV HD HS đặt tuỳ chọn hiển thị ngày như hình 51(SGK-48)

Vào bảng chọn Format⭢ chọn Cells... ⭢ chọn trang Number, trong ô Category chọn Date, trong ô Type chọn kiểu thích hợp rồi nháy OK.

+ Để chọn kiểu hiển thị ngày/tháng/năm trong ô Locale (Location), chọn French (france) ⭢ chọn kiểu hiển thị thích hợp.

- HS thực hiện chèn và điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng theo mẫu⭢ nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm và lưu bảng tính .

- HS thoát khỏi Excel và thoát máy đúng quy trình.

Mở bảng tính Sổ theo dõi thể lực đã được lưu trong Bài thực hành 2. Thực hiện các thao tác chèn thêm hàng, thêm cột, điều chỉnh các hàng và cột để có trang tính tương tự như hình dưới.

(Thêm các cột Địa chỉ, Điện thoại vào sau cột Họ và tên)

Nhập dữ liệu vào các cột vừa chèn thêm và lưu bảng tính.

3. Luyện tập củng cố: (2’)

- GV nhận xét giờ học, lưu ý một số tồn tại trong quá trình thực hành.

- Tuyên dương những học sinh có ý thức học tập tốt, rút kinh nghiệm giờ học.

- HD học sinh về nhà học bài, thực hành các bài tập trong SGK, chuẩn bị giờ sau luyện tập.

4. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Lồng ghép trong giờ thực hành

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Bài thực hành 5: CHỈNH SỬA TRANG TÍNH CỦA EM.

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:
  • Học sinh biết vận dụng các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hằng và cột của trang tính.
  • Học sinh hiểu và vận dụng thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu để giải quyết các bài tập cụ thể.
  1. Kĩ năng:
  • Hs thực hiện được:

- Việc vận dụng các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hằng và cột của trang tính. Thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu để giải quyết các bài tập cụ thể.

  • Hs thực hiện thành thạo:

- Việc vận dụng các thao tác điều chỉnh độ rộng của cột hoặc độ cao của hàng, chèn thêm hoặc xóa hằng và cột của trang tính. Thao tác sao chép và di chuyển dữ liệu để giải quyết các bài tập cụ thể.

    1. Thái độ:
  • Thói quen:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

  • Tính cách:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

II. NỘI DUNG BÀI HỌC:

- Vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

NỘI DUNG BÀI HỌC

Bài tập 1: (20 phút)

Gv: Sắp xếp học sinh thực hành máy tính.

- Yêu cầu HS khởi động máy tính.

Gv: Nhắc lại các thao tác chỉnh sửa độ rộng của cột, độ cao của hàng bằng cách nháy đúp chuột vào đường biên ngăn cách giữa các cột hay các hàng.

Gv: Yêu cầu HS khởi động chương trình bảng tính Excel, mở bảng tính Bang diem lop em đã làm trong BTH4.

Gv: Nhắc lại cách chèn thêm cột và hàng vào trang tính ?

Hs: * Chèn thêm cột: Nháy chọn cột ở ngay sau vị trí muốn chèn thêm cột vào -> Chọn bảng chọn Insert -> chọn Columns

* Chèn thêm hàng: Nháy chọn hàng ở ngay sau vị trí muốn chèn thêm hàng vào -> Chọn bảng chọn Insert -> chọn Rows

Gv: Sau khi chèn thêm cột Tin học, công thức tính điểm TB sẽ bị thay đổi.

- Yêu cầu HS sửa các công thức còn lại cho đúng.

1. Thực hành bài tập 1: Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hàng và cột, sao chép và di chuyển dữ liệu.

- Mở bảng tính Bang diem lop em trong bài thực hành 4.

- Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Vật lý).

- Tiêu đề của cột mới được chèn thêm là Tin học.

- Nhập điểm môn Tin học với dữ liệu như trong hình 48a (SGK - 45)

- Chèn thêm các hàng như hình 48a

- Điều chỉnh độ cao của các hàng

- Kiểm tra lại các công thức trong cột G (Điểm trung bình) sau khi đã chèn thêm cột có bị thay đổi.

Công thức cũ : =(C+D5+E5)/3 cần phải sửa lại thành : =(C5+D5+E5+F5)/4

- Thực hiện di chuyển dữ liệu như trong hình 48b (SGK 46)

- Lưu bài tập với tên cũ.

Bài tập 2 (17 phút)

Gv: Nhắc lại cách di chuyển ô tính ?

Hs: Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu cần di chuyển -> chọn nút Cut -> Chọn ô hay các ô muốn đưa dữ liệu được di chuyển tới (ô đích) -> chọn nút Paste

- Tính điểm TB cho bạn đầu tiên (sử dụng hàm Average ở dạng địa chỉ khối để tính điểm trung bình)

- Sao chép công thức tới các ô khác trong cột điểm trung bình.

- Yêu cầu HS thực hiện sao chép dữ liệu.

- Kiểm tra công thức trong cột điểm trung bình còn đúng không?

Hs: Công thức vẫn đúng.

- HS thực hiện chèn thêm cột và nhập dữ liệu.

- Kiểm tra lại công thức đúng hay sai?

- Chỉnh sửa lại công thức và rút ra nhận xét.

- Cho HS thảo luận theo nhóm.

2. Thực hành bài tập 2: Tìm hiểu các trường hợp tự điều chỉnh của công thức khi chèn thêm cột mới.

- Mở bảng tính Bang diem lop em.

a, Di chuyển dữ liệu trong cột D (Tin học) sang cột K.

- Xóa cột D

- Sử dụng hàm thích hơp để tính điểm trung bình 3 môn Toán, Vật lí, Ngữ Văn cho bạn đầu tiên.

- Sao chép công thức đó tới các bạn còn lại.

b, Chèn thêm một cột mới vào sau cột E (ngữ Văn).

- Sao chép dữ liệu ở cột K (tin học) sang cột mới vừa được chèn thêm.

- Khi sử dụng hàm ở dạng địa chỉ khối, nếu vị trí của các dữ liệu trong bảng tính bị thay đổi thì công thức cũng sẽ tự thay đổi theo mà không cần phải thực hiện tính lại.

c, Chèn thêm cột mới vào trước cột Điểm TB.

- Nhập dữ liệu cho cột mới như trong hình 49 (SGK - 47).

      1. Tổng kết. (3 phút)

- Giáo viên đánh giá kết quả tiết thực hành

- Tuyên giương các em làm tốt, nhiệt tình. Phê bình nhắc nhở những em chưa nghiêm túc trong tiết thực hành.

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

BÀI TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Luyện kĩ năng thao tác với bảng tính.

Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính. Sao chép và di chuyển dữ liệu.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực trình bày thông tin một cách khoa học, có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’) tiết học này thầy và trò chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức về chương trình bảng tính trên máy. Để các em có thể có những kĩ năng cần thiết trong quá trình làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết.

2. Dạy học bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Bài tập 1 (25’)

MT: HS biết sử dụng hàm thích hợp để tính toán, thực hiện thành thạo các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá cột và hàng, sao chép công thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV sử dụng máy chiếu (hoặc bảng phụ) đưa ra nội dung bài tập 1.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khởi động máy, khởi động chương trình bảng tính⭢ làm bài tập theo yêu cầu.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs suy nghĩ và thực hiện trên máy tính

- Hs trả lời bài làm của mình trên máy tính.

- Hs khác nhận xét câu trả lời về bài làm, cho ý kiến bổ sung nếu cần thiết.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV quan sát HS thực hiện, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá kết quả.

H×nh 1b

Hình 1c

Khởi động chương trình bảng tính Excel và tạo bảng tính theo mẫu hình 1a:

Hình 1a

a, Sử dụng hàm thích hợp để tính ĐTB của các bạn lớp em (yêu cầu công thức được nhập cho một ô đầu rồi sao chép công thức cho các ô khác trên cột đó vẫn cho kết quả đúng).

b, Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Tin) để nhập điểm môn Vật lí như hình 1b

c, Chèn thêm một hàng trống vào trước hàng 9 để nhập thêm tên và điểm của một bạn và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng theo mẫu hình 1c

d, Trong các ô của cột G (ĐTB) có công thức tính Điểm trung bình của học sinh . Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột và một hàng công thức có còn đúng không ? Điều chỉnh lại công thức cho đúng (nếu cần).

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

b. Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

c. Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2⭢ yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào phiếu ⭢ GV thu bài, kiểm tra bài làm của một vài nhóm ⭢ GV nhận xét, chữa bài.

- HS tự kiểm tra công thức trong các ô của cột G ⭢ Nêu nhận xét.

Tại ô C5 có công thức =A1*B1. công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu :

3. Luyện tập củng cố: (1’)

- GV nhận xét giờ học. Nhắc lại một số điều cần lưu ý khi thực hiện các thao tác : chèn thêm hoặc xoá cột và hàng, khi sao chép tránh sao đè lên dữ liệu đã có...

4. Hoạt động tiếp nối: (1’)

- HD học sinh về nhà ôn tập kĩ các kiến thức đã học về bảng tính , ghi nhớ các thao tác với bảng tính, chuẩn bị giờ sau kiểm tra thực hành 1 tiết.

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Đầu giờ (6’)

1. Em hãy nêu các thao tác có thể thực hiện được với các ô tính, khối, hàng và cột.

2. Giả sử tại ô D2 có công thức =B2*C2/100. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là: A, =E2*C2/100 B, =E6*F6/100 C, =B2*C2/100 D, =B6*C6/100

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

BÀI TẬP (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Luyện kĩ năng thao tác với bảng tính.

Kĩ năng: - Thực hiện thành thạo các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá hàng và cột của trang tính. Sao chép và di chuyển dữ liệu.

Thái độ: - Giáo dục ý thức làm việc nghiêm túc, tác phong làm việc chuẩn xác.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực trình bày thông tin một cách khoa học, có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, bài tập mẫu, phiếu học tập.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’) tiết học này thầy và trò chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập các kiến thức về chương trình bảng tính trên máy. Để các em có thể có những kĩ năng cần thiết trong quá trình làm bài kiểm tra thực hành 1 tiết.

2. Dạy học bài mới: (35’)

HOẠT ĐỘNG 1: LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a. Mục tiêu: Ôn lại kiến thức đã học.

b. Phương pháp: Trực quan, hoạt động nhóm

c. Hình thức tổ chức: Làm việc cá nhân, từng nhóm

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: Nhớ lại kiến thức đã học.

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Bài tập 1 (25’)

MT: HS biết sử dụng hàm thích hợp để tính toán, thực hiện thành thạo các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng, chèn thêm hoặc xoá cột và hàng, sao chép công thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV sử dụng máy chiếu (hoặc bảng phụ) đưa ra nội dung bài tập 1.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS khởi động máy, khởi động chương trình bảng tính⭢ làm bài tập theo yêu cầu.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs suy nghĩ và thực hiện trên máy tính

- Hs trả lời bài làm của mình trên máy tính.

- Hs khác nhận xét câu trả lời về bài làm, cho ý kiến bổ sung nếu cần thiết.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV quan sát HS thực hiện, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá kết quả.

H×nh 1b

Hình 1c

Khởi động chương trình bảng tính Excel và tạo bảng tính theo mẫu hình 1a:

Hình 1a

a, Sử dụng hàm thích hợp để tính ĐTB của các bạn lớp em (yêu cầu công thức được nhập cho một ô đầu rồi sao chép công thức cho các ô khác trên cột đó vẫn cho kết quả đúng).

b, Chèn thêm một cột trống vào trước cột D (Tin) để nhập điểm môn Vật lí như hình 1b

c, Chèn thêm một hàng trống vào trước hàng 9 để nhập thêm tên và điểm của một bạn và thực hiện các thao tác điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng theo mẫu hình 1c

d, Trong các ô của cột G (ĐTB) có công thức tính Điểm trung bình của học sinh . Hãy kiểm tra công thức trong các ô đó để biết sau khi chèn thêm một cột và một hàng công thức có còn đúng không ? Điều chỉnh lại công thức cho đúng (nếu cần).

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM TÒI, MỞ RỘNG

a. Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

b. Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

c. Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

d. Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

e. Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

GV phát phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2⭢ yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào phiếu ⭢ GV thu bài, kiểm tra bài làm của một vài nhóm ⭢ GV nhận xét, chữa bài.

- HS tự kiểm tra công thức trong các ô của cột G ⭢ Nêu nhận xét.

Tại ô C5 có công thức =A1*B1. công thức sẽ được điều chỉnh như thế nào nếu :

IV/ RÚT KINH NGHIỆM

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Giúp HS biết cách vận dụng kiến thức đã học để làm bài kiểm tra.

- Giúp GV đánh giá được kiến thức của HS, phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế để HS biết được năng lực của bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Thiết bị dạy học + dụng cụ học tập: SGK, máy tính, đề kiểm tra, phòng máy

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  • MA TRẬN

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 4: Sử dụng các hàm để tính toán

BTTH3: Sử dụng hàm để tính toán

- Sử dụng được các hàm trong tính toán.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

4 câu

4.0 điểm

40%

4 câu

4.0 điểm

40%

BTTH4: Bài tập thực hành tổng hợp 1

- Khởi động được bảng tính và nhập được dữ liệu vào ô tính.

- Thực hiện được việc lưu bảng tính.

- Điều chỉnh được độ rộng của cột.

- Nhâp đúng công thức và sao chép được công thức

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ:

3 câu

5.0 điểm

50%

1 câu

1.0 điểm

10%

4 câu

6.0 điểm

60%

Tổng số câu :

Tổng số điểm:

Tỉ lệ:

8 câu

10.0 điểm

50%

8 câu

10.0 điểm

50%

ĐỀ:

1. Khởi động Excel và nhập dữ liệu giống hình dưới đây:

2. Thực hiện điều chỉnh độ rộng các cột B, D, C, E cho phù hợp.

3. Tính mật độ dân số của từng Huyện/Thị xã/ Thành phố tại cột Mật độ dân số (Cột E)

Mật độ dân số = Dân số/Diện tích

4. Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng diện tích Tỉnh An Giang tại ô E16

5. Sử dụng hàm thích hợp để tính trung bình mật độ dân số tại ô E17

6. Sử dụng hàm thích hợp để xác định mật độ dân số cao nhất tại ô E18

7. Sử dụng hàm thích hợp để xác định mật độ dân số thấp nhất tại ô E19

8. Lưu bài trên Desktop và lưu bài với tên: kt <lớp> (Ví dụ: kt 7a1)

* HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ:

1. Khởi động được Excel và nhập dữ liệu giống hình (3.0 điểm)

2. Thực hiện điều chỉnh độ rộng các cột B, D, C, E cho phù hợp. (1.0 điểm – Mỗi cột định đạng đúng được 0.25 điểm)

3. Tính mật độ dân số của từng Huyện/Thị xã/ Thành phố tại cột Mật độ dân số (Cột E)

Tại ô E4 =D4/C4 (0.5 điểm)

(Thực hiện thao tác sao chép công thức tại ô E4 cho các ô còn lại từ E5 đến E14) (0.5 điểm)

4. Sử dụng hàm thích hợp để tính tổng diện tích Tỉnh An Giang tại ô E16 (1.0 điểm)

Tại ô E16 =SUM(C4:C14)

Hoặc =SUM(C4;C5;C6;C7;C8;C9;C10;C11;C12;C13;C14)

5. Sử dụng hàm thích hợp để tính trung bình mật độ dân số tại ô E17 (1.0 điểm)

Tại ô E17 =AVERAGE(E4:E14)

Hoặc =SUM(E4;E5;E6;E7;E8;E9;E10;E11;E12;E13;E14)

6. Sử dụng hàm thích hợp để xác định mật độ dân số cao nhất tại ô E18 (1.0 điểm)

Tại ô E18 =MAX(E4:E14)

Hoặc =MAX(E4;E5;E6;E7;E8;E9;E10;E11;E12;E13;E14)

7. Sử dụng hàm thích hợp để xác định mật độ dân số thấp nhất tại ô E19 (1.0 điểm)

Tại ô E19 =MIN(E4:E14)

Hoặc =MIN(E4;E5;E6;E7;E8;E9;E10;E11;E12;E13;E14)

8. Lưu bài trên Desktop và lưu bài với tên: kt <lớp> (Ví dụ: kt 7a1) (1.0 điểm)

ÔN TẬP (T1)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - Ôn tập cho HS một số kiến thức trọng tâm, cơ bản đã học về bảng tính.

Kĩ năng: - HS vận dụng được các kiến thức trên vào các bài tập thực hành trên máy thành thạo.

Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, chịu khó trong học tập.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá bản thân.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Projector, hệ thống các câu hỏi về các kiến thức trọng tâm đã học, SGK, tài liệu tham khảo.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’) GV nêu yêu cầu giờ học.

2. Dạy học bài mới: (40’)

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Ôn tập các kiến thức cơ bản đã học (25’)

MT: HS nắm chắc một số kiến thức trọng tâm cơ bản đã học

GV sử dụng Projector (hoặc bảng phụ) đưa ra các câu hỏi ôn tập

- HS suy nghĩ và trả lời

- GV nhận xét, đánh giá.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

1. Chương trình bảng tính là gì ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, chốt kiến thức

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

2. Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, chốt kiến thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

3. Màn hình của Excel có những công cụ gì đặc trưng cho chương trình bảng tính ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, chốt kiến thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

4. Hãy liệt kê các thành phần chính trên trang tính?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, chốt kiến thức.

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

5. Thanh công thức của Excel có vai trò gì đặc biệt ? Vai trò đó là gì ?

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

- Hs suy nghĩ để trả lời câu hỏi.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Hs trả lời câu hỏi.

- Hs khác nhận xét câu trả lời.

4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- Gv nhận xét câu trả lời của hs, chốt kiến thức.

6. Nhìn vào trang tính, ta có thể biết các ô chứa dữ liệu kiểu gì không, nếu như sau khi nhập dữ liệu không thực hiện bất kì một thao tác nào khác?

7. Em hãy nêu các bước để nhập công thức vào ô tính. Từ đâu có thể biết một ô chứa công thức hay chứa dữ liệu cố định ?

8. Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức .

9. Viết cú pháp các hàm tính tổng, hàm tính trung bình cộng, hàm xác định giá trị lớn nhất, hàm xác định giá trị nhỏ nhất.

10. Nêu các thao tác có thể thực hiện được với các ô tính, khối, hàng và cột.

1. Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.

2. Tính năng chung của chương trình bảng tính :

- Màn hình làm việc của các chương trình bảng tính thường có các bảng chọn, các thanh công cụ, các nút lệnh thường dùng và cửa sổ làm việc chính.

- Dữ liệu : chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.

- Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.

- Sắp xếp và lọc dữ liệu .

- Tạo biểu đồ.

3. Những công cụ đặc trưng cho chương trình bảng tính :

* Thanh công thức : được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

* Bảng chọn Data (dữ liệu) : gồm các lệnh dùng để xử lí dữ liệu.

* Trang tính : gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (còn gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu.

4. Các thành phần chính trên trang tính :

Gồm các cột, các hàng và các ô tính. Ngoài ra, trên trang tính còn có một số thành phần khác như :

- Hộp tên : Là ô ở góc trên, bên trái trang tính, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.

- Khối : Là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật.

- Thanh công thức : cho biết nội dung của ô đang được chọn.

5. Thanh công thức là thanh công cụ đặc trưng của chương trình bảng tính. Thanh công thức được sử dụng để nhập và hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính.

+ Sửa nội dung của ô.

6. Trong chương trình bảng tính :

- Để có thể biết các ô chứa dữ liệu như thế nào thì ở chế độ ngầm định dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề phải trong ô tính.

Dữ liệu kiểu kí tự được căn thẳng lề phải trong ô tính.

7. Có 4 bước để nhập công thức vào ô tính :

+ Chọn ô cần nhập công thức .

+ Gõ dấu =

+ Nhập công thức .

+ Nhấn Enter hoặc kích chọn ô khác để kết thúc.

8. Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức :

Các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ khi ta thay đổi giá trị kết quả tự động thay đổi theo.

9. Cú pháp hàm tính tổng: =SUM(a,b,c,...)

Hàm tính trung bình cộng: =AVERAGE(a,b,c,...)

Hàm xác định giá trị lớn nhất: =MAX(a,b,c,...)

Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: =MIN(a,b,c,...)

Trong đó các biến a,b,c,... đặt cách nhau bởi dấu phẩy là các số hay địa chỉ của các ô tính. Số lượng các biến là không hạn chế.

10. Các thao tác với bảng tính :

- Điều chỉnh độ rộng cột và độ cao hàng.

- Chèn thêm hoặc xoá cột và hàng.

- Sao chép và di chuyển dữ liệu.

- Sao chép và di chuyển nội dung các ô có công thức.

Hoạt động 2: Thực hành (15’)

MT: HS thực hiện thành thạo các thao tác cơ bản đã học khi làm việc với bảng tính.

GV đưa ra Bài tập 5.14 (SGK-28) yêu cầu HS KĐ chương trình bảng tính Excel HĐ nhóm làm BT.

HS HĐ nhóm làm bài tập theo yêu cầu của GV.

GV quan sát, nhận xét, đánh giá

GV yêu cầu HS lưu bài và thoát máy

HS lưu bài, thoát khỏi chương trình và thoát máy đúng qui trình.

Tạo bảng tính hoctap7A.xls để nhập diểm học tập của HS lớp 7A như hình sau:

Tính toán các số liệu thống kê sau:

1. Điểm TB tất cả các môn cho từng HS;

2. ĐTB từng môn của tất cả các HS trong lớp;

3. Giá trị cao nhất của ĐTB các môn;

4. Giá trị thấp nhất của ĐTB các môn;

5. Điểm cao nhất trong lớp.

3. Luyện tập củng cố: (2’)

- Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm đã học.

4. Hoạt động tiếp nối: (1’)

- GV nhận xét giờ học. HD học sinh về nhà học kĩ các nội dung cơ bản đã học, xem lại các bài tập trắc nghiệm, các bài thực hành trong SGK, ghi nhớ các thao tác cơ bản với bảng tính. Chuẩn bị giờ sau ôn tập tiếp.

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá: Lồng ghép trong giờ ôn tập

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

ÔN TẬP (T2)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: - HS ôn tập một số kiến thức trọng tâmcơ bản đã học về bảng tính.

Kĩ năng: - Vận dụng được các kiến thức đã học vào các bài tập thực hành trên máy thành thạo.

Thái độ: - Rèn luyện đức tính kiên nhẫn, chịu khó trong học tập.

Năng lực hướng tới: Giúp hs có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực đánh giá bản thân.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, Projector, bài tập mẫu.

2. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Giới thiệu bài học: (1’) GV nêu yêu cầu giờ học.

2. Dạy học bài mới: (40’)

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Phần TNKQ (20’)

MT: HS được luyện tập củng cố các kiến thức trọng tâm đã học

GV đưa ra một số bài tập TNKQ.

- HS suy nghĩ và đưa ra phương án trả lời đúng⭢ HS lớp nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá.

Câu 1: Khẳng định nào sau đây là đúng? Trong chương trình bảng tính:

A. Dữ liệu số bao gồm các số 0, 1, 2, 3,…, 9, dấu +, dấu -, dấu %.

B. ở chế độ ngầm định, dữ liệu kiểu số được căn thẳng lề phải trong ô tính, dữ liệu kiểu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính.

C. Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu.

D. Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 2: Cách nào sau đây dùng để khởi động chương trình bảng tính Excel?

A. Chọn Start ⭢ All Programs ⭢ Microsoft Word

B. Nháy đúp chuột vào biểu tượng có trên màn hình nền.

C. Nháy chuột vào biểu tượng có trên màn hình nền

D. Tất cả các cách trên đều đúng.

Câu 3: Khi nhập dữ liệu vào trang tính thì:

A. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên được căn giữa trong ô tính.

B. Dữ liệu kiểu kí tự sẽ mặc nhiên được căn thẳng lề phải trong ô tính.

C. Dữ liệu kiểu số sẽ mặc nhiên được căn thẳng lề trái trong ô tính.

D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 4: Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Địa chỉ khối nào sau đây là hợp lệ:

A. B3.. E9

B. B3;E9

C. B3-E9

D. Tất cả đều sai.

Câu 5: Để tính tổng giá trị trong các ô C1và C2, sau đó chia cho giá trị trong ô B3. Công thức nào đúng trong các công thức sau:

A. =(C1+C2)\B3

B. =C1+C2/B3

C. =(C1+C2)/B3

D. (C1+C2)/B3

Câu 6: Giả sử cần tính trung bình cộng giá trị của các ô A2, C2 và H2. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?

A. =SUM(A2,C2,H2)/3

B. AVERAGE(A2,C2,H2)

C. =AVERAGE(A2,C2,H2)

D. =( A2+C2+H2)/3

Câu 7: Muốn sửa dữ liệu trong một ô tính mà không cần nhập lại ta phải thực hiện ntn?

A. Nháy đúp chuột trên ô tính và sửa dữ liệu

B. Nháy chuột trên ô tính và sửa dữ liệu

C. Nháy chuột đến ô cần sửa và nhấn phím F2

D. Cả hai phương án A và C.

Câu 8: Trong chương trình bảng tính :

A. Hàm là công thức được định nghĩa từ trước.

B. Hàm được thay đổi bởi người sử dụng.

C. Hàm có sẵn trong chương trình giúp việc tính toán dễ dàng và nhanh chóng.

D. A,C đúng

Câu 9: Trong CTBT, muốn xoá thực sự các cột hoặc các hàng đã được chọn ta thực hiện :

A. Chọn Edit ⭢ Copy

B. Nhấn phím Delete

C. Chọn Edit ⭢ Delete

D. Chọn Edit ⭢ Delete sheet

Câu 10: Giả sử tại ô E2 có công thức =A2*D2/4. Nếu sao chép công thức đến ô G6 sẽ có công thức là:

A. =E2*C2/4

B. =C6*F6/4

C. =B2*C2/4

D. =D6*F6/4

Hoạt động 2: Phần thực hành (20’)

1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV đưa ra Bài tập⭢ yêu cầu HS KĐ chương trình bảng tính Excel HĐ nhóm làm BT.

2. Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS HĐ nhóm (2em/máy) làm bài tập theo yêu cầu của GV.

3. Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm thực hiện trên máy tính.

- Đại diện các nhóm nhận xét lẫn nhau bài làm.

4. Đánh giá kết quả và thảo luận

GV quan sát, nhận xét, đánh giá

GV yêu cầu HS lưu bài và thoát máy

HS lưu bài, thoát khỏi chương trình và thoát máy đúng qui trình.

Khởi động chương trình bảng tính Excel và thực hiện các thao tác sau:

a, Nhập bảng tính theo mẫu sau:

b, Tính cột Tổng điểm với công thức Văn x 2 + Toán x 2 + Anh văn

c, Sử dụng hàm thích hợp để tính điểm TB của các cột Anh văn, Toán, Văn và ghi vào ô tương ứng trong bảng hàng Điểm trung bình

d, Sử dụng hàm thích hợp để xác định điểm cao nhất và điểm thấp nhất của các cột Anh, Toán, Văn.

e, Lưu bảng tính với tên “Bang diem”

3. Luyện tập củng cố: (2’)

- GV nhận xét giờ học. Nhắc lại một số kiến thức trọng tâm đã học.

4. Hoạt động tiếp nối: (1’)

HD học sinh về nhà học kĩ các nội dung cơ bản đã học, xem lại các bài tập trắc nghiệm, các bài thực hành trong SGK, ghi nhớ các thao tác cơ bản với bảng tính. Chuẩn bị giờ sau Kiểm tra học kì I (1 tiết lý thuyết + 1 tiết thực hành).

5. Dự kiến kiểm tra đánh giá:

IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG:

Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nắm được định dạng Font chữ, cỡ chữ, cỡ chữ và chọn màu chữ.

- Biết cách căn lề trong ô tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.

- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu:

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các công cụ để định dạng trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện việc định dạng cho trang tính.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát bảng tính Bang_diem_lop_em chưa được định dạng và đã định dạng, được chuẩn bị trước trên file mẫu.

- Gv: Hai cách trình bày có những điểm gì khác nhau? Hãy nhận biết những điểm khác nhau em nhận biết được.

-Gv: Cách trình bày nào dễ thu hút được sự chú ý của người đọc vào những phần dữ liệu quan trọng, giúp người đọc dễ so sánh dữ liệu hơn?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn hs tìm những điểm khác nhau.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS phát biểu kết quả của mình.

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS lên trình bày kết quả của mình.

* Đặt vấn đề: Định dạng nội dung trang tính có làm thay đổi nội dung trang tính không?

- Việc sử dụng các công cụ để định dạng trang tính như thế nào. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài học mới.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm những điểm khác nhau trên 2 trang tính.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Nêu những điểm khác nhau của 2 trang tính và ghi lại những điểm khác nhau.

- HS: Rút ra được cách trình bày dễ thu hút và so sánh dữ liệu hơn.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Thực hiện trình bày kết quả.

- Định dạng nội dung trang tính không làm thay đổi nội dung trang tính .

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử các công cụ để định dạng trang tính,

- HS nắm được cách sử dụng các công cụ để định dạng

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện việc định dạng trang tính.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách định dạng phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ

Em có thể định dạng văn bản hoặc số trong các ô tính với phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ khác nhau.

* Định dạng phông chữ.

Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => nêu các bước thay đổi phông chữ

GV nhận xét và bổ sung: Ngoài thao tác dùng nút lệnh trên thanh công cụ ta còn có thể dùng bảng chọn.

* Thay đổi cỡ chữ:

Để thay đổi cỡ chữ ta làm như thế nào?

* Thay đổi kiểu chữ.

Để định dạng các kiểu chữ đậm, nghiên hoặc gạch chân, ta sử dụng các nút lệnh .

Nêu các bước thực hiện để thay đổi kiểu chữ.

Ta có thể sử dụng đồng thời nhiều nút lệnh này để có các kiểu chữ kết hợp

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách định dạng màu chữ

Ngầm định văn bản và số được hiển thị màu gì?

? Nêu cách thực hiện để định dạng màu chữ.

+ Hoạt động 3: Tìm hiểu cách căn lề trong ô tính.

Ngầm định văn bản và số được căn lề như thế nào?

Giáo viên giới thiệu cách căn lề trong ô tính

HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

Để thay đổi phông chữ ta thực hiện:

- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.

- Nháy mũi tên ở ô Font.

- Chọn Font chữ thích hợp

Học sinh chú ý lắng nghe

+ Ta thực hiện:

- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.

- Nháy mũi tên ở ô Font size.

- Chọn cỡ chữ thích hợp

Học sinh chú ý lắng nghe.

+ Các bước thực hiện:

- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.

- Nháy vào nút Bold, Italic hoặc Underline để chọn chữ đậm, chữ nghiên hoặc chữ gạch chân.

HS chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức.

+ Hiển thị màu đen

- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.

- Nháy vào nút mũi tên bên cạnh nút Font Color

- Nháy chọn màu thích hợp

+ Văn bản được căn thẳng lề trái, số được căn thẳng lề phải.

+ Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

1. Định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ:

a) Thay đổi phông chữ:

- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.

- Nháy mũi tên ở ô Font.

- Chọn Font chữ thích hợp

b) Thay đổi cỡ chữ:

+ Ta thực hiện:

- Chọn ô (hoặc các ô cần định dạng.

- Nháy mũi tên ở ô Font size.

- Chọn cỡ chữ thích hợp

c) Thay đổi kiểu chữ:

+ Các bước thực hiện:

- Chọn ô (hoặc các ô) cần định dạng.

- Nháy vào nút Bold, Italic hoặc Underline để chọn chữ đậm, chữ nghiên hoặc chữ gạch chân.

d) Định dạng màu chữ:

- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.

- Nháy vào nút mũi tên bên cạnh nút Font Color

- Nháy chọn màu thích hợp

2. Căn lề trong ô tính:

- Chọn ô hoặc các ô cần định dạng.

- Nháy vào nút Center để căn giữa, nút Left để căn trái hoặc nút Right để căn phải.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các công cụ trong chwong trình bảng tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV – HS

Nội dung

-GV: Trình bày các bước để định dạng phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ và màu chữ.

- GV: Gọi hs lên máy để thực hiện một vài định dạng cho trang tính Bang_diem_lop_em mà gv đã chuẩn bị sẵn.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Ngoài việc sử dụng các công cụ có sẵn trên dải lệnh Home để định dạng nội dung trên trang tính, chúng ta còn có thể sử dụng các cách khác để định dạng nội dung trên trang tính.

GV: Em hãy về nhà tìm hiểu thêm các cách khác nhau để định dạng nội dung trên trang tính.

V. Dặn dò: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Tiết sau học tiếp bài:”Định dạng trang tính”

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 6: ĐỊNH DẠNG TRANG TÍNH (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết tăng, hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.

- Biết cách kẻ đường biên và tô màu nền cho ô tính.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng định dạng trang tính.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.

- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ (không)

3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các công cụ có sẵn để định dạng nội dung trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để định dạng nội dung trang tính.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát bài Bang_diem_lop_em đã được định dạng đầy đủ, đã chuẩn bị trước trên file mẫu.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn thêm cho hs cách nhận biết sự khác nhau giữa 2 trang tính(ngoài những định dạng đã học ở tiết đầu của bài).

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS phát biểu kết quả của mình.

- HS

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS trình bày những điểm khác nhau giữa hai trang tính.

* Ngoài những định dạng các em đã học ở tiết đầu của bài, trong chương trình bảng tính Excel còn có một số công cụ định dạng khác, tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các công cụ đó.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm những điểm khác nhau giữa hai trang tính.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

  • HS: Nêu những điểm khác nhau giữa hai trang tính(ngoài những định dạng đã học ở tiết đầu của bài)

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Trình bày những điểm khác nhau của hai trang tính và nhận xét ưu điểm của trang tính được định dạng

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các công cụ để định dạng nội dung trên trang tính.

- HS nắm được cách sử dụng các công cụ

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện việc định dạng trang tính.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tô màu nên và kẻ đường biên của các ô tính

* Cách tô màu nền:

? Tác dụng của tô màu nền.

? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực hiện.

* Cách kẻ đường biên của các ô tính:

? Tác dụng của kẻ đường biên của các ô tính

? Tìm hiểu sgk và nêu thao tác thực hiện.

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách tăng hoặc giảm chữ số thập phân của dữ liệu số.

- Trong khi thực hiện tính toán với các số, đôi khi ta cần làm việc với chữ số thập phân (điểm trung bình)

- Trong Exel có các nút lệnh để thay đổi số chữ số sau dấu chấm thập phân của số trong ô tính.

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa => cách thực hiện.

- Khi giảm hoặc tăng chữ số thập phân chương trình sẻ thực hiện quy tắc làm tròn.

- Việc làm tròn chỉ để hiển thị còn khi thực hiện phép tính giá trị trong ô tính đó được giữ nguyên.

- Màu nền của các ô tính giúp ta dể dàng phân biệt và so sánh các miền dữ liệu khác nhau trên trang tính.

B1. Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.

B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Fill color để chọn màu nền.

B3. nháy chọn màu nền

Suy nghĩ trả lời

- kẻ đường biên của các ô tính giúp ta trình bày bảng dể dàng phân biệt.

B1. Chọn ô cần kẻ đường biên

B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ đường biên.

B3. nháy chọn kiểu kể đường biên

HS chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

- Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng hoặc giảm chữ số thập phân.

- Nháy chọn nút để tăng hoặc chọn nút để giảm chữ số thập phân.

Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức

3. Tô màu nền và kẻ đường biên của các ô tính

a. Tô màu nền

Các bước thực hiện:

B1. Chọn ô hoặc các ô cần tô màu nền.

B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Fill color để chọn màu nền.

B3. nháy chọn màu nền.

* Lưu ý: Sau khi được sử dụng để tô màu nền, nút lệnh Fill color cho ta biết màu mới sử dụng trước đó.

b. Cách kẻ đường biên của các ô tính

Các bước thực hiện:

B1. Chọn ô cần kẻ đường biên

B2. Nháy vào nút mũi tên bên phải nút Borders để chọn kiểu kẻ đường biên.

B3. nháy chọn kiểu kể đường biên

4. Tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số:

- Chọn ô (hoặc các ô) cần tăng hoặc giảm chữ số thập phân.

- Nháy chọn nút để tăng hoặc chọn nút để giảm số chữ số phần thập phân.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các công cụ để định dạng trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Nêu các bước để tô màu nền và kẻ đường biên cho các ô tính trên trang tính?

- HS: Trình bày các bước của việc tô màu nền và kẻ đường biên của ô tính.

- GV: Gọi hs lên máy tính thực hiện việc tô màu nền và kẻ đường biên của ô tính trên trang tính.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Dữ liệu trong các ô tính thường được định dạng kết hợp nhiêu tính chất khác nhau, ví dụ văn bản có thể vừa chữ nghiêng, vừa có màu xanh, dữ liệu số có thể vừa đậm, vừa có hai chữ số thập phân. Nêu dữ liệu trong một ô tính đã được định dạng một cách hơp lí, ta có thể sử dụng lệnh Format Painter để sao chép định dạng đã được thiết đặt cho dữ liệu từ ô tính đó vào các ô tính khác một cách nhanh chóng. Lệnh này nằm ở nhóm Clipboard trên dải lệnh Home.

GV: Hãy tìm hiểu tác dụng và cách sử dụng lệnh Format Painter trong việc sao chép định dạng. Thực hiện việc sao chép định dạng và so sánh các tính chất định dạng trong các ô nguồn và ô đích.

V. Dặn dò: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Tiết sau học tiếp bài:”Định dạng trang tính”

VI. Đánh giá – rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................

Bài thực hành 6:

TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài thực hành

- Máy tính điện tử

III. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các công cụ của chương trình bảng tính Excel để định dạng nội dung trên trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để định dạng nội dung trang tính.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh nêu lại các bước định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ và căn lề dữ liệu nội dung trong ô tính.

- GV: Gọi hs lên bảng làm mẫu cho các hs khác xem.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn cách thức hiện việc định dạng.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS phát biểu kết quả của mình.

- HS

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS lên thực hiện trực tiếp trên file mẫu

- GV trình chiếu bảng kết quả mẫu cho HS quan sát và đối chiếu

* Đặt vấn đề: Một trang tính sau khi nhập dữ liệu xong chưa được định dạng và một trang tính được định dạng thì trang tính nào được trình bày rõ ràng và phù hợp hơn?

- Việc sử dụng các công cụ định dạng có sẵn sẽ giải quyết được vấn đề trên. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Nêu các bước của các định dạng và thực hành mẫu.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Nêu các bước của các định dạng.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Thực hiện và nhận xét ưu điểm của việc định dạng nội dung trên trang tính.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh sử dụng được các công cụ để định dạng nội dung trên trang tính.

- HS nắm được cách sử dụng các công cụ để định dạng nội dung trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện định dạng.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền.

? Thực hiện thao tác mở bảng tính Bang diem lop em đã lưu trong bài thực hành 5

? Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài

? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm quan sát, nhận xét, so sánh sự khác biệt giữa trang tính chưa được định dạng và trang tính đã được định dạng SGK.

- Hướng dẫn quan sát từng phần nội dung trang tính: tiêu đề của bảng; tiêu đề của cột, dữ liệu trong các cột về kểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề, màu nền và đường biên của ô.

? Cách trình bày của trang tính nào ưu tiên hơn, ưu điểm hơn ở điểm nào.

? Các yếu tố định dạng khác biệt là gì? Hãy liệt kê các yếu tố khác biệt đó.

? Để có được các kết quả đó cần thực hiện các thao tác định dạng gì?

- Nhân xét và ghi lên bảng trình tự thao tác cần định dạng theo phân tích yêu cầu của bài toán.

- Yêu cầu học sinh thực hành

- Thực hiện mở bảng tính đã có trong máy

- Đọc và trả lời

- Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét.

Nghe hướng dẫn

- Cân đối, dễ phân biệt và so sánh nhờ hàng tiêu đề cột có kiểu phông chữ khác biệt, các ô tính được tô màu nền theo nhóm 5 học sinh, dữ liệu quan trọng TB có màu riêng biệt, các dữ liệu kiểu số được căn giữa,...

- Liệt kê các thao tác: phông chữ, màu chữ hàng tiêu đề và hàng tiêu đề các cột,..
Hàng tiêu đề bảng được căn giữa nhiều ô.

- Định dạng: font chữ, cỡ chữ, màu chữ hàng tiêu đề bảng và hàng tiêu đề cột.

- Nghe và ghi vở

+ Định dạng: Phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau theo hình 66.

+ Thực hiện thao tác tăng, giảm chữ số thập phân.

+ Thực hiện thao tác gộp các ô từ A1 đến G1 thành 1 ô

- Học sinh thực hành bài tập 1, hoàn thành các thao tác thực hiện theo yêu cầu bài toán.

Bài tập 1: Thực hành định dạng văn bản và số, căn chỉnh dữ liệu, tô màu văn bản, kẻ đường biên và tô màu nền.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các công cụ để định dạng trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Yêu cầu hs nhắc lại các bước cần thực hiện để đưa nội dung vào giữa trang tính.

-HS: Trả lời.

-GV: Cho hs lên thực hành lại việc tạo màu nền và kẻ đường biên trên trang tính mẫu.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Ngoài việc sử dụng các công cụ định dạng có trên dải lệnh Home để định dạng trang tính, chúng ta còn có thể định dạng nội dung trang theo cách nào khác?

GV: Trong trường hợp này chọn khối cần định dạng trên trang tính và chuột phải để mở bảng chọn tắt và chọn lệnh Format Cells để định dạng trang tính. Em hãy về nhà tìm hiểu thêm cách sử dụng nút lệnh trong hộp thoại Format Cells.

V. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà xem trước bài. Tiết sau”Thực hành”(tt)

VI. Đánh giá-Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 6:

TRÌNH BÀY BẢNG ĐIỂM LỚP EM(tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng định dạng văn bảng.

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài thực hành

- Máy tính điện tử

III. Phương pháp:

- Phân nhóm Hs thực hành.

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.

- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.

IV. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện định dạng trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện việc định dạng trang tính.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh nêu lại các bước định dạng số chữ số thập phân trong ô tính.

- GV: Gọi hs lên bảng làm mẫu cho các hs khác xem.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn cách thức hiện việc định dạng.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS phát biểu kết quả của mình.

- HS

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS lên thực hiện trực tiếp trên file mẫu

- GV trình chiếu bảng kết quả mẫu cho HS quan sát và đối chiếu

* Đặt vấn đề: Khi sử dụng các công thức để tính toán với dữ liệu số trong các ô tính chúng ta có thể có kết quả là các số thập phân, số chữ số thập phân có thể như thế nào?

- Việc sử dụng các công cụ định dạng có sẵn để định dạng lại số chữ số thập phân sẽ giải quyết được vấn đề trên. Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Nêu các bước của các định dạng và thực hành mẫu.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Nêu các bước của các định dạng.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Thực hiện và nhận xét ưu điểm của việc định dạng nội dung trên trang tính.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các công cụ để định dạng số chữ số thập phân

- HS nắm được cách sử dụng các công cụ định dạng số thập phân.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số công cụ có sẵn để thực hiện định dạng dữ liệu số thập phân trên trang tính.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu.

? Khởi động chương trình bảng tính Excel.

- Nhận xét và bổ sung

? Mở mới một tập tin.

- Nhận xét và bổ sung

? Tại trang tính có tên Sheet 1, lập trang tính với dữ liệu các nước trong khu vực Đông Nam á như hình 67

- Yêu cầu nhập đúng vị trí các ô trong sgk

? Lập công thức tính mật độ dân số cho các nước.

- Nhận xét: tính cho một ô, các ô tiếp theo tính theo sao chép công thức.

? Thao tác giảm chữ số thập phân trong cột mật độ để chỉ hiển thị phần nguyên; Các cột diện tích, dân số, tỉ lệ dân số thành thị cần hiển thị một chữ số phần thập phân.

? Thực hiện thao tác chèn thêm cột trống cần thiết

? Định dạng trang tính theo đúng mẫu hình 68

? Lưu nội dung trang tính theo đường dẫn: C:\TIN HOC \ Tên mình -BAITH 6

? Quan sát bảng tính trước và sau khi thực hiện các thao tác định dạng. So sánh tính toán trên máy và thủ công có đặc điểm gì?

- Nhận xét kết quả của bài thực hành: nêu gương một số bài hoàn thành tốt, số bài chưa tốt cần khắc phục.

Học sinh thực hiện theo yêu cầu

- Trả lời các cách khởi động

Ghi bài

- Thực hiện thao tác mở mới

- Thực hành, nhập dữ liệu đúng theo mẫu hình 67

- Công thức tính: E6=D6/C6*1000

- Thực hành theo hướng dẫn

- Các bước thực hiện tăng, giảm chữ số phần thập phân.

Thực hành các thao tác

- Chèn cột trống

- Thực hiện các định dạng theo đúng mẫu hình 68

Quan sát và trả lời

- Thực hiện thao tác lưu nội dung

Quan sát và trả lời

Nghe và rút kinh nghiệm

Bài tập 2: Thực hành lập trang tính, sử dụng công thức, định dạng, căn chỉnh dữ liệu và tô màu.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng công cụ để định dạng trang tính

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: hãy nêu các bước của việc tăng hoặc giảm số chữ số thập phân của dữ liệu số trong ô tính

- GV mở fie mẫu gọi hs lên thực hiện việc định dạng độ rộng của số thập phân và một số định dạng khác.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Ngoài việc sử dụng các công cụ định dạng có trên dải lệnh Home để tăng hay giảm số chữ thập phân của ô tính có nội dung là dữ liệu số, chúng ta còn có thể sử dụng lệnh nào khác để tăng hay giảm số chữ số thập phân?

GV: Trong trường hợp này chọn khối ô tính có dữ liệu số cần định dạng trên trang tính và chuột phải để mở bảng chọn tắt và chọn lệnh Format Cells để định dạng trang tính. Em hãy về nhà tìm hiểu thêm cách sử dụng nút lệnh trong hộp thoại Format Cells.

VI. Dặn dò: (2 phút)

- Về nhà xem trước bài”Trình bày và in trang tính”

VI. Đánh giá-Rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi in

- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).

- HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.

- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các lệnh có sẵn để thực hiện xem trang tính trước khi in.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện xem trang tính trước khi in.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát kết quả in trang tính trên giấy

- GV: Kết quả in ra có hợp lí không?

- GV: Cần phải chỉnh sửa trang tính như thế nào để có các trang in hợp lí hơn.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn gợi mở hs trả lời câu hỏi .

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi của mỗi nhóm và nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời cuối cùng.

* Đặt vấn đề: Khi in trang tính nên kiểm tra nội dung trên trang có được trình bày hợp lí không, nội dung trên từng trang có được in đúng như mong muốn hay không.Vậy sử dung những lệnh nào để xem và chỉnh sửa trang in. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi và nhóm khác nhận xét kết quả.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các lệnh để xem trang tính trước khi in

- HS nắm được cách sử dụng các lệnh để xem trang tính trước khi in

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện việc xem trang tính trước khi in.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xem trước khi in.

- Tìm hiểu SGK => thao tác thực hiện để xem trước khi in.

- Nhận xét và bổ sung: có thể dùng bảng chọn

-> Xuất hiện cửa sổ

- Giới thiệu từng phần

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chỉnh ngắt trang.

- Chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính thanh các trang in tuỳ theo kích cỡ cửa trang tính.

- Tuy nhiên ta cần điều chỉnh lại cho phù hợp giới thiệu hình vẽ trong sgk.

? Tìm hiểu và nêu thao tác thực hiện ngắt trang.

- Nhận xét và bổ sung giới thiệu hộp thoại

? Nêu các thao tác thực hiện điều chỉnh lại dấu ngắt trang.

+ Nghiên cứu sgk và trả lời

Nháy vào nút Page Layout hay Page Break Prewiew trong nhóm Workbook Views trên dải lải lệnh View

+ Học sinh quan sát và ghi bài.

+ Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi

Nháy vào View / Page Break Preview trong nhóm Workbook Views trên dải lải lệnh View

+ Các thao tác thực hiện:

- Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview

- Đưa con trỏ chuột vào đường kẽ xanh. Con trỏ chuột chuyển thành dạng đường kẻ ngang hoặc đường kẻ đứng.

- Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí mà ta muốn.

1. Xem trước khi in:

Để xem trước khi in ta nháy vào nút Page Layout hay Page Break Prewiew trong nhóm Workbook Views trên dải lải lệnh View

2. Điều chỉnh ngắt trang:

+ Các thao tác thực hiện:

- Hiển thị trang tính trong chế độ Page Break Preview

- Đưa con trỏ chuột vào đường kẽ xanh. Con trỏ chuột chuyển thành dạng đường kẻ ngang hoặc đường kẻ đứng.

- Kéo thả đường kẻ xanh đến vị trí mà ta muốn.

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các lệnh để xem trang tính trước khi in.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Để xem trang tính trước khi in ta thực hiện các thao tác nào?

- GV gọi hs lên máy tính thực hiện lại việc xem trang tính trước khi in, đã chuẩn bị file mẫu.

- GV gọi hs khác nhận xét các bước bạn mình vừa thực hiện.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Ngoài lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Giả sử có dữ liệu trên nhiều trang tính trong cùng một tệp bảng tính. Nếu muốn in.

- Chỉ một phần nhỏ của trang tính.

- In nhiều vùng dữ liệu tách rời nhau trên cùng một trang tính.

- In nhiều trang tính.

Khi đó ta phải thực hiện thao tác gì?

GV: Sau khi thực hiện lệnh Print trên bảng chọn File, trong mục Print Active Sheets có các tùy chọn in khác nhau, trong đó có tùy chọn Print Selection(In phần được chọn) để in phần trang tính ta muốn.

V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Tiết sau học tiếp bài:”Trình bày và in trang tính”

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài 7: TRÌNH BÀY VÀ IN TRANG TÍNH(tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được mục đích của việc xem trang tính trước khi in, Biết cách xem trước khi in

- Biết điều chỉnh trang in bằng cách điều chỉnh ngắt trang

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng điều chỉnh ngắt trang.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

GV: Giáo án, sách giáo khoa, máy tính điện tử (nếu có).

HS: Nghiên cứu SGK, vở ghi

III. Phương pháp:

- Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.

- Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết

III. Tiến trình dạy và học:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các thao tác để đặt lề, hướng giấy và in trang tính ra giấy.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện việc đặt lề, hướng giấy và in trang tính ra giấy.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát kết quả in trang tính trên giấy

- GV: Kết quả in ra có hợp lí không?

- GV: Cần phải đặt lề và hướng giấy in như thế nào để có các trang in hợp lí hơn?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn gợi mở hs trả lời câu hỏi .

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi của mỗi nhóm và nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời cuối cùng.

* Đặt vấn đề: Khi in trang tính nên kiểm tra nội dung trên trang có được trình bày hợp lí không, nội dung trên từng trang có được in đúng như mong muốn hay không.Vậy sử dung những lệnh nào để đặt lề và hướng giấy trang in cũng như thực hiện việc in ra giấy. Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi và nhóm khác nhận xét kết quả.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các lệnh để đặt lề, hướng giấy và in trang tính.

- HS nắm được cách sử dụng các lệnh để đặt lề, hướng giấy và in trang tính. (2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện để đặt lề, hướng giấy và in trang tính.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

+ Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đặt lề và hướng giấy in.

- Tìm hiểu SGK => thao tác thực hiện để thay đổi lề trang in.

- Nhận xét và bổ sung:

- Tìm hiểu SGK => thao tác thực hiện để thay đổi hướng giấy in.

+ Hoạt động 2: Tìm hiểu cách in trang tính.

- Chương trình bảng tính tự động phân chia trang tính thanh các trang in tuỳ theo kích cỡ cửa trang tính.

? Nêu các thao tác thực hiện điều chỉnh lại dấu ngắt trang.

+ Nghiên cứu sgk và trả lời

B1: Chọn File 🠆 Page Setup. Xuất hiện hộp thoại Page Setup

B2: Chọn thẻ Margins

B3: Thay đổi thông số trong các ô: Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề.

+ Học sinh quan sát và ghi bài.

+ Chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức.

+ Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi

C1: Nháy nút Print trên thanh công cụ.

C2: Chọn File 🠆 Print

3. Đặt lề và hướng giấy in:

a) Thay đổi lề trang in:

B1: Chọn File 🠆 Page Setup. Xuất hiện hộp thoại Page Setup

B2: Chọn thẻ Margins

B3: Thay đổi thông số trong các ô: Top, Bottom, Right, Left để thiết đặt lề.

b) Thay đổi hướng giấy in:

B1: Từ hộp thoại Page Setup.

B2: Chọn thẻ Page

B3: Chọn Portrait (giấy đứng) hoặc Landscape (giấy nằm ngang)

B4: Nhấn OK.

4. In trang tính

C1: Nháy nút Print trên thanh công cụ.

C2: Chọn File 🠆 Print

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các lệnh để các lệnh để đặt lề, hướng giấy và in trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Để đặt lề, hướng giấy in và in trang tính ra giấy ta thực hiện những lệnh nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Gọi hs lên máy thực hiện việc đặt lề và hướng giấy in cho cả lớp xem và nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Để chọn nhanh lề trang in và hướng trang ta có thể thực hiện lệnh nào?

- Ngoài khả năng thiết đặt chính xác các lề trang in, ta còn có thể lựa chọn để áp dụng các thiết đặt lề có sẵn do chương trình bảng tính đề xuất. Hãy sử dụng lệnh Margins và tìm hiểu, áp dụng các thiết đặt có sẵn đó(H 1.82a).

- Tìm hiểu việc chọn nhanh hướng trang in với lệnh Orientation (H 1.82b).

V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Tiết sau học tiếp bài thực hành 7:”In danh sách lớp em”

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 7:

IN DANH SÁCH LỚP EM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in

- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài thực hành

- Máy tính điện tử

III. Phương pháp:

- Phân nhóm Hs thực hành.

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.

IV. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

3. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu:

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các thao tác để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy cho trang in, điều chỉnh các dấu ngắt trang cho phù hợp với yêu cầu in.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số lệnh để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy cho trang in, điều chỉnh các dấu ngắt trang cho phù hợp với yêu cầu in.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát kết quả in trang tính trên giấy

- GV: Kết quả in ra có hợp lí không?

- GV: Cần phải kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy in như thế nào để có các trang in hợp lí hơn?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn gợi mở hs trả lời câu hỏi .

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi của mỗi nhóm và nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời cuối cùng.

* Đặt vấn đề: Khi in trang tính nên kiểm tra nội dung trên trang có được trình bày hợp lí không, nội dung trên từng trang có được in đúng như mong muốn hay không.Vậy sử dung những lệnh nào để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy trang in cũng như thực hiện việc in ra giấy. Tiết học thực hành hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi và nhóm khác nhận xét kết quả.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các lệnh để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy cho trang in cũng như điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

- HS nắm được cách sử dụng các lệnh để đặt lề, hướng giấy và in trang tính để thực hành.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện để đặt lề, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Mở tệp bảng tính Bang diem lop em (đã lưu trong bài 6)

? hãy nêu thao tác mở tệp.

Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước khi in:

- Chia nhóm và thực hiện thao tác xem nội dung trang tính.

? Tìm hiêủ các nút lệnh trên TCC:

- Tổng hợp kết quả của nhóm và điều chỉnh, thống nhất để có kết quả chung.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng và nhanh.

Bài tập 2: Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang:

- Tiếp tục sử dụng bảng tính Bang diem lop em

? Thực hiện thao tác đặt lề trang in

a) ? Thao tác đặt lề Top, Bottom, Left, Right:

(2; 1.5; 1.5; 2)

Hướng dẫn điều chỉnh giá trị trong mỗi lề, căn chỉnh lề: giữa theo chiều ngang, giữa theo chiều đứng.

b) ? Thực hiện thao tác chọn hướng giấy, co giãn tỷ lệ hiển thị nội dung cho phù hợp.

Hướng dẫn thực hiện chọn hướng dọc, ngang, điều chỉnh nội dung trong trang giấy.

c) Sao chép số hàng thêm vào bảng tính

Thực hiện ngắt trang sao cho các cột in trên một trang.

? Thực hiện thao tác lưu nội dung vào máy theo: C:\Tin THCS\ tên-lớp-bài TH7

+ Thực hiện thao tác mở bảng tính theo yêu cầu của giáo viên.

Thực hành theo nhóm

Nghe và rút kinh nghiệm

+ Thực hiện thao tác trên bảng tính

Thực hiện thao tác đặt lề:

File / Page setup

Hoặc sử dụng nút lệnh

Thực hiện: File / Page setup / Margin-

+ Thực hiện thao tác chỉnh lề

+ Thực hiện: File \ Page setup \ Page->

+ Quan sát và thực hiện chọn hướng và điều chỉnh nội dung.

Thực hiện theo hướng dẫn

+ Thực hiện ngắt trang

- Thực hiện thao tác lưu nội dung

Bài tập 1: Kiểm tra trang tính trước khi in:

Bài tập 2: Thiết đặt lề trang in, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang:

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các lệnh để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề, hướng giấy và in trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Để kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in ta thực hiện những lệnh nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Gọi hs lên máy thực hiện lại việc xem trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy in cho cả lớp xem và nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Giả sử có dữ liệu trên nhiều trang tính trong cùng một tệp bảng tính. Nếu muốn in.

- Chỉ một phần nhỏ của trang tính.

- In nhiều vùng dữ liệu tách rời nhau trên cùng một trang tính.

- In nhiều trang tính.

Khi đó ta phải thực hiện thao tác gì?

GV: Sau khi thực hiện lệnh Print trên bảng chọn File, trong mục Print Active Sheets có các tùy chọn in khác nhau, trong đó có tùy chọn Print Selection(In phần được chọn) để in phần trang tính ta muốn.

GV: Cho hs thực hành với tùy chọn mở rộng này.

IV. Củng cố: (5phút)

? Em hãy nêu cách thực hiện để điều chỉnh ngắt trang.

V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Học bài kết hợp SGK

- Tiết sau học tiếp bài thực hành 7:”In danh sách lớp em”

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Bài thực hành 7

IN DANH SÁCH LỚP EM(tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in

- Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng in trang tính.

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tính toán.

II. Chuẩn bị:

- Nội dung bài thực hành

- Máy tính điện tử

III. Phương pháp:

- Phân nhóm Hs thực hành.

- Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thực hành trên máy.

- Gv quan sát, hướng dẫn các nhóm thực hành, nhận xét công việc của từng nhóm.

IV. Tiến trình bài thực hành:

1. Ổn định lớp:(1p)

2. Tiến trình bài học

HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG (7’)

(1) Mục tiêu

Tạo động cơ để học sinh biết cách sử dụng các thao tác để đặt lề, hướng giấy và in trang tính ra giấy.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Hoạt động cá nhân

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học thực hiện trực tiếp trên file mẫu

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh có nhu cầu mong muốn được biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện việc đặt lề, hướng giấy và in trang tính ra giấy.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Bước 1. Giao nhiệm vụ

- GV: Cho học sinh quan sát kết quả in trang tính trên giấy

- GV: Kết quả in ra có hợp lí không?

- GV: Cần phải kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy in như thế nào để có các trang in hợp lí hơn?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- GV: Hướng dẫn gợi mở hs trả lời câu hỏi .

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- GV: Cho HS thảo luận nhóm để tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

- GV: Cho HS trả lời câu hỏi của mỗi nhóm và nhận xét

- GV nhận xét và chốt lại câu trả lời cuối cùng.

* Đặt vấn đề: Khi in trang tính nên kiểm tra nội dung trên trang có được trình bày hợp lí không, nội dung trên từng trang có được in đúng như mong muốn hay không.Vậy sử dung những lệnh nào để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy trang in cũng như thực hiện việc in ra giấy. Tiết học thực hành hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau nghiên cứu vấn đề này.

Bước 1. Nhận nhiệm vụ

  • HS: Tiếp nhận nhiệm vụ

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ

- HS: Tìm cách trả lời câu hỏi.

Bước 3. Thảo luận, trao đổi, báo cáo

- HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

Bước 4. Phương án KTĐG

HS: Đại diện của các nhóm trả lời câu hỏi và nhóm khác nhận xét kết quả.

* Điều chỉnh: .......................................................................

HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (28’)

(1) Mục tiêu:

-Học sinh nắm được tiện ích của việc sử dụng các lệnh để kiểm tra trang tính trước khi in, đặt lề và hướng giấy cho trang in cũng như điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

- HS nắm được cách sử dụng các lệnh để đặt lề, hướng giấy và in trang tính để thực hành.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Nêu vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính

(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách sử dụng một số lệnh có sẵn để thực hiện để đặt lề, hướng giấy và điều chỉnh các dấu ngắt trang phù hợp với yêu cầu in.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Mở tệp bảng tính So theo doi the luc(đã lưu trong bài 5)

Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang tính:

- Chia nhóm và thực hiện thao tác định dạng trang tính.

a) Thực hiện các định dạng: phông chữ, gộp ô, định dạng đường viền ô tính

? Thao tác thực hiện

- Tìm hiểu tác dụng của các nút trên TCC

? Tìm hiểu tiêu đề; kiểu dữ liệu trong các cột

? Thực hiện thao tác tô màu nền

b) ? Thực hiện xem trước khi in; điều chỉnh ngắt trang, căn lề và chọn hướng giấy.

? Thực hiện thao tác lưu nội dung vào máy theo: C:\Tin THCS\ tên-lớp-bài TH7

- Quan sát quá trình thực hiện các thao tác của học sinh xem có nhanh và chính xác không?

- Sửa lỗi cho học sinh hay mắc phải.

- Uốn nắn kịp thời những học sinh yếu

* Nhận xét và đánh giá

- Nêu gương 1 số bài làm tốt và giải đáp 1 số thắc mắc của học sinh.

- Nhận xét, đánh giá tiết học và rút kinh nghiệm.

- Thông báo về nhà chuẩn bị bài học 8 và hoàn thành các bài tập bài 7

- Nhắc học sinh tắt máy đúng quy định, sắp xếp bàn ghế

- Quét dọn phòng máy

Thực hiện thao tác mở

Thực hành theo nhóm

Thực hiện thao tác định dạng

Quan sát

Thực hiện định dạng tiêu đề (hàng 3): căn giữa, nét chữ đậm và to hơn

- Thực hiện theo yêu cầu trong sgk

- thực hiện thao tác lưu nội dung

Nghe và rút kinh nghiệm

Chuẩn bị bài tập tiếp theo

Thực hiện theo hướng dẫn

Bài tập 3: Định dạng và trình bày trang tính:

HOẠT ĐỘNG 3. LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG (7’)

(1) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố cách sử dụng các lệnh để xem trang tính trước khi in, đặt lề, hướng giấy và in trang tính.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: - Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học, hoạt động cá nhân, nhóm

(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời được câu hỏi mà giáo viên đưa ra.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

-GV: Để kiểm tra trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy cho trang in ta thực hiện những lệnh nào?

- HS: Trả lời.

- GV: Gọi hs lên máy thực hiện lại việc xem trang tính trước khi in, thiết đặt lề và hướng giấy in cho cả lớp xem và nhận xét.

HOẠT ĐỘNG 4. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2’)

(1) Mục tiêu: Giúp những học sinh có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Làm việc cá nhân, nhóm.

(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Trong lớp học.

(4) Phương tiện dạy học:Tài liệu tham khảo, máy chiếu, máy tính.

(5) Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thông qua câu hỏi thực tế.

Hoạt động của GV - HS

Nội dung

GV: Để chọn nhanh lề trang in và hướng trang ta có thể thực hiện lệnh nào?

- Ngoài khả năng thiết đặt chính xác các lề trang in, ta còn có thể lựa chọn để áp dụng các thiết đặt lề có sẵn do chương trình bảng tính đề xuất. Hãy sử dụng lệnh Margins và tìm hiểu, áp dụng các thiết đặt có sẵn đó(H 1.82a).

- Tìm hiểu việc chọn nhanh hướng trang in với lệnh Orientation (H 1.82b).

GV: Cho hs thực hành phần tùy chọn mở rộng này.

IV. Luyện tập - củng cố(5 phút)

- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

V. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

- Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm”tra 1 tiết thực hành”.

VI. Đánh giá-rút kinh nghiệm:

..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (T1)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm sắp xếp dữ liệu, biết cách sắp xếp dữ liệu cho trang tính theo yêu cầu.

- Học sinh hiểu được khái niệm sắp xếp dữ liệu; hiểu được các nút lệnh sắp xếp, các mục trong bảng chọn Sort để thuận tiện cho việc sắp xếp dữ liệu.

  1. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các thao tác để sắp xếp dữ liệu của một trang tính nào đó theo yêu cầu.

- Học sinh thực hiện thành thạo các thao tác để sắp xếp dữ liệu của một trang tính nào đó theo yêu cầu.

  1. Thái độ:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, Máy chiếu, Phòng máy, Chương trình bảng tính hoạt động tốt.

2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

  1. Ổn định lớp (1 phút)
  2. Tiến trình bài học:
  3. Hoạt động khởi động(7p)
  4. Mục tiêu hoạt động: Gợi cho học sinh trí tò mò, thích thú để tiếp thu kiến thức
  5. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  6. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  7. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  8. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhận biết được điểm khác nhau giữa 2 trang tính

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Các em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa Bảng 1 với Bảng 2 :

Bảng 1 Bảng 2

Ta mong muốn Hs trả lời:

Ở hình 2 : Thứ tự các bạn học sinh thay đổi.

Điểm trung bình được sắp theo thứ tự từ lớn đến bé.

  • Việc chuyển từ bảng 1 thành bảng 2 được gọi là sắp xếp dữ liệu. Vậy để biết thế nào là sắp xếp dữ liệu và cách để sắp xếp dữ liệu trong bảng tính excel chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
  1. Hoạt động hình thành kiến thức(25p)

Hoạt động 1: Sắp xếp dữ liệu.

  1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết sắp xếp dữ liệu tăng dần và giảm dần
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh thành thạo các bước sắp xếp dữ liệu trên trang tính

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Gv: Như các em đã biết ở bảng 1 và bảng 2 ở trên thì ở bảng 2 giá trị các hàng bị thay đổi .Cụ thể là bảng 2 này điểm trung bình được sắp theo thứ tự từ lớn đến bé.

  • Từ đó ta thấy sắp xếp dữ liệu là:

+ Hoán đổi vị trí các hàng.

+ Giá trị trong một hay nhiều cột được sắp theo thứ tự tăng dần hoặc giảm dần.

Gv: Vậy theo các em hiểu sắp xếp dữ liệu là gì?

Gv: Chính xác hóa khái niệm

Gv: Các em theo dõi thầy thực hiện các thao tác sau.(GV thực hiện sắp xếp bảng 1 thành bảng 2 không giải thích).

Gv: Vừa rồi thầy đã sắp xếp bảng 1 thành bảng 2 . Gv: Đưa ra các bước thực hiện.

Gv: Thực hiện sắp xếp bảng 1 thành bảng 2 theo các bước đã đưa ra và chỉ rõ cho học sinh hiểu .

Gv: Gọi 1 Hs lên thực hiện lại

Gv: Yêu cầu học sinh sắp xếp bảng điểm sau theo thứ tự tăng dần của điểm Tin.

Gv: Chính xác hóa.

Gv: Đặt ra trường hợp không nhìn thấy các nút lệnh hay trên thanh công cụ và đưa ra cách hiển thị các nút lệnh đó.

Gv: Làm ví dụ để sắp xếp theo bước trên cho Hs xem.

Gv: Yêu cầu Hs thực hiện lại việc hiển thị các nút lệnh sau đó làm ví dụ SGK

Gv: Chính xác hóa.

Gv: Đặt ra thực tế: trường hợp các bạn có cùng điểm TB,…… Ở cách trên ta có thể sắp xếp dữ liệu với 1 tiêu chuẩn duy nhất ,vậy nếu mà chúng ta muốn sắp xếp theo nhiều tiêu chuẩn thì phải làm như thế nào ? Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu:

Gv: Đưa ra các bước thực hiện và giải thích các thông tin trong hộp thoại Sort.

Gv: Thực hiện thao tác theo các bước đã đưa ra và chỉ rõ cho học sinh hiểu.

Gv: Gọi 1 Hs lên thực hiện lại thao tác.

Gv: Đưa ra yêu cầu và gọi Hs lên thực hiện (sắp xếp theo Điểm TB tăng dần, Nếu có cùng điểm TB thì sắp xếp Điểm Toán theo thứ tự giảm dần).

Gv: Chính xác hóa.

Gv: Để nắm chắc kiến thức hơn, chúng ta sẽ làm một số bài tập để củng cố lại kiến thức hôm nay

Hs: Trả lời.

Hs: Theo dõi.

Hs: Ghi bài.

Hs: Theo dõi .

Hs: Thực hiện lại thao tác.

Hs1: Thực hiện yêu cầu.

Hs2: Cho nhận xét.

Hs: Xem GV hướng dẫn.

Hs: Theo dõi .

Hs1: Lên thực hiện yêu cầu.

Hs2: Nhận xét.

Hs: Lắng nghe và ghi bài

Hs: Theo dõi.

Hs: Thực hiện lại thao tác.

Hs1: Thực hiện yêu cầu.

Hs2: Nhận xét.

1. Sắp xếp dữ liệu.

    1. Khái niệm:

Sắp xếp dữ liệu là hoán đổi vị trí các hàng để giá trị dữ liệu trong một hay nhiều cột được sắp theo thứ tự tăng dần hay giảm dần.

*Chú ý: Đối với những cột có kiểu là kí tự thì mặc định sẽ sắp xếp theo thứ tự của bảng chữ cái tiếng Anh.

    1. Cách sắp xếp dữ liệu:

B1: Nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu.

B2: Nháy nút trên thanh công cụ để sắp theo thứ tự tăng dần (hoặc nháy nút để sắp theo thứ tự giảm dần).

*) Lưu ý: Nếu các em không nhìn thấy các nút lệnh hay trên thanh công cụ thì chúng ta có thể làm như sau:

B1:Nháy vào nút ở sau mỗi

thanh công cụ.

B2:Trỏ vào Add or Remove Buttons/ Standard.

B 3: Nháy chuột để đánh dấu nút lệnh cần hiển thị.

*) Trường hợp sắp xếp dữ liệu theo nhiều tiêu chuẩn:

Để sắp xếp dữ liệu theo nhiều tiêu chuẩn khác nhau. Ta thực hiện như sau:

B1: Nháy chọn 1 ô em cần sắp xếp dữ liệu.

B2: Vào Data chọn Sort ,xuất hiện hộp thoại Sort :

Trong đó:

- Mục Sort by: Chọn cột ưu tiên sắp xếp thứ nhất.

- Mục Then by : Chọn cột ưu tiên sắp xếp thứ hai.

- Mục Then by: Chọn cột ưu tiên sắp xếp thứ ba.

- Ascending : Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

- Descending: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

- Header row: Được chọn thì dòng đầu của dữ liệu không tham gia vào quá trình sắp xếp

- No header row: Được chọn thì dòng đầu của dữ liệu được tham gia vào quá trình sắp xếp.

B3: Nháy chọn Ok.

  1. Hoạt động luyện tập, vận dụng(5p)
  2. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được việc sắp xếp dữ liệu tăng dần và giảm dần
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  5. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  6. Sản phầm hoạt động: Học sinh thực hành thành
  7. thạo các bước sắp xếp dữ liệu trên trang tính

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Giáo viên đưa ra bảng thành tích game 22, yêu cầu các nhóm thực hiện sắp xếp theo thứ tự tăng dần cột HCV, Tăng dần cột Tổng huy chương, sắp xếp cột tên nước theo thứ tự giảm dần

GV: nhận xét bài làm của các nhóm

Học sinh hoạt động nhóm và cử đại diện lên thực hiện

  1. Tìm hiểu mở rộng(5p)
  2. Mục tiêu hoạt động: Sắp xếp dữ liệu chỉ trong miềm được chọn
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính
  5. Hình thức tổ chức: Giáo viên giới thiệu học sinh về nhà tìm hiểu
  6. Sản phầm hoạt động: Học sinh biết cách sắp xếp dữ liệu theo khối

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà(2p)

  • Đối với bài học ở tiết này:

- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.

- Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện).

  • Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Xem trước bài mới để tiết sau học.

- Cụ thể: Xem và tìm hiểu thao tác lọc dữ liệu.

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………….....…………...............................................................................................................................

BÀI 8: SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (T2)

I. MỤC TIÊU:

  1. Kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm sắp xếp dữ liệu, biết cách sắp xếp dữ liệu cho trang tính theo yêu cầu.

- Học sinh hiểu được khái niệm sắp xếp dữ liệu; hiểu được các nút lệnh sắp xếp, các mục trong bảng chọn Sort để thuận tiện cho việc sắp xếp dữ liệu.

  1. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được các thao tác để sắp xếp dữ liệu của một trang tính nào đó theo yêu cầu.

- Học sinh thực hiện thành thạo các thao tác để sắp xếp dữ liệu của một trang tính nào đó theo yêu cầu.

  1. Thái độ:

- Học sinh thói quen tự rèn luyện trong của môn học có ý thức học tập bộ môn, ham thích tìm hiểu về tư duy khoa học.

- Rèn luyện tính kiên trì trong học tập, rèn luyện.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Giáo án, Máy chiếu, Phòng máy, Chương trình bảng tính hoạt động tốt.

2. Học sinh: Học bài cũ, xem trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

  1. Ổn định lớp (1 phút)
  2. Tiến trình bài học:
  3. Hoạt động khởi động(7p)

1. Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra bài cũ, Gợi cho học sinh trí tò mò, thích thú để tiếp thu kiến thức

2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi

3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu

4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm

5. S ản phầm hoạt động: Học sinh thấy được việc cần thiết của lọc dữ liệu

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Các em quan sát hình sau:

Cho thầy biết Tổ 4 có bao nhiêu bạn được Học Lực loại Giỏi?

Đây là trường hợp chỉ có 8 bạn của tổ 4 nên việc tìm kiếm bằng mắt thường khá đơn giản. Em hãy thử hình dung nếu tìm một trong danh sách khối 7 hay hơn nữa là danh sách của cả trường mình. Hơn nữa trường hợp thầy chỉ muốn hiển thị và in lại danh sách các bạn học sinh giỏi từ bảng dữ liệu này.... thì việc tìm kiếm bằng mắt và in ấn là rất khó và tốn nhiều thời gian, còn có thể bỏ sót nữa. Vậy liệu trong chương trình Microsoft Excel có chức năng nào cho phép chúng ta khắc phục được các nhược điểm này? Để trả lời câu hỏi này thầy và các em cùng nghiên cứu tiếp bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu phần 2: Lọc dữ liệu.

  1. Hoạt động hình thành kiến thức(25p)

Hoạt động 1: Lọc dữ liệu:

1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh nắm được kiến thức về lọc dữ liệu

2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi

3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu

4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm

5. S ản phầm hoạt động: Học sinh thực hiện được thao tác lọc dữ liệu

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Gv: Thực hiện việc lọc các em có học lực xếp loại giỏi

Gv: Một em cho thầy biết sự thay đổi trước và sau khi thầy thực hiện thao tác?

Gv: Việc thầy chọn và chỉ cho hiển thị các bạn có xếp học lực loại giỏi là lọc dữ liệu.

? Vậy em nào có thể khái quát lên và cho thầy biết lọc dữ liệu là gì?.

Gv: Chính xác hóa.

Gv: Nói lại quá trình lọc: Và vừa rồi thầy đã vừa thực hiện quá trình lọc dữ liệu:

Gv: Thực hiện lại từng bước và giải thích

Gv: Chính xác hóa.

Gv: Giới thiệu cách lọc dữ liệu bằng nút trên thanh công cụ.

Gv: Sau đó em cũng có thể chọn cột khác để tiếp tục lọc các hàng thảo mãn thêm các tiêu chuẩn bổ sung. (Ví dụ: Hs Giỏi là Nữ)

Gv: Một điều đặt ra là sau khi lọc ra 1 đội thõa mãn tiêu chí đã chọn, để hiển thị bảng chọn về nguyên như bảng ban đầu để lọc ra những tiêu chí khác ta phải làm như thế nào?Gv thực hiện:

Gv: Còn để trở lại danh sách như lúc đầu, tức là thoát khỏi chế độ lọc ta làm như thế nào?

Gv: Thực hiện

Gv: Gọi và cho Hs thực hiện 2 thao tác

Cho hs quan sát bảng tính và hỏi. Với một bảng tính gồm nhiều hàng để lọc ra một số dữ liệu phù hợp với yêu cầu thì chúng ta làm cách nào? Các em cùng quan sát thầy thực hiện:

Gv: Thực hiện (không giải thích)

Gv: Đưa ra các bước thực hiện

Gv: Thực hiện lại và giải thích theo từng bước:

* Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự.

Hs: Quan sát.

Hs: Cho nhận xét.

(Mong muốn trả lời: Trước là ds đầy đủ các bạn tổ 4, sau là chỉ hiển thị các bạn Hs giỏi)

Hs1: Suy nghĩ và trả lời.

Hs2: Nhận xét.

Hs: Ghi bài.

Hs1: Thực hiện lại các thao tác thầy vừa thực hiện

Hs2: Nhận xét

Hs: Quan sát.

Hs: Quan sát

Hs: Thực hiện.

*Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (nhỏ nhất)

Hs: Quan sát

Hs: Ghi bài

2. Lọc dữ liệu.

a. Khái niệm lọc dữ liệu:

Lọc dữ liệu là chỉ chọn và hiển thị các hàng thỏa mãn tiêu chuẩn nhất định

b. Các bước lọc dữ liệu:

  • Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bước chính:

+ Bước 1: Chuẩn bị:

- Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.

- Mở bảng chọn Data, chọn Filter và nháy chuột vào Auto Filter trên bảng chọn hiện ra.

Khi đó xuất hiện các dấu mũi tên cạnh các tiêu đề cột.

+ Bước 2: Lọc:

- Nháy chuột vào nút trên hàng tiêu đề cột.

- Chọn một giá trị mà ta muốn lọc ở trong danh sách hiện ra.

Ngoài ra chúng ta có thể lọc dữ liệu bằng nút trên thanh công cụ chuẩn bằng cách:

B1: Nháy chuột chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.

B2:Chọn nút trên thanh công cụ chuẩn.

B3: Nháy vào nút ở trên hàng tiêu đề cột.

B4: Chọn một giá trị mà ta muốn lọc ở trong danh sách hiện ra.

  • Để hiển thị lại toàn bộ danh sách mà vẫn tiếp tục làm việc với AutoFilter ta làm như sau:

Vào Data, chọn Filter và chọn Show All

  • Để thoát hẳn khỏi chế độ lọc ta thực hiện:

Vào Data, Filter và nháy chuột vào AutoFilter để xóa dấu tích.

  • Lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất):

Các bước để lọc các hàng có giá trị lớn nhất (hay nhỏ nhất):

B1: Nháy nút chọn 1 ô trong vùng có dữ liệu cần lọc, chọn Data, Filter chọn Auto Filter

B2: Chọn nút trên tiêu đề cột thay vì chọn 1 giá trị cụ thể ta chọn (Top 10...)

B3: Hộp thoại Top 10 Auto Filter xuất hiện.

- Ta chọn Top (lớn nhất) hoặc Bottom (nhỏ nhất)

- Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc

B4: Nhấn OK

* Lưu ý: Lựa chọn này không sử dụng được với các cột có dữ liệu kí tự.

  1. Hoạt động luyện tập, vận dụng(5p)

1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hành được thao tác lọc dữ liệu

2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi

3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu

4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm

5. S ản phầm hoạt động: Học sinh thực hiện được thao tác lọc dữ liệu

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

GV: Yêu cầu lớp hoạt động nhóm, mỗi nhóm thực hiện một câu hỏi sau đây, rồi cử đại diện lên thực hiện cho cả lớp theo dõi

  1. Lọc ra 3 nước có tổng số huy chương nhiều nhất
  2. Lọc ra 3 nước có tổng số huy chương ít nhất
  3. Lọc r aba nước có tổng số huy chương nhiều nhất, sau đó sắp xếp lại kết quả nhận được theo tổng số huy chương đạt được với thứ tự giảm dần
  • Giáo viên nhận xét

Hs hoạt động nhóm

Đại diện các nhóm lên thực hiện

Học sinh nhận xét

  1. Hoạt động tìm tòi mở rộng(5p)
  2. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các tùy chọn lọc number Filters
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Học sinh tự nghiên cứu
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính
  5. Hình thức tổ chức: Giáo viên giới thiệu học sinh về nhà tìm hiểu
  6. Sản phầm hoạt động: Học sinh biết biết cách kết hợp hai tiêu chuẩn lọc với các lựa chọn bổ sung And (và) và Or (hoặc).

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà(3p)

Gv: Đưa ra bảng tính đã chuẩn bị trước sau đó đưa ra các yêu cầu lọc khác nhau.

Hs: Thực hiện các yêu cầu giáo viên đưa ra.

  • Đối với bài học ở tiết này:

- Về nhà xem lại các kiến thức đã được học hôm nay.

- Về nhà thực hiện lại các thao tác đã được học (nếu có điều kiện).

  • Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Đọc trước bài thực hành 8 “ Ai là người học giỏi” .

- Và trả lời câu hỏi: Em hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa sắp xếp dữ liệu và lọc dữ liệu.

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm:

………………………………………………………………………………………………………….................................................................................................................................

Bài thực hành 8

SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.

- Biết và thực hiện các thao bước để lọc dữ liệu

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lọc dữ liệu

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. Chuẩn bị:

  • Nội dung bài thực hành
  • Máy tính điện tử

III. Tiến trình bài thực hành:

  1. Ổn định lớp (1 phút)

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại kiến thức cũ
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhớ được kiến thức và trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Yêu cầu lớp hoàn thành câu hỏi sau:

? Nêu các cách khởi động Excel.

? Nêu các thao tác mở tập tin đã có trong máy.

? Nêu các cách và từng bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.

- Kiểm tra vở, nhận xét và bổ sung.

+ Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

B. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập vận dụng

  1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi, thực hành
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh thành thạo thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu trên phần mềm Excel

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Bài tập 1: Sắp xếp và lọc dữ liệu:

- Chia nhóm và thực hiện thao tác bài 1

? Mở tập tin đã ghi của bài thực hành 6 với trang tính: Bang diem lop em

? Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu theo:

- Điểm các môn học.

- Điểm trung bình

Quan sát, nhận xét và bổ sung

? Quan sát trong cửa sổ, thực hiện thao tác hiển thị lại tất cả danh sách.

? Thực hiện thao tác lọc dữ liệu:

Lọc danh sách học sinh có điểm 10 môn Tin học

Quan sát, hướng dẫn

Nhận xét, bổ sung

? Lọc danh sách các học sinh có điểm trung bình cả năm là 3 điểm cao nhất và danh sách học sinh có điểm trung bình là 2 điểm thấp nhất.

? Thao tác bước 1

? Thực hiện thao tác của bước 2

Quan sát, hướng dẫn.

Nhận xét và bổ sung

- Từ thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu:

Nêu gương học sinh thực hành tốt

Nêu một số nhược điểm mà học sinh chưa thực hành được,

+ Thực hiện thao tác mở tập tin

+ Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu trên máy:

B1: Nháy chuột chọn 1 ô trong cột của ds dữ liệu.

B2: Nhấn Data \ chọn Sort

B3: Xhht Sort:

B3.1 Trong khung Sort by: Chọn tiêu đề cột cần sx theo

B3.2 Chọn kiểu sx:

Ascending: sx theo thứ tự tăng dần.

Descending: sx theo thứ tự giảm dần.

B4: Trong My data range has

Header row: chọn không có hàng tiêu đề

No header row: có hàng tiêu đề

B5: Nhấn OK

Thực hiện thao tác hiển thị lại tất cả:

- Data \ Filter \ Show All: vẫn tiếp tục làm việc với AutoFilter

- Data \ Filter \ AutoFilter: thoát khỏi chế độ lọc.

Thực hiện thao tác lọc dữ liệu:

Bước 1: Chuẩn bị:

B1.1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.

B1.2: Nháy vào Data \ Filter \ AutoFilter

Khi đó xh các mũi tên cạnh các tiêu đề cột.

Bước 2: Lọc

Nháy vào nút trên hàng tiêu đề cột (Tin học), danh sách hiện ra, chọn điều kiện lọc

Khi đó xh danh sách đã lọc theo đk.

- Thực hiện thao tác lọc các hàng lớn nhất, nhỏ nhất:

- Thực hiện thao tác của bước 1

Bước 2:

Nhấn vào trên hàng tiêu đề cột \ chọn Top 10 thì xhht

B2.1: Chọn - Top (lớn nhất)

- Bottom (nhỏ nhất)

B2.2: Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc: lớn nhất (3); nhỏ nhất (2)

B2.3: Nhấn OK

Bài tập 1: Sắp xếp và lọc dữ liệu:

  1. Tìm tòi, mở rộng
  2. Mục tiêu hoạt động: Giới thiệu cho học sinh về sắp xếp dữ liệu chỉ trong miềm được chọn
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Thuyết trình
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  5. Hình thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu
  6. Sản phầm hoạt động: Học sinh nắm được kiến thức cơ bản sắp xếp dữ liệu trong miềm được chọn

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà(5 phút)

- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

- Về nhà xem trước bài. Tiết sau “Thực hành” (tt)

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………

Bài thực hành 8

SẮP XẾP VÀ LỌC DỮ LIỆU (tt)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết và thực hiện được các thao tác sắp xếp dữ liệu.

- Biết và thực hiện các thao bước để lọc dữ liệu

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sắp xếp và lọc dữ liệu

3. Thái độ:

-.Thái độ học tập nghiêm túc, tích cực học tập

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. Chuẩn bị:

  • Nội dung bài thực hành
  • Máy tính điện tử

III. Tiến trình bài thực hành:

  1. Ổn định lớp (1 phút)

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại kiến thức cũ
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhớ được kiến thức và trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

- Yêu cầu lớp hoàn thành câu hỏi sau:

? Nêu các cách khởi động Excel.

? Nêu các thao tác mở tập tin đã có trong máy.

? Nêu các cách và từng bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu.

- Kiểm tra vở, nhận xét và bổ sung.

+ Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên.

B. Hoạt động hình thành kiến thức và luyện tập vận dụng

  1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh thực hiện được các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi, thực hành
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh thành thạo thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu trên phần mềm Excel

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Nội dung

Bài tập 2: Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu:

- Yêu cầu lớp hoàn thành câu hỏi sau:

? Nêu các cách và từng bước thực hiện sắp xếp và lọc dữ liệu (phần mở rộng)

- Kiểm tra vở, nhận xét và bổ sung.

- Chia nhóm và thực hiện thao tác bài 1

a) ? Mở tập tin đã ghi của bài thực hành 6 với trang tính: Cac nuoc DNA (như hình 1.98)

b) ? Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu theo:

- Diện tích tăng dần/ giảm dần

- Dân số tăng dần/ giảm dần

- Mật độ dân số tăng dần / giảm dần

- Tỷ lệ dân số thành thị tăng dần / giảm dần

? Xác định đối tượng cần sắp xếp, kiểu sắp xếp.

? Thực hiện thao tác sx.

Quan sát, nhận xét và bổ sung

c) Thực hiện thao tác lọc dữ liệu theo yêu cầu:

- Lọc ra các nước có diện tích là 5 diện tích lớn nhất.

- Lọc ra các nước có số dân là 3 số dân ít nhất.

- Lọc ra các nước có mật độ dân số thuộc 3 mật độ dân số cao nhất.

? Tìm hiểu đối tượng cần lọc.

? Thực hiện thao tác lọc:

Quan sát, hướng dẫn

Nhận xét, bổ sung

? Quan sát trong cửa sổ, thực hiện thao tác hiển thị lại tất cả danh sách.

Bài tập 3: Tìm hiểu thêm về sắp xếp và lọc dữ liệu:

a) Mở trang tính của bài tập 2. Thực hiện sắp xếp / lọc dữ liệu với bước 1 làm sai.

? Quan sát xem thao tác sx và lọc có thực hiện được không? Tại sao?

b) Chèn thêm hàng trống vào giữa hai nước... thực hiện thao tác sx và lọc dữ liệu.

? Quan sát kết quả và nêu nhận xét.

c) Chèn thêm cột trống vào giữa hai cột E, D. thực hiện thao tác giống câu a.

? Quan sát kết quả

+ Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên

+ Thực hiện thao tác mở tập tin

Tìm hiểu và trả lời.

+ Thực hiện thao tác sắp xếp dữ liệu trên máy:

Cách khác để sắp xếp dữ liệu:

B1: Nháy chuột chọn 1 ô trong cột của ds dữ liệu.

B2: Nhấn Data \ chọn Sort

B3: Xhht Sort:

B3.1 Trong khung Sort by: Chọn tiêu đề cột cần sx theo

B3.2 Chọn kiểu sx:

Ascending: sx theo thứ tự tăng dần.

Descending: sx theo thứ tự giảm dần.

B4: Trong My data range has

Header row: chọn không có hàng tiêu đề

No header row: có hàng tiêu đề

B5: Nhấn OK

Thực hiện thao tác lọc dữ liệu:

Bước 1: Chuẩn bị:

B1.1: Nháy chuột chọn một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.

B1.2: Nháy vào Data \ Filter \ AutoFilter

Khi đó xh các mũi tên cạnh các tiêu đề cột.

Bước 2: Lọc

Nhấn vào trên hàng tiêu đề cột \ chọn Top 10 thì xhht

B2.1: Chọn - Top (lớn nhất)

- Bottom (nhỏ nhất)

B2.2: Chọn hoặc nhập số hàng cần lọc: lớn nhất (..); nhỏ nhất (...)

B2.3: Nhấn OK

-> Khi đó xh danh sách theo tiêu chuẩn lọc.

Thực hiện thao tác hiển thị lại tất cả:

- Data \ Filter \ Show All: vẫn tiếp tục làm việc với AutoFilter

- Data \ Filter \ AutoFilter: thoát khỏi chế độ lọc.

Thực hiện mở trang tính của bài 2

Thực hiện nhấn chuột ra ngoài vùng chứa dữ liệu. Thực hiện sx và lọc

- Quan sát và trả lời.

Thực hiện theo yêu cầu

Bài tập 2: Lập trang tính, sắp xếp và lọc dữ liệu:

  1. Tìm tòi, mở rộng
  2. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các tùy chọn lọc Number Filters
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Thuyết trình
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  5. Hình thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh về nhà tìm hiểu
  6. Sản phầm hoạt động: Học sinh nắm được kiến thức về tùy chọn lọc Number Filters

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà(5 phút)

- Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết thực hành của học sinh

- Về nhà xem trước bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm

……………………………………………………………………………………………

HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA (T1)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS phân biệt được màn hình chính và các chức năng trong phần mềm GEOGEBRA.

2. Kĩ năng: - HS thực hiện và thao tác được các lệnh chính đã học bằng cả hai cách từ hộp thoại và từ dòng lệnh.

3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não

2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Ổn định tổ chức(1’):

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: Ôn lại kiến thức phần mềm Geogebra đã học ở lớp 6
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhớ được kiến thức và trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra

Giới thiệu bài học (1’): Có nhiều phần mềm giúp chúng ta học tập tốt các môn học. GEOGEBRA là một phần mềm giúp các em học môn toán học. Trong tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu phần mềm này.

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

? Mệnh đề nào dưới đây mô tả đúng khái niệm đối tượng học toán trong phần mềm GeoGebra

  1. Đối tượng học toán là một biểu thức toán học, trong đó có các hệ số động có thể thay đổi
  2. Đối tượng học toán phải được thể hiện trên máy tính, có giá trị và nhiều thuộc tính khác như màu sắc, kích thước,...
  3. Mỗi đối tượng học toán cần có tên riêng để phân biệt

Học sinh hoạt động nhóm, thảo luận để đưa ra đáp án chính xác nhất

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1: Tính toán với các số hữu tỉ

  1. Mục tiêu hoạt động: Học sinh biết làm tròn số hữu tỉ
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Hoạt động nhóm
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Thực hiện được các tao tác trong cửa sổ CAS

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Quan sát cửa sổ làm việc của chương trình.

Trong cửa sổ Cas có những chế độ làm việc nào?

Trong chế độ tính toán chính xác với số các số sẽ được hiển thị như thế nào?

Trong chế độ tính toán gần đúng với số các số được hiển thị như thế nào?

Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng ta thực hiện những thao tác nào?

Giáo viện đánh giá kết quả thực

hiện và chốt lại nhận xét.

HS hoạt động nhóm

HS quan sát trả lời

Học sinh báo cáo kết quả học tập

Đại diện nhóm báo cáo

Trong cửa sổ Cas có hai chế độ tính toán: chính xác và gần đúng

Chế độ tính toán chính xác với số. Các tính toán với số sẽ được thể hiển chính xác bằng phân số và căn thức

Chế độ tính toán gần đúng với số. Trong chế độ này, các tính toán với số sẽ được thể hiện theo số thập phân đã được lấy xấp xỉ gần đúng nhất, không hiện căn thức.

Để làm việc với chế độ tính toán gần đúng:

- Nháy chuột vào nút .

- Chọn lệnh Các tùy chọn --> Làm tròn

- Chọn số chữ thập phân sau dấu chấm.

Ví dụ:

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV: nêu 2 cách: các bước và làm mẫu

Cách 1:

Cách 2:

- GV: trình chiếu danh sách tên một số hàm

- Học sinh chú ý quan sát, lắng nghe

- HS: thực hành

2: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức

Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)

Với đa thức nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

Ví dụ:

- Có thể nhập trực tiếp đa thức hoặc định nghĩa chúng như một đối tượng toán học

Một đối tượng mới A(x) được tạo ra.

- Có thể tính các giá trị cụ thể của đa thức trên.

Ví dụ:

P(x,y):=x^2+x*y, Q(x):=2x^2+x-1

  1. Hoạt động luyện tập, vận dụng
  2. Mục tiêu hoạt động: Tính toán với biểu thức đại số, đơn thức, đa thức
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Hoạt động nhóm
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  5. Hình thức tổ chức: cá nhân, thảo luận nhóm
  6. Sản phầm hoạt động: Tính toán được các biểu thức chứa chữ, Tính toán giá trị của biểu thức

TG

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Sử dụng GeoGebra để làm các bài tập sau

Bài 1: Tính giá trị biểu thức sau: (Trang 121)

Bài 2 Trang 121

Hs thực hành trên máy tính

  1. Tìm tòi, mở rộng
  2. Mục tiêu hoạt động: Một số thao tác bổ sung trong cửa sổ CAS
  3. Phướng pháp/ kỹ thuật: Thuyết trình
  4. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  5. Hình thức tổ chức: Hướng dẫn học sinh về nhg tìm hiểu
  6. Sản phầm hoạt động: Thao tác xóa, chèn dòng mới, sử dụng lại kết quả tính toán

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà (2’):

- GV khái quát nội dung bài học.

- Lưu ý HS các cách nhập lệnh, kí hiệu các phép toán trong công thức khi nhập lệnh.

- GV nhận xét giờ học.

- HD HS về nhà học bài, làm bài tập SGK.- Nghiên cứu kĩ nội dung đã học, nắm chắc cú pháp các lệnh Symplify, Plot chuẩn bị giờ sau thực hành Vẽ đồ thị đơn giản, Tính toán các biểu thức đơn giản.

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm

................................................................................................................................................

HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:HS nêu được cách khởi động phần mềm, màn hình làm việc chính của phần mềm.

2.Kĩ năng: HS sử dụng được các lệnh để tính toán các biểu thức đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.

Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán trong chương trình học trên lớp của mình.

3.Thái độ: Rèn ý thức học tập nghiêm túc và sử dụng máy tính đúng mục đích.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não

2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Tổ chức(1’):

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức đã học
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhớ được kiến thức và trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra

* Kiểm tra (4’): Em hãy nêu các thành phần chính trên cửa sổ làm việc chính của phần mềm GEOGEBRA, ý nghĩa của từng thành phần?

* Bài mới:

Giới thiệu bài học (1’): Trong giờ học trước chúng ta đã làm quen với phần mềm Toolkitmath. Trong giờ này chúng ta sẽ đi thực hành một số nội dung của phần mềm này.

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm và thực hành

  1. Mục tiêu hoạt động: Tính được giá trị biểu thức
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Hoạt động nhóm
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Hoàn thành hết các bài tập sgk

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: Khởi động phần mềm: (5’)

GV giới thiệu bài, phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ học.

? Muốn khởi động phần mềm GEOGEBRA ta làm thế nào?

- HS ổn định Tổ chức(1’), nghe GV giới thiệu bài

Em hãy khởi động phần mềm GEOGEBRA,

quan sát, phân biệt các thành phần trên cửa sổ làm việc của phần mềm và chức năng của từng thành phần.

a.Giao nhiệm vụ học tập :

HS khởi động phần mềm, thực hiện các thao tác theo yêu cầu của GV.

GV đưa ra một số biểu thức đại số đơn giản, yêu cầu HS lớp thực hiện tính toán.

? Để tính giá trị các biểu thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh? Em hãy tính toán các biểu thức đại số đơn giản sau bằng cách nhập lệnh từ cửa sổ dòng lệnh và bằng thanh bảng chọn.

d. Giáo viện đánh giá kết quả thực

hiện và chốt lại nhận xét.

b.Học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập

HS hoạt động nhóm thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhập lệnh từ cửa sổ dòng lệnh.

c. Học sinh báo cáo kết quả học tập

Đại diện nhóm báo cáo

1. Tính giá trị các biểu thức sau:

a, 0,24.(-15/4);

b,

c, 4,8+3,4+0,7

d, 23 +32.25- 54:(22+5)

2. Tính tổng hai đa thức P(x) + Q(x) biết:

P(x) = x2y – 2xy2 + 5xy + 3

Q(x) = 3xy2 + 5x2y – 7xy + 2

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà (3’):

- GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em có ý thức học tập tốt⭢ Rút kinh nghiệm giờ học.

- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học.

- Đọc trước nội dung còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp.

V. Đánh giá, rút kinh nghiệm:

……………………………………………………………………………………………….

TUẦN 27

Tiết 51

Ngày soạn: 24/02/2019

Ngày giảng: … / … / 2019

HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T3)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS tiếp tục tìm hiểu cách sử dụng phần mềm Học toán với GEOGEBRA 2.Kĩ năng: Sử dụng được các lệnh tính toán nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số...

Thực hiện được các chức năng: lệnh xoá thông tin, lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.

3.Thái độ: Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải toán.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não

2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Tổ chức(1’):

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: Kiểm tra kiến thức đã học
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh nhớ được kiến thức và trả lời đúng câu hỏi giáo viên đưa ra

* Kiểm tra (3’): Nêu một số tính lệnh tính toán đơn giản và vẽ đồ thị đơn giản.?

Giới thiệu bài học (1’) : Trong tiết trước chúng ta đã làm quen với phần mềm GEOGEBRA và một số lệnh tính toán đơn giản. Trong tiết này chúng ta sẽ đi làm quen với các lệnh tính toán nâng cao và một số chức năng chính của phần mềm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động luyện tập

Hoạt động 1: Các lệnh tính toán nâng cao:

  1. Mục tiêu hoạt động: Tìm hiểu các lệnh nâng cao
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Trả lời câu hỏi
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và thảo luận nhóm
  5. Sản phầm hoạt động: Sử dụng được các lệnh nâng cao

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

? Để tính giá trị các biểu thức đơn giản ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

GV giới thiệu lệnh Simplify:

GV sử dụng máy chiếu đưa ra ví dụ:

GV làm mẫu HD HS thực hiện các thao tác nhập lệnh tại cửa sổ dòng lệnh⭢ yêu cầu một HS lên bảng thực hiện nhập lệnh để tính kết quả.

GV: Phần mềm còn thực hiện được các phép toán trên đơn thức và đa thức bằng cách sử dụng lệnh Expand.

GV làm mẫu⭢ HD HS thực hiện các phép toán cộng, trừ và nhân đa thức sau:

1. Expand (3*x^2+x-1)+(4*x^2-4*x+5)

2. Expand (x+1)*(x-1)

* GV giới thiệu: Cách thực hiện lệnh expand từ thanh bảng chọn.

GV HD HS thực hiện các phép tính từ thanh bảng chọn.

? Để tìm nghiệm của một đa thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

GV: Để tìm nghiệm của một đa thức (hay còn gọi là giải phương trình đại số) ta sử dụng lệnh Solve

GV làm mẫu HD HS thực hiện các thao tác nhập lệnh để tìm nghiệm của phương trình đại số:

VD: solve 2*x+1=0x

solve x*x-1=0x

* GV: Phần mềm có khả năng định nghĩa các đa thức. Chức năng này cho phép dùng các kí hiệu quen thuộc (VD: f, g,…) để định nghĩa các đa thức mà em quan tâm.

GV đưa ra VD:

GV làm mẫu thực hiện tất cả các thao tác⭢ GV đưa ra VD: make g(x) 2*x+1

make f(x) 3*x-4

graph f(x)

graph f(x)*g(x)

yêu cầu cầu HS thao tác trên máy.

- HS trả lời câu hỏi phát vấn của GV.

? Muốn thực hiện các tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau ta sử dụng lệnh gì? Cách thực hiện như thế nào?

- HS tự nghiên cứu SGK và đưa ra phương án trả lời.

- HS nghe và quan sát⭢ hiểu được cách sử dụng phần mềm để tính toán các loại biểu thức đại số phức tạp khác nhau⭢ lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa trình bày⭢ HS lớp thao tác trên máy.

? Muốn thực hiện các phép toán trên đơn thức và đa thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

- HS tự nghiên cứu và đưa ra phương án trả lời

- HS nghe GV giới thiệu biết sử dụng lệnh Expand để thực hiện các phép toán trên đa thức.

- HS thực hiện tính toán các phép tính từ thanh bảng chọn.

- HS tự nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi phát vấn của GV.

- HS nghe và ghi bài, biết sử dụng phần mềm để tìm nghiệm của một đa thức (Giải phương trình đại số).

⭢ yêu cầu một HS khá lên thực hiện lại các thao tác GV vừa trình bày.

HS lên bảng thực hiện.

- HS nghe và quan sát, biết cách định nghĩa đa thức⭢ thực hiện các thao tác trên máy.

* GV giới thiệu cách vẽ đồ thị của đa thức đã được định nghĩa.

- HS nghe và quan sát, biết sử dụng lệnh graph để vẽ đồ thị của một đa thức đã được định nghĩa, biết dùng lệnh Graph để vẽ nhiều dạng đồ thị khác nhau cùng phát sinh từ một hàm số đã định nghĩa trước.

- HS thực hiện các thao tác trên máy để giải bài tập⭢ GV quan sát, nhận xét.

a. Biểu thức đại số:

Lệnh Simplify không những cho phép tính toán với các phép toán đơn giản, mà còn có thể thực hiện nhiều tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau.

Ví dụ: Để tính giá trị biểu thức ta chỉ cần gõ tại cửa sổ dòng lệnh như sau:

Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20

Máy tính sẽ đưa ra kết quả:

Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5)+17/20

Answer:

b, Tính toán với đa thức:

Cú pháp: Expand <Biểu thức cần tính toán>

VD: Để rút gọn một đơn thức: 2x2y.9x3y2

* Ta gõ từ cửa sổ dòng lệnh:

Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)

Máy tính sẽ cho ta kết quả:

Expand (2*x^2*y)*(9*x^3*y^2)

Answer: 18.x5.y3

* Thực hiện lệnh expand từ thanh bảng chọn bằng cách:

+ Nháy chuột tại bảng chọn Algebra ⭢ chọn Expand.

+ Xuất hiện hộp thoại.

+ Gõ biểu thức đại số cần tính tại dòng Expression to Expand.

+ Nháy nút OK. Kết quả tính toán sẽ được thể hiện trong cửa sổ làm việc chính của phần mềm.

* Thực hiện các phép tính sau từ thanh bảng chọn.

VD: Expand (1/2+3/4)*(1/3+5/7)^2

Expand (x+2*y)^3

c, Giải phương trình đại số:

Cú pháp: Solve <phương trình> <tên biến>

GV đưa ra ví dụ: để tìm nghiệm của phương trình 3x+1=0 ta thực hiện lệnh sau:

Solve 3*x+1=0 x

kết quả sẽ thể hiện trên cửa sổ làm việc chính:

Solve 3*x+1=0 x

Answer:

d, Định nghĩa đa thức và đồ thị hàm số:

Để định nghĩa một đa thức ta dùng lệnh Make với cú pháp sau:

Make <tên hàm> <đa thức>

Ví dụ: định nghĩa đa thức p(x) =3x-2 ta gõ từ cửa sổ dòng lệnh:

Make p(x) 3*x-2

Sau lệnh trên, đa thức 3x-2 sẽ được định nghĩa thông qua tên gọi p(x).

VD: Ta có thể tính:

Expand (x^2+1)*p(x)

Answer: 3.x3-2.x2+3.x-2

* Khi một đa thức đã được định nghĩa thì ta có thể thực hiện lệnh graph để vẽ đồ thị của hàm số tương ứngvới đa thức này.

Graph p

* Có thể vẽ tiếp các đồ thị khác như sau:

Graph (x+1)*p

Như vậy lệnh graph có thể vẽ được nhiều dạng đồ thị khác nhau cùng phát sinh từ một hàm số đã định nghĩa trước.

* Có thể giải phương trình p(x)=0 bằng lệnh: solve p(x)=0 x

kết quả: solve p(x)=0 x

answer:

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

- HS nghe và ghi nhớ, biết cách gõ và thực hiện các lệnh trên cửa sổ dòng lệnh. Biết sửa các lỗi chính tả khi gõ sai, biết quay lại các lệnh đã nhập trước…

- HS tự nghiên cứu và trả lời câu hỏi phát vấn của GV⭢ thực hiện xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị.

- HS tự nghiên cứu và trả lời⭢ thực hiện đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.

- HS quan sát, biết một số từ tiếng Anh qui định các màu sắc cơ bản.

- HS thực hiện các thao tác trên máy.

Hoạt động vận dụng: HS làm thêm một số bài tập trong SBT

a, Làm việc trên cửa sổ dòng lệnh:

Cửa sổ dòng lệnh là nơi gõ và thực hiện các lệnh.

+ Trong khi gõ lệnh ta có thể di chuyển con trỏ soạn thảo để sửa các lỗi chính tả.

+ Nếu gõ lệnh đúng thì lệnh sẽ được thực hiện và kết quả hiện ngay trên cửa sổ làm việc chính. Ngược lại nếu gõ lệnh sai thì phần mềm sẽ hiện thông báo để khắc phục.

+ Muốn quay lại các lệnh đã nhập trước, ta sử dụng các phím điều khiển lên, xuống các lệnh đã gõ trước sẽ hiện ra và ta chỉnh sửa lại để thực hiện như lệnh mới.

b, Lệnh xoá thông tin trên cửa sổ vẽ đồ thị:

Để xoá toàn bộ thông tin hiện đang có trên cửa sổ vẽ đồ thị hiện thời ta thực hiện lệnh: Clear

c, Các lệnh đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị:

+ Để đặt nét vẽ đồ thị ta dùng lệnh Penwidth

VD: Penwidth3: đặt nét bút vẽ có độ dày là 3

+ Để đặt màu thể hiện đồ thị ta dùng lệnh: Pencolor

VD: Pencolor red: màu đỏ

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà (3’):

- GV khái quát nội dung bài học, nhắc lại một số cú pháp lệnh cơ bản khi thực hiện các lệnh tính toán nâng cao.

- GV nhận xét giờ học.

- HD HS về nhà học bài, làm bài tập SGK, SBT.

- Học kĩ các nội dung đã học trong bài, chuẩn bị giờ sau thực hành.

V.Đánh giá, rút kinh nghiệm:

.................................................................................................................................................

HỌC ĐẠI SỐ VỚI GEOGEBRA(T4)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS thực hành sử dụng phần mềm Học toán với GEOGEBRA

2.Kĩ năng: Sử dụng được các lệnh tính toán nâng cao để tính giá trị biểu thức đại số, tính toán với đa thức, giải phương trình đại số...

Thực hiện được các chức năng: xoá thông tin, đặt nét vẽ và màu sắc trên cửa sổ vẽ đồ thị.

3.Thái độ: Vận dụng được các tính năng của phần mềm trong việc học tập và giải quyết các bài toán từ đơn giản đến phức tạp hỗ trợ cho việc học tập hàng ngày của mình.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực sử dụng CNTT: Học sinh sử dụng máy tính mở chương trình

- Năng lực tự học: Học sinh tự nghiên cứu Sgk và tự thực hành trên máy

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh tự thực hành và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình thực hành

- Năng lực giao tiếp: Phát triển khả năng giao tiếp với thầy, cô giáo, các bạn trong nhóm

- Năng lực hợp tác: Học sinh cùng hợp tác làm việc theo nhóm để giải quyết các vấn đề

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1. Phương pháp : Nêu VĐ, gợi mở, dạy học nhóm, kĩ thuật công não

2. Chuẩn bị của GV: Phòng máy vi tính, (Projector), bài tập mẫu, phiếu học tập.

3. Chuẩn bị của HS: SGK, đồ dùng học tập, các kiến thức đã học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

* Tổ chức(1’):

A. Hoạt động khởi động

  1. Mục tiêu hoạt động: giới thiệu bài thực hành, sắp xếp máy thực hành cho học sinh
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Thuyết trình
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và tập thể
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh đều có máy thực hành, hứng thú vào tiết học

Giới thiệu bài học (1’): Học luôn phải gắn đôi với hành. Tiết này chúng ta sẽ đi thực hành các nội dung đã học trong tiết trước.

GV giới thiệu phân máy cho HS, nêu yêu cầu giờ học.

- HS ổn định Tổ chức(1’), hoạt động nhóm (3em/1máy) lần lượt thực hiện các bài tập thực hành theo yêu cầu của GV.

B. Hoạt động hình thành kiến thức + Hoạt động luyện tập

  1. Mục tiêu hoạt động: Thực hiện tính toán, tìm nghiệm, định nghĩa đa thức, vẽ đồ thị
  2. Phướng pháp/ kỹ thuật: Thuyết trình
  3. Phương tiện dạy học: Sách giáo khoa, máy tính, máy chiếu
  4. Hình thức tổ chức: Cá nhân và tập thể
  5. Sản phầm hoạt động: Học sinh hoàn thành tốt các thao tác tính toán, tìm nghiệm, định nghĩa đa thức và vẽ đồ thị

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung kiến thức

? Muốn thực hiện các tính toán phức tạp với các loại biểu thức đại số khác nhau ta sử dụng lệnh gì?

GV quan sát, HD, sửa sai cho HS, nhận xét, đánh giá.

GV đưa ra nội dung bài tập 2

? Muốn thực hiện các phép toán trên đơn thức và đa thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

- GV quan sát HS thực hiện, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá, cho điểm những em có ý thức học tập tốt.

? Để tìm nghiệm của một đa thức ta sử dụng lệnh gì? Nêu cú pháp lệnh?

- GV quan sát, sửa sai cho HS, kiểm tra trực tiếp một vài em, nhận xét, đánh giá, cho điểm.

GV đưa ra nội dung bài tập 4

- HS trả lời các câu hỏi phát vấn của GV

- HS khởi động phần mềm⭢ HS hoạt động nhóm thực hiện tính giá trị các biểu thức bằng cách nhập lệnh từ cửa sổ dòng lệnh và bằng thanh bảng chọn

- HS trả lời các câu hỏi phát vấn của GV

- HS hoạt động nhóm (3em/1máy) thực hiện các phép toán cộng, trừ và nhân đa thức theo yêu cầu của GV

- HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi⭢ hoạt động nhóm (3em/1máy) thực hiện giải các phương trình đại số đơn giản theo yêu cầu của GV

- HS lần lượt thực hiện định nghĩa các đa thức và vẽ đồ thị hàm số tương ứng theo yêu cầu của GV.

Hoạt động vận dụng: HS luyện tập thêm một số bài tập trong SBT

Thực hành:

1. Em hãy sử dụng phần mềm GEOGEBRA để tính giá trị các biểu thức sau:

a, x3.y4 + 2x3y4

b, 3.215.162 – 5. 22+ 43

c, 38.71 – 42.18 + 19.45

d, 612+[(3+17)-(4+5):3].2

e, 630:{15+[(17-12).2+5]}

2. Thực hiện các phép toán cộng, trừ và nhân đa thức:

a, (6x2+x-1)+(4x3- 3x2+15)

b, (x2+2x+1).(x+1)

c, (3.215.162) – (5. 22). (210)2

d. Tính tổng hai đa thức P(x)+Q(x), biết:

P(x)= x2y-2xy2+5xy+3;

Q(x)= 3xy2+5x2y-7xy+2

3. Em hãy tìm nghiệm của phương trình sau:

a, 4x+2=0

b, x2+2x+1=0

c, x2 -1=0

d, 2x2+3x+4= 0

4. Em hãy định nghĩa các đa thức sau:

f(x)=2x+5

g(x)=3x-4

h(x)=4x+2

- Vẽ đồ thị của hàm số tương ứng với các đa thức này.

IV. Củng cố, hướng dẫn về nhà (3’):

- GV nhận xét giờ thực hành, nêu những ưu và nhược điểm của HS, khen những em có ý thức học tập tốt ⭢ Rút kinh nghiệm giờ học.

- HD HS về nhà học bài, ghi nhớ các thao tác đã học.

- Đọc trước nội dung còn lại trong bài, chuẩn bị giờ sau học tiếp.

V. Đánh giá rút kinh nghiệm

.................................................................................................................................................

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Chủ đề 1: Các thao tác với bảng tính

I.1 Định dạng, trình bày bảng tính

I.2 Sắp xếp và lọc dữ liệu

I.3Trình bày và in trang tính

Chủ đề 2: Kỹ năng thao tác với bảng tính

II.1 Các hàm tính toán cơ bản

II.2 Sắp xếp và lọc dữ liệu

2. Kĩ năng:

2.1: Các phép toán trong EXCEL

2.2: Sử dụng các công thức, hàm trong chương trình bảng tính

3. Thái độ: Nghiêm túc và ham học hỏi, trình bày bài kiểm tra sạch, gọn gàng và khoa học, nghiêm túc trong thi cử, học tập.

4. Định hướng phát triển năng lực: Phát triển năng lực ứng dụng CNTT,

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 40% trắc nghiệm, 60% tự luận

III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Theo đề 1

ĐỀ I:

Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

Chủ đề 1:Định dạng trang tính.

Số tiết: 6/18

Câu 6, Câu 7, Câu 8

Câu 1

Số câu: 4

Số điểm: 2đ

Tỉ lệ %: 20%

Số câu: 3

Số điểm: 1,5đ

Tỉ lệ: 15%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5đ

Tỉ lệ: 5%

Chủ đề 2: Trình bày và in trang tính

Số tiết: 4/18

Câu 2, Câu 3

Số câu: 2

Số điểm: 1đ

Tỉ lệ %: 10%

Số câu: 2

Số điểm: 1đ

Tỉ lệ: 10%

Chủ đề 3: Sắp xếp và lọc dữ liệu

Số tiết: 6/18

Câu 4

Câu 5

Câu 1 (TL)

Câu 2 (TL)

Câu 3 (TL)

Số câu: 5

Số điểm: 7đ

Tỉ lệ %: 70%

Số câu: 1

Số điểm: 0.5đ

Tỉ lệ 5%

Số câu: 2

Số điểm: 1.5đ

Tỉ lệ 15%

Số câu: 1

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ 30%

Số câu: 1

Số điểm: 2đ

Tỉ lệ 20%

Tổng số câu: 11

Tổng số điểm: 10đ

Tỉ lệ %: 100%

Số câu: 4

Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

Số câu: 5

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 3đ

Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1

Số điểm: 2đ

Tỉ lệ: 20%

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

C

A

B

B

D

C

A

PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: 1đ

- Hoán đổi vị trí

- Chọn, chỉ hiển thị

Câu 2: 3đ

- Nêu đúng cách sắp xếp

Câu 3: 2đ

- Nêu đúng cách lọc ra 1 bạn điểm thấp nhất bảng dữ liệu (Đề 1)

- Nêu đúng cách lọc ra lọc ra 2 bạn điểm cao nhất bảng dữ liệu (Đề 2)

V. RÚT KINH NGHIỆM:

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

🙟🙟🙟 🏵 🙝🙝🙝

BÀI 9. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T1)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Trình bày được mục đích của việc sử dụng biểu đồ.

- Liệt kê được các dạng biểu đồ phổ biến nhất.

  1. Kĩ năng:

- Phân biệt được các dạng biểu đồ.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)

Mục tiêu:

Tạo cho HS có hứng thú tìm hiểu về mục đích của việc sử dụng biểu đồ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV cho HS quan sát dữ liệu về số học sinh giỏi lớp 7A qua từng năm

- GV: Nhìn vào bảng số liệu trên bảng tính, em hãy tìm số học sinh giỏi (nam, nữ, tổng cộng) nhiều nhất qua từng năm học?

- GV cho HS quan sát biểu đồ biểu diễn dữ liệu của bảng số liệu trên.

- GV: Các em hãy cho thầy biết cách biểu diễn dữ liệu nào dễ hiểu, dễ thu hút và dễ ghi nhớ hơn?

- GV: Để biết được các mục đích, ưu điểm cũng như các dạng biểu đồ như ví dụ trên trong chương trình bảng tính thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 9: TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ

- GV ghi đề bài

- HS chú ý theo dõi

- HS:

Nam – năm 2014-2015 và 2015-2016

Nữ - năm 2015-2016

Tổng cộng – năm 2015-2016

- HS chú ý theo dõi

- HS: Bằng biểu đồ

- HS chú ý theo dõi và ghi đề bài

Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Minh họa số liệu bằng biểu đồ (15 phút)

Mục tiêu:

- Trình bày được mục đích của việc sử dụng biểu đồ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV cho HS quan sát dữ liệu về học sinh giỏi lớp 7A qua từng năm học

- GV nhận xét: rõ ràng các em phải mất một thời gian nhất định để thấy được sự gia tăng của học sinh giỏi.

- GV cho HS quan sát biểu đồ về học sinh giỏi lớp 7A qua từng năm học.

- GV nhận xét: từ lần quan sát đầu tiên, các em có thể thấy số học sinh giỏi của lớp tăng hàng năm, đặc biệt số học sinh giỏi nữ tăng liên tục.

- GV: Dựa vào các ví dụ đã cho và SGK hãy cho thầy biết biểu đồ là gì ?

- GV gọi HS trả lời.

- GV gọi HS nhận xét

- GV nhận xét câu trả lời và hướng dẫn HS ghi bài.

- GV chia nhóm, cho HS quan sát hai cách biểu diễn dữ liệu bằng bảng và bằng biểu đồ ở hoạt động khởi động.

- GV giao nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm thảo luận nội dung trong SGK và hoàn thành câu hỏi vào bảng phụ trong thời gian 3 phút:

Mục đích và ưu điểm của việc minh họa số liệu bằng biểu đồ là gì?

- GV hướng dẫn giúp đỡ HS hoạt động nhóm thực hiện nhiệm vụ học tập.

Hết thời gian thảo luận, GV yêu cầu các nhóm treo bảng phụ

- GV yêu cầu lần lượt các nhóm nhận xét kết quả.

- GV chốt kiến thức tuyên dương các nhóm và cho HS ghi bài.

- GV: Các em vừa tìm hiểu về minh họa số liệu bằng biểu đồ vậy ở chương trình phổ thông các em đã được học các loại biểu đồ nào?

- GV: Để biết được tác dụng của các loại biểu đồ là như thế nào thì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo: Một số dạng biểu đồ

- HS chú ý quan sát.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS chú ý theo dõi.

- HS thực hiện nhiệm vụ.

- HS nhận xét và phản hồi ý kiến của các nhóm (nếu có)

- HS chú ý lắng nghe.

- HS: biểu đồ cột, đường, hình tròn…

- HS chú ý lắng nghe.

1. Minh họa số liệu bằng biểu đồ:

Biểu đồ là cách minh họa dữ liệu trực quan, giúp em dễ so sánh số liệu hơn, nhất là dễ dự đoán xu thế tăng hay giảm của các số liệu.

* Mục đích của việc mình họa số liệu bằng biểu đồ:

- Giúp hiểu rõ hơn dữ liệu.

- Dễ dàng so sánh dữ liệu.

- Dễ dàng dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu.

* Ưu điểm:

- Dễ hiểu, dễ gây ấn tượng, người đọc dễ ghi nhớ

- Biểu đồ được tự động cập nhật dữ liệu khi thay đổi dữ liệu.

- Có nhiều dạng biểu đồ phong phú.

Hoạt động 2: Một số dạng biểu đồ (10 phút)

Mục tiêu:

- Liệt kê được các dạng biểu đồ và tác dụng.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Hoạt động cặp đôi

- GV: Với chương trình bảng tính em có thể biểu diễn dữ liệu bằng nhiều dạng biểu đồ khác nhau. Các em thảo luận cặp đôi trong thời gian 4 phút, cho biết các dạng biểu đồ phổ biến hiện nay và tác dụng của nó?

Hết thời gian thảo luận GV mời HS báo cáo kết quả

- HS báo cáo kết quả, mời HS khác nhận xét bổ sung (nếu có)

- GV nhận xét, bổ sung chốt kiến thức và cho HS ghi bài.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện nhiệm vụ.

- HS báo cáo kết quả thảo luận

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS chú ý lắng nghe và ghi bài

2. Mội số dạng biểu đồ.

- Biểu đồ cột: Rất thích hợp để so sánh dữ liệu có trong nhiều cột.

- Biểu đồ đường gấp khúc: Dùng để so sánh dữ liệu và dự đoán xu thế tăng hay giảm của dữ liệu

- Biểu đồ hình tròn: Thích hợp để mô tả tỉ lệ của giá trị dữ liệu so với tổng thể.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trả lời nhanh theo nhóm.

- GV chiếu hình ảnh sau đó yêu cầu HS ghép nối. Nhóm trả lời nhanh nhất và đúng sẽ được cộng điểm.

- GV chiếu đáp án và tuyên dương cộng điểm cho nhóm trả lời nhanh và chính xác.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trong thời gian 2 phút, dựa vào kiến thức vừa học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập sau:

Bảng dữ liệu dưới đây thích hợp với cách biểu diễn biểu đồ nào?

Bảng dữ liệu dưới đây thích hợp với cách biểu diễn biểu đồ nào?

Bảng dữ liệu dưới đây thích hợp với cách biểu diễn biểu đồ nào?

Bảng dữ liệu dưới đây thích hợp với cách biểu diễn biểu đồ nào?

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.

- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.

- GV yêu cầu các nhóm nhận xét.

- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.

- HS chú ý theo dõi và thực hiện.

- HS chú ý theo dõi và thực hiện.

- HS báo cáo kết quả.

- HS nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS tìm một số ví dụ về các loại biểu đồ đã học.

- GV yêu cầu HS nghiên cứu và kể tên một số loại biểu đồ ngoài 3 loại đã học.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….

BÀI 9. TRÌNH BÀY DỮ LIỆU BẰNG BIỂU ĐỒ (T2)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Trình bày được các thao tác để tạo một biểu đồ và chỉnh sửa một biểu đồ đã tạo.

  1. Kĩ năng:

- Biết cách chỉnh sửa một biểu đồ có sẵn hoặc đã tạo ra từ trước đó.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7 phút)

Mục tiêu:

Tạo cho HS có hứng thú tìm hiểu về các thao tác để tạo một biểu đồ và chỉnh sữa một biểu đồ đã tạo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến thức thực tế kể tên một số loại biểu đồ khác ngoài 3 loại đã học trong thời gian 3 phút.

- GV gọi vài HS trả lời yêu cầu.

- GV yêu cầu HS khác nhận xét.

- GV nhận xét: Ngoài 3 loại biểu đồ các em được học thì còn có một số loại biểu đồ khác như:

Biểu đồ thanh

Biểu đồ vùng

- GV: Có rất nhiều loại biểu đồ khác nhau, tùy vào mục đích mà chúng ta chọn loại biểu đồ cho phù hợp. Chúng ta đã tìm hiểu về mục đích cũng như các loại biểu đồ, vậy để tạo được biểu đồ trong chương trình bảng tính thì chúng ta cần phải làm như thế nào? Để trả lời câu hỏi đó hôm nay thầy và các em sẽ cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài 9 là: tạo biểu đồ và chỉnh sữa biểu đồ.

- GV ghi đề mục

- HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu của GV.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe và ghi đề mục

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tạo biểu đồ (15 phút)

Mục tiêu:

- Trình bày được được các thao tác để tạo một biểu đồ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV treo hình 99, 100 và 101

- GV giới thiệu thao tác tạo biểu đồ dựa vào các hình 99, 100, 101

Hình 99

Hình 100

Hình 101

- GV yêu cầu HS dựa vào SGK nhắc lại các thao tác vừa hướng dẫn.

-.GV nhận xét, tổng kết

- GV treo hình 102/ SGK trang 82

- GV hướng dẫn cho HS chọn dạng biểu đồ dựa vào hình 102

- GV treo hình 105/ SGK trang 83

- GV hướng dẫn cho HS xác định miền dữ liệu

- GV lưu ý HS cần kiểm tra miền dữ liệu có chính xác chưa, nếu chưa thì phải sửa đổi lại cho chính xác vì diện tích miền vẽ của biểu đồ có giới hạn không nên biểu diễn quá nhiều thông tin chi tiết.

- GV treo hình 106, 107 và 108/ SGK trang 84, 85: Hình 107 tạo biểu đồ trên cơ sở vùng dữ liệu A2:D9 của hình 106 dư thừa cột dữ liệu Tổng cộng vì từ hai cột NamNữ ta hoàn toàn có thể suy ra dữ liệu cột Tổng cộng mà nên tạo biểu đồ đơn giản như hình 108 trên cơ sở vùng dữ liệu A2:C9 của hình 106

- GV treo hình 109/ SGK trang 85

- GV hướng dẫn cho HS chọn lựa các thông tin giải thích biểu đồ

- GV hướng dẫn cho HS ghi bài.

- HS chú ý theo dõi.

- HS trả lời.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý theo dõi.

3. Tạo biểu đồ

- B1: Chọn ô trong miền có dữ liệu cần vẽ biểu đồ

- B2: Nháy nút lệnh Chart Wizard

- B3: Chọn dạng biểu đồ → nháy liên tiếp các nút Next trên các hộp thoại → nháy nút Finish (khi nút Next bị mờ đi)

a) Chọn dạng biểu đồ:

- Chart Type: Chọn nhóm biểu đồ

- Chart sub-type: Chọn dạng biểu đồ trong nhóm

- Chọn Next

b) Xác định miền dữ liệu:

- Data range: Địa chỉ miền dữ liệu

- Series:

Rows: Minh họa dữ liệu theo hàng

Columns: Minh họa dữ liệu theo cột

- Chọn Next

c) Các thông tin giải thích biểu đồ:

- Trang Titles:

Chart title: Tiêu đề bản đồ

Category (X) axis: Chú giải cho trục ngang

Value (Y) axis: Chú giải cho trục đứng

- Trang Axes: Hiển thị hay ẩn các trục

- Trang Gridlines: Hiển thị hay ẩn các đường lưới

- Trang Legend: Hiển thị hay ẩn chú thích, chọn các vị trí thích hợp cho chú thích

- Chọn Next

d) Vị trí đặt biểu đồ:

- As new sheet: Đặt biểu đồ trên một trang tính mới

- As object in: Chọn nơi đặt biểu đồ trên các trang tính đã có sẵn

* Lưu ý:

- Nháy nút Finish (khi nút Next chưa mờ): Tạo biểu đồ với các tính chất được bỏ qua (ở các bước sau) sẽ được đặt theo ngầm định

- Để quay lại thao tác trước đó ta nháy nút Back

Hoạt động 2: Chỉnh sửa biểu đồ (10 phút)

Mục tiêu:

- Liệt kê được các thao tác chỉnh sửa biểu đồ đã tạo.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác di chuyển đối tượng trong Word

- GV: trong chương trình bảng tính Excel thì biểu đồ là một đối tượng nên thao tác di chuyển biểu đồ tương tự như di chuyển đối tượng trong Word.

- GV nhận xét, tổng kết, hướng dẫn HS thay đổi vị trí của biểu đồ

- GV treo hình 112/ SGK trang 87

- GV hướng dẫn HS thay đổi dạng biểu đồ

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác xóa đối tượng trong Word

- GV nhận xét, tổng kết, hướng dẫn HS xóa biểu đồ

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác sao chép đối tượng trong Word

- GV nhận xét, tổng kết, hướng dẫn HS sao chép biểu đồ vào văn bản Word

- HS chú ý lắng nghe và trả lời.

- HS chú ý lắng nghe.

- HS chú ý theo dõi.

- HS theo dõi.

- HS chú ý lắng nghe và trả lời.

- HS chú ý lắng nghe

- HS chú ý lắng nghe và trả lời.

- HS chú ý lắng nghe

4. Chỉnh sửa biểu đồ.

a) Thay đổi vị trí của biểu đồ:

- B1: Nháy chuột chọn biểu đồ

- B2: Kéo thả biểu đồ đến vị trí mới

b) Thay đổi dạng biểu đồ:

- B1: Nháy chuột chọn biểu đồ

- B2: Chọn kiểu biểu đồ thích hợp trên thanh công cụ Chart

c) Xóa biểu đồ:

- B1: Nháy chuột chọn biểu đồ

- B2: Nhấn phím Delete

d) Sao chép biểu đồ vào văn bản Word:

- B1: Nháy chuột chọn biểu đồ

- B2: Chọn nút lệnh Copy

- B3: Mở văn bản Word

- B4: Nháy nút lệnh Paste

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (9 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS làm bài tập 4 và 5 SGK trang 88

Khi tạo biểu đồ, em nháy nút Finish ngay từ khi hộp thoại hiện ra. Khi đó:

a. Không có biểu đồ nào được tạo.

b. Biểu đồ được tạo với các thông tin ngầm định.

- HS chú ý theo dõi và trả lời.

- HS: đáp án B

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS về xem lại bài để chuẩn bị cho tiết thực hành sắp tới.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………….

BÀI THỰC HÀNH 9. TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA (T1)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.

  1. Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo các nút lệnh Chart Winzard.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú làm thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV: Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về nội dung trình bày dữ liệu bằng biểu đồ, để củng cố các kiến thức đã học thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài THỰC HÀNH 9 TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA

- GV ghi đề bài

- HS chú ý theo dõi

Bài thực hành 9 tạo biểu đồ để minh họa

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút)

Mục tiêu:

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác tạo biểu đồ.

- GV chia nhóm, giao bài tập 1 cho HS

- GV yêu cầu HS khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập dữ liệu vào trang tính như hình sau:

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:D9.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác cần thiết để có trang tính như hình sau:

- GV yêu cầu HS tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS tạo mới một biểu đồ đường gấp khúc trên cơ sở dữ liệu của khối A4:C9.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS từ biểu đồ cột đã làm và đổi sang dạng biểu đồ đường gấp khúc, so sánh kết quả với biểu đồ đường gấp khúc mới tạo ra.

- GV yêu cầu HS lưu lại bảng tính với tên lớp+tên HS.

- HS trả lời.

- HS chú ý quan sát.

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS chú ý theo dõi và thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS chú ý quan sát.

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS chú ý quan sát và thực hiện.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS tìm hiểu cách đổi từ biểu đồ dạng đường gấp khúc sang dạng hình tròn.

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………..……………………….………………………………………………………………………

BÀI THỰC HÀNH 9. TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA (T2)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Thực hiện được các thao tác xử lí dữ liệu trên biểu đồ.

  1. Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo các nút lệnh Chart Winzard.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú làm thực hành.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV: Ở bài học trước chúng ta đã cùng tìm hiểu về nội dung thực hành lập trang tính và tạo biểu đồ sau đó đổi dạng biểu đồ, để biết thêm cách xử lí dữ liệu trên biểu đồ thì chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nội dung tiếp theo của bài THỰC HÀNH 9 TẠO BIỂU ĐỒ ĐỂ MINH HỌA

- HS chú ý theo dõi

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (35 phút)

Mục tiêu:

- Thực hiện được các thao tác tạo xử lí dữ liệu trên biểu đồ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác tạo biểu đồ và đổi dạng biểu đồ.

- GV yêu cầu HS khởi động chương trình bảng tính Excel và mở bảng tính đã lưu ở tiết học trước.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS từ biểu đồ dạng đường gấp khúc đã làm và đổi sang dạng biểu đồ hình tròn.

- GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét về biểu đồ hình tròn vừa tạo.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét: Em sẽ thấy rằng chỉ có số học sinh nữ được biểu diễn trên biểu đồ. Từ đây có thể rút ra kết luận rằng biểu đồ hình tròn chỉ có thể biểu diễn được một cột hay một hàng dữ liệu.

- GV yêu cầu HS xóa cột dữ liệu B.

- GV yêu cầu HS tạo biểu đồ hình tròn dựa trên cơ sở dữ liệu của khối A4:B9.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS lưu lại bảng tính với tên Hoc sinh gioi khoi 7.

- GV yêu cầu HS mở bảng tính Bang diem lop em đã được lưu ở bài thực hành 6.

- GV yêu cầu HS sử dụng hàm thích hợp, hãy tính điểm trung bình theo từng môn học của cả lớp vào hàng dưới cùng của danh sách dữ liệu.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV yêu cầu HS tạo biểu đồ cột để minh họa điểm trung bình các môn học của cả lớp.

- GV quan sát và giúp đỡ HS làm thực hành.

- GV nhắc lại các bước thao tác sao chép biểu đồ sang văn bản Word

- GV yêu cầu HS sao chép biểu đồ đã tạo trên trang tính vào văn bản Word.

- HS trả lời.

- HS chú ý quan sát.

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS chú ý theo dõi và thực hiện.

- HS chú ý quan sát.

- HS nhận xét.

- HS chú ý theo dõi.

- HS chú ý theo dõi và thực hiện.

- HS thực hiện

- HS chú ý quan sát và thực hiện.

- HS chú ý thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS chú ý theo dõi.

- HS thực hiện.

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (4 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm biểu đồ các dạng khác (ngoài 3 dạng đã học).

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………..……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……………

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T1)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- HS bước đầu hiểu được các đối tượng hình học động cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.

  1. Kĩ năng:

- HS thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú tìm hiểu về phần mềm Geogebra.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV cho HS quan sát hình vẽ và yêu cầu HS trả lời: Em hãy cho biết dùng phần mềm nào đã học để thể hiện hình tam giác như hình vẽ?

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV chốt kiến thức và dẫn bài: Chúng ta có thể dùng phần mềm Word để vẽ hình nhưng nếu các em muốn tính toán chu vi hay diện tích thì không thể được. Vậy có phần mềm nào có thể giúp các em học toán hình không? Để biết được điều đó chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay: HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA

- GV ghi đề bài

- HS chú ý theo dõi

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu về phần mềm (5 phút)

Mục tiêu: Phát biểu được ý nghĩa của phần mềm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu về phần mềm.

GV: GeoGebra là phần mềm cho phép vẽ và thiết kế các hình dùng để học tập.

? Qua tìm hiểu em hãy cho biết các khả năng của phần mềm khi vẽ hình học.

HS: Tìm hiểu về phền mềm vẽ hình học động.

HS: Trả lời:

- Khả năng tạo đ­ược các hình vẽ chính xác.

- Khả năng chuyển động các hình học trên màn hình.

1. Em đã biết gì về GeoGebra?

Hoạt động 2: Làm quen với GeoGebra (24 phút)

Mục tiêu: Thực hiện được thao tác khởi động/thoát khỏi phần mềm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

a. Khởi động:

GV: Giới thiệu cách khởi động để HS nắm đư­ợc cách khởi động phần mềm này.

b. Giới thiệu màn hình.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các thành phần chính trên màn hình.

?Em hãy cho biết trên cửa sổ có những thành phần nào?

GV: Bình th­ường các em học hình thì phải dùng đến compa và th­ước kẻ nh­ưng khi học hình học động thì các em phải dùng đến các công cụ chính của phần mềm để vẽ các hình học trên màn hình.

GV: Giới thiệu thêm cho HS biết màn hình làm việc còn có nhiều vùng làm việc khác nhau. Các khu vực làm việc không cần xuất hiện bao gồm:

- L­ưới ô vuông trên mặt phẳng.

- Các trục tọa độ vuông góc.

- Cửa sổ "đại số” phía trái là nơi hiện thông tin các đối t­ượng hình học.

- Dòng lệnh phía d­ưới màn hình cho phép nhập trực tiếp các đối t­ượng hình học thông qua việc gõ lệnh.

* Các vùng làm việc có thể ẩn đi bằng lệnh View.

c. Các công cụ vẽ và điều khiển hình.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu các công cụ vẽ và điều khiển hình trong SGK.

? Em hãy cho biết các công cụ vẽ ? Và nêu chức năng của các công cụ đó?

GV: Nhận xét và kết luận.

d. Mở và ghi tệp vẽ hình.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu cách mở và ghi tệp vẽ hình.

GV: Giới thiệu: Đuôi mở rộng của phần mềm này là ggb.

? Khi tiến hành mở và l­ưu tệp hình vẽ thì ta làm như­ thế nào?

e. Thoát khỏi phần mềm

GV: Muốn thoát khỏi phần mềm này cũng t­ương tự như­ thoát khỏi Word hoặc Excel

- Vào File - Close.

HS: Tìm hiểu về phền mềm vẽ hình học động.

HS: Trả lời:

- Khả năng tạo đ­ược các hình vẽ chính xác.

- Khả năng chuyển động các hình học trên màn hình.

HS: Nghe và nắm đ­ược cách khởi động phần mềm.

HS: Tìm hiểu màn hình làm việc của phần mềm này.

HS: Nêu có 3 thành phần giống như­ trong SGK.

HS: Nghe giảng.

HS: Nghe giảng và tự ghi chép lại những ý chính.

HS: Tìm hiểu các công cụ vẽ và điều khiển hình.

HS: Trả lời giống nh­ư trong SGK.

HS: Tìm hiểu và quan sát hình để trả lời câu hỏi.

HS: Trả lời:

HS: Tìm hiểu cách vẽ hình.

HS: Nêu các b­ước giống như SGK.

2. Làm quen với phần mềm GeoGebra tiếng Việt

a. cách khởi động

Nháy chuột tại biểu tượng

b) Giới thiệu màn hình GeoGebra tiếng Việt

- Màn hình làm việc chính: bảng chọn, thanh công cụ và khu vực thể hiện các đối tượng

c) Các công cụ vẽ và điều khiển hình.

d. Mở và ghi tệp vẽ hình.

- Muốn l­ưu: Vào File - Save sau đó ghi tệp đó vào File name và nháy vào Save.

- Muốn mở thì ta cũng t­ơng tự nh­ư mở Word nh­ưng ta tìm đuôi trong mục Files of Type. Sau đó nháy vào Open để mở.

e. Thoát khỏi phần mềm

- Vào File - Close.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (8 phút)

Mục tiêu:

- Thực hiện được các thao tác tạo biểu đồ đơn giản.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- Hệ thống toàn bộ kiến thức.

+ Nắm đ­ược cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.

+ Biết các công cụ vẽ và điều khiển hình.

+ Mở và ghi đư­ợc tệp vẽ hình.

- Thực hiện thao tác khởi động và thoát khỏi phần mềm

- Lắng nghe.

- Thực hành

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Về nhà học bài và tìm hiểu lại các thao tác vẽ hình để giờ sau thực hành

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T2)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh hoạ các hình học được học trong chương trình môn Toán.

  1. Kĩ năng:

- HS thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- Giờ trước, các em đã đ­ược tìm hiểu về phần mềm GeoGebra biết đ­ược cách khởi động, thoát khỏi phần mềm này. Biết đ­ược màn hình làm việc và các công cụ vẽ của phần mềm. Giờ này, các em sẽ tiến hành thực hành những phần đã học của giờ trư­ớc

- HS chú ý theo dõi

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Thực hành (38 phút)

Mục tiêu: Thực hiện được các lệnh đơn giản

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

HS thực hành các nội dung sau:

- Tạo điểm tự do.

- Tạo giao điểm.

- Tạo trung điểm

GV: Quan sát HS thực hành.

GV: Hư­ớng dẫn từng nhóm làm việc theo yêu cầu.

GV: Bám sát vào từng nội dung mà HS thực hành để h­ướng dẫn và uốn nắn từng bước.

GV: Nhận xét và kết luận

HS: Phân chia công việc cho từng thành viên trong tổ làm.

HS: Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.

HS: Thực hành từng nội dung yêu cầu đề ra.

HS: Rút kinh nghiệm sau giờ thực hành.

C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (5 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nắm đ­ược các cách tạo điểm tự do, tạo giao điểm, tạo trung điểm.

- Nhận biết cửa sổ làm việc của phần mềm.

- Lắng nghe

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút)

Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Về nhà HS tiếp tục tìm hiểu lại các công cụ để vẽ: Vẽ các điểm tự do, Tạo giao điểm và tạo trung điểm. Để giờ sau thực hành còn liên quan đến cách vẽ hình học.

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………….……

TUẦN 31

Tiết 60

Ngày soạn: 5/03/2019

Ngày giảng: … / … / 2019

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T3)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- Nắm được quan hệ giữa các đối tượng hình học.

- Biết được một số lệnh hay dùng.

  1. Kĩ năng:

- HS thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (6 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi

- GV: điểm C là gì của điểm A và B

- GV yêu cầu HS trả lời.

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV chốt kiến thức và dẫn bài: điểm C là trung điểm của A và B. Trong phần mềm Geogebra chúng ta có thể biểu diễn trung điểm, đường phân giác, đường cao... đó chính là mối quan hệ giữa các đối tượng hình học. Để hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa các đối tượng hình học thì tiết học này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu phần tiếp theo của bài học.

- HS chú ý theo dõi

- HS trả lời.

- HS chú ý lắng nghe.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Quan hệ giữa các đối tượng hình học. (20 phút)

Mục tiêu: Phân biệt được các mối quan hệ trong hình học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu phần 4

GV: Một đặc tính quan trọng của phần mềm là quan hệ giữa các đối t­ượng hình học nếu đ­ược thiết lập thì sẽ không bao giờ thay đổi.

? Em hãy cho biết một số mối quan hệ giữa các đối t­ượng hình học?

GV: Nhận xét và nhấn mạnh những mối quan hệ chặt chẽ luôn thư­ờng dùng.

HS: Tìm hiểu quan hệ giữa các đối t­ượng hình học.

HS: Trả lời như­ SGK.

HS: Ghi lại kiến thức cần thiết.

4. Quan hệ giữa các đối tượng hình học:

- Điểm nằm trên đoạn thẳng, đư­ờng thẳng:

- Giao điểm của hai đường thẳng:

- Trung điểm của đoạn thẳng:

- Đ­ường thẳng đi qua một điểm và song song:

- Đư­ờng thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đ­ờng thẳng khác:

- Đư­ờng phân giác của một góc:

Hoạt động 2: Một số lệnh hay dùng. (15 phút)

Mục tiêu: Thực hiện được các lệnh của phần mềm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu

? Em hãy cho biết mục đích của việc dịch chuyển nhãn của đối tượng?

?Em hãy cho biết cách thức thực hiện?

GV: Nhận xét và kết luận

b. Làm ẩn một đối t­ượng hình học

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK

? Em hãy cho biết mục đích và cách thực hiện làm ẩn một đối t­ượng hình học?

c. Làm ẩn/ hiện nhãn của đối tượng.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu trong SGK

? Em hãy cho biết mục đích và cách thực hiện làm ẩn/ hiện nhãn của đối t­ượng?

d. Xoá một đối t­ượng

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu

? Em hãy cho biết có mấy cách xoá đối tượng?

e. Thay đổi tên nhãn của đối tượng

? Em hãy cho biết mục đích, cách thực hiện thay đổi tên nhãn?

g. Phóng to, thu nhỏ các đối tượng trên màn hình.

? Muốn phóng to, thu nhỏ màn hình ta dùng lệnh gì?

h. Dịch chuyển toàn bộ các đối t­ượng hình học trên màn hình.

HS: Tìm hiểu trong SGK

HS: Trả lời

- Dùng để hiển thị rõ hơn.

HS: Dùng công cụ chọn và nháy chuột tại nhãn, kéo thả chuột xung quanh đối t­ượng đến vị trí mới

HS: Tìm hiểu trong SGK

HS: Trả lời

HS: Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi

HS: Trả lời câu hỏi

5. Một số lệnh hay dùng:

a. Dịch chuyển nhãn của đối tượng

b. Làm ẩn một đối tượng hình học

c. Làm ẩn/ hiện nhãn của đối t­ượng.

d. Xoá một đối t­ượng

e. Thay đổi tên nhãn của đối t­ượng

g. Phóng to, thu nhỏ các đối t­ượng trên màn hình.

h. Dịch chuyển toàn bộ các đối t­ượng hình học trên màn hình.

C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (3 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nắm chắc nội dung đã học.

- Biết một số lệnh hay dùng để áp dụng vào bài thực hành.

- Lắng nghe

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút)

Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Về nhà học bài và tìm hiểu các mối quan hệ giữa các đối t­ượng hình học. Để giờ sau thực hành

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

HỌC VẼ HÌNH HỌC ĐỘNG VỚI GEOGEBRA (T4)

I. MỤC TIÊU:

Sau bài học, HS đạt được:

  1. Kiến thức:

- HS củng cố lại kiến thức đã học ở tiết trước.

  1. Kĩ năng:

- HS thao tác được một số lệnh đơn giản liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.

  1. Thái độ:

- Học tập tích cực, nghiêm túc, có ý thức tự giác cao, yêu thích môn học.

- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và đời sống.

  1. Định hướng hình thành năng lực:

- Năng lực tự học.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

  1. Giáo viên:

- Thiết bị dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng nhóm.

- Học liệu: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập.

  1. Học sinh:

- Chuẩn bị trước nội dung bài học, SGK, vở, bút ghi chép.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (1 phút)

Mục tiêu:

- Tạo cho HS có hứng thú học tập.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG GHI BẢNG

Giờ trước, các em đã đ­ược tìm hiểu về phần mềm GeoGebra biết đ­ược cách khởi động, thoát khỏi phần mềm này. Biết đ­ược màn hình làm việc và các công cụ vẽ của phần mềm. Giờ này, các em sẽ tiến hành thực hành những phần đã học của giờ trước.

- HS chú ý theo dõi

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động: Thực hành (38 phút)

Mục tiêu: Thực hiện được các lệnh để hoàn thành các bài tập

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

GV: Yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK.

GV: Quan sát lớp và hư­ớng dẫn cách sử dụng các lệnh khi vẽ.

GV: Quan sát thấy những nhóm vẽ sai uốn nắn lại.

GV: Củng cố lại kiến thức đã làm đư­ợc và chư­a làm đư­ợc

GV: Nhận xét và đánh giá giờ học

HS: Tìm hiểu bài tập để làm.

HS: Biết sử dụng các lệnh và biết mối quan hệ giữa các đối t­ượng hình học.

HS: Nhóm HS làm sai sẽ biết lỗi sửa sai sau khi GV h­ớng dẫn.

HS: Nghe những chỗ đã làm đ­ược và ch­ưa làm được.

HS: Rút kinh nghiệm trong giờ học

C. HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ (5 phút)

Mục tiêu:

Giúp cho HS khắc sau kiến thức vừa tiếp thu.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Nhấn mạnh những ý trọng tâm của bài

- Nắm chắc những ý đã học để còn sử dụng đến khi học lớp 8

- Lắng nghe

D. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút)

Mục tiêu: Giúp cho HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

NỘI DUNG

- Về nhà học bài và tìm hiểu lại các mối quan hệ giữa các đối tượng hình học. Để còn vận dụng cho những bài tập hình cần thiết khi sử dụng đến máy tính

IV. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY:

.……………………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Bài thực hành 10 : BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP

I. MỤC TIÊU

a) Về kiến thức: Thực hành tổng hợp các kiến thức đã học

b) Về kỹ năng:

- Thực hiện được: nhập dữ liệu trang tính và chỉnh độ cao của hàng, độ rộng của cột.

- Thực hiện được thao tác sao chép và chỉnh sửa dữ liệu.

- Nhập được công thức có sử dụng địa chỉ tương đối và thực hiện được việc sao chép công thức.

- Lựa chọn và sử dụng hàm thích hợp với tình huống cụ thể.

- Thực hiện được việc chèn thêm hàng và định dạng được tiêu đề bảng dữ liệu, tiêu đề cột.

c) Về thái độ: Rèn luyện đức tính cẩn thận, chính xác, tư duy khoa học trong công việcII. CHUẨN BỊ

- GV: Giáo án, phòng máy, …

- HS: Sách giáo khoa, vở, xem trước bài mới ở nhà.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

  1. Kiểm tra bài cũ
  2. Bài mới

HOẠT ĐỘNG: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG

Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đã học

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Hoạt động 1: Giới thiệu mục đích, yêu cầu

GV: Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết học

Hoạt động 2: Thực hành

GV: Yêu cầu HS khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tính như hình SGK

HS: Thực hiện điều chỉnh hàng, cột và định dạng trang tính

HS: Thực hiện sao chép dữ liệu, định dạng trang tính

? Để tính cột tổng cộng ta làm ntn?

HS: Trả lời theo 2 cách: Dùng công thức, dùng hàm

? Tại sao cần xem trang tính trước khi in?

HS: Trả lời

? Để xem trước khi in ta làm ntn?

HS: Thực hiện xem trước khi in

GV: Chiếu một số bài làm tốt

HS cả lớp quan sát, nhận xét

GV: Yêu cầu HS mở máy tính, khởi động Excel và nhập bảng tính theo SGK.

HS: Quan sát và định dạng theo mẫu SGK

GV: Chiếu một số bài làm tốt

HS cả lớp nhận xét

GV: Yêu cầu một số HS thực hành trên máy tính cá nhân, chiếu lên cho HS cả lớp.

HS: Cả lớp quan sát, nhận xét

GV: Yêu cầu HS mở lại bảng tính trong bài tập 2

HS: Thực hiện tạo biểu đồ trên máy tính cá nhân

GV: Quan sát và giải đáp thắc mắc (nếu có) của HS, chiếu một số bài làm tốt.

HS cả lớp quan sát, nhận xét và thực hiện trên máy tính cá nhân

GV: Hướng dẫn HS đổi màu của các cột biểu đồ:

- Chọn cột cần đổi màu

- Chọn dải lệnh Format trong nhóm Chart Tools

- Chọn lệnh Shape Fill trong nhóm lệnh Shape Styles

GV: Hướng dẫn HS quan sát, phân tích biểu đồ để chọn miền dữ liệu thích hợp.

HS: Thực hành tạo biểu đồ trên máy tính cá nhân.

GV: Yêu cầu HS thực hiện xem trước khi in và trình bày trang tính theo yêu cầu

HS: Thực hành trên máy tính cá nhân

GV: Có thể in thử một số bài làm tốt và chưa tốt

HS cả lớp quan sát và nhận xét

1. Mục đích, yêu cầu: SGK-102

2. Nội dung

Bài tập 1 SGK- 102

a) Khởi động chương trình bảng tính Excel và nhập dữ liệu vào trang tính

b) Nhập dữ liệu vào cột Đơn vị và số lượng. Điều chỉnh hàng, cột và định dạng trang tính

c) Sao chép và chỉnh sửa dữ liệu

như SGK-102

d) Lập công thức để tính tổng số hiện vật

- Dùng công thức:

=D5+D14

- Dùng hàm:

=SUM(D5,D14)

e, Xem trang tính trước khi in bằng lệnh Page Layout

Bài tập 2 SGK- 89

a) Khởi động Excel và nhập dữ liệu vào trang tính như hình SGK -103

b) Sử dụng công thức hoặc hàm thích hợp và sao chép công thức để tính toán

- Thu nhập bình quân theo đầu người của từng xã ghi vào các ô tương ứng trong cột Trung bình toàn xã.

- Thu nhập trung bình theo từng ngành của cả vùng ghi vào hàng Trung bình chung

- Thu nhập trung bình chung của cả vùng vào ô bên phải, hàng dưới cùng.

c) Chèn thêm một cột vào trước cột Trung bình toàn xã và nhập dữ liệu tương ứng SGK-103. Quan sát kết quả, chỉnh sửa công thức hoặc hàm (nếu cần) để có kết quả đúng:

- Chỉnh sửa và chèn thêm hàng, định dạng văn bản và số:

d) Sắp xếp các xã theo:

- Tên xã theo thứ tự theo bảng chữ cái

- Sắp xếp giảm dần đối với các cột:

+ Nông nghiệp

+ Công nghiệp

+ Thu nhập trung bình toàn xã

e) Lọc ra các xã:

- Ba xã có thu nhập bình quân theo đầu người về nông nghiệp cao nhất

- Ba xã có thu nhập bình quân theo đầ