Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
ĐỀ 1 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Ghi lại ra bài làm chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng.
Câu 1: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải yêu cầu của phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm?
A. Dễ sửa chữa. | C. Phải phù hợp với kết cấu kiến trúc của công trình. |
B. Phù hợp với môi trường xung quanh. | D. Phù hợp với yêu cầu sử dụng. |
Câu 2: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện | C. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật. |
B. Không thuận tiện khi sử dụng | D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc |
Câu 3: Sơ đồ nguyên lý cho ta biết:
A. Cách nối dây tới các thiết bị điện khi lắp đặt | C. Cách bố trí các thiết bị trên bảng điện. |
B. Lượng dây dẫn cần chuẩn bị. | D. Số lượng các phần tử có trong mạch điện. |
Câu 4: Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt KHÔNG cần xác định yếu tố nào sau đây?
A. Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện. | C. Phương pháp lắp đặt dây dẫn: lắp đặt nổi hay ngầm |
B. Chủng loại các thiết bị của mạch điện. | D. Vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện . |
Câu 5: Trong mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn, cầu chì được mắc như sau:
Câu 6: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang | C. Hai công tắc hai cực điều khiển một đèn. |
B. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. | D. Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. |
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Bài 1 (2 điểm): So sánh ưu nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi và dây dẫn kiểu ngầm của mạng điện trong nhà?
Bài 2 (2 điểm): Trình bày nội dung kiểm tra ổ cắm phích cắm của mạng điện trong nhà?
Bài 3 (3 điểm):
a. (2,5điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 bóng đèn sợi đốt.
b. (0,5điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện sau: mạch gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 đèn 220V (tùy chọn công tắc hai cực hoặc ba cực).
-------------------------------------- HẾT -------------------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | A | D | C | C | B |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Bài | Nội dung cần đạt | Điểm | |||||||||
Bài 1 (2đ) |
| 1 1 | |||||||||
Bài 2 (2đ) | Khi kiểm tra ổ cắm, phích cắm của mạng điện trong nhà thì cần kiểm tra những nội dung sau: • Phích cắm điện: Võ, chốt cắm phải chắc chắn, đảm bảo tiếp xúc tốt với các cực của ổ cắm điện. • Các dây nối vào ổ cắm điện, phích cắm điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. • Sử dụng nhiều loại ổ cắm điện khác nhau cho nhiều cấp điện áp khác nhau để tránh nhầm lẫn. • Không đặt ổ cắm điện ở những nơi ẩm ướt nóng quá hoặc nhiều bụi. | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||
Bài 3 (3đ) | a. Vẽ đúng, đẹp | 2,5 | |||||||||
b. Vẽ đúng đẹp | 0,5 |
ĐỀ 2 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM): Ghi lại ra bài làm chữ cái đứng trước phương án đúng.
Câu 1: Nội dung nào sau đây nhằm đảm bảo an toàn điện?
A. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện | C. Sử dụng dây dẫn trần |
B. Không nối đất các thiết bị, đồ dùng điện | D. Lắp đặt ổ cắm ở nơi ẩm ướt |
Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG phải yêu cầu của phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
A. Đường dây phải song song với vật kiến trúc | C. Phải phù hợp với kết cấu kiến trúc của công trình. |
B. Phù hợp với môi trường xung quanh. | D. Bảng điện phải cách mặt đất từ 1 đến 1,2m. |
Câu 3: Sơ đồ nguyên lý cho ta biết:
A. Cách bố trí các thiết bị trên bảng điện | C. Lượng dây dẫn cần chuẩn bị . |
B. Số lượng các phần tử có trong mạch điện. | D. Cách nối dây tới các thiết bị điện khi lắp đặt |
Câu 4: Trong mạch đèn cầu thang cầu chì được mắc vào mạch điện như sau:
A. Mắc nối tiếp phía trước các công tắc. | C. Mắc nối tiếp phía sau công tắc |
B. Mắc song song với bóng đèn. | D. Mắc nối tiếp sau bóng đèn |
Câu 5: Trước khi vẽ sơ đồ lắp đặt của một mạch điện, cần xác định yếu tố nào sau đây?
A. Mục đích sử dụng, vị trí lắp đặt bảng điện. | C. Cách lắp đặt các phần tử trong mạch điện. |
B. Các thiết bị cần lắp vào bảng điện. | D. Cả 3 phương án trên |
Câu 6: Lắp đặt mạch điện dùng 1công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn nhằm mục đích?
A. Thắp sáng đồng thời 2 đèn | C. Sử dụng lắp đặt mạch điện cầu thang |
B. Chuyển đổi thắp sáng luân phiên 2 đèn | D. Để an toàn điện |
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Bài 1(2 điểm): So sánh ưu nhược điểm của phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm và dây dẫn kiểu nổi của mạng điện trong nhà?
Bài 2 (2 điểm): Trình bày nội dung kiểm tra thiết bị điện của mạng điện trong nhà?
Bài 3 (3 điểm):
a. (2,5 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện sau: mạch điện gồm: 1 cầu chì, 2 công tắc ba cực điều khiển 1 đèn sợi đốt.
b. (0,5 điểm) Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện sau: mạch gồm 1 cầu chì, 1 ổ cắm, 1 công tắc điều khiển 2 đèn 220V (chọn công tắc hai cực hoặc ba cực tùy ý)
----------------------------- HẾT --------------------------
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM (3điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | A | D | B | A | D | B |
Điểm | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 | 0,5 |
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Bài | Nội dung cần đạt | Điểm | |||||||||
Bài 1 (2đ) |
| 1 1 | |||||||||
Bài 2 (2đ) | Kiểm tra các thiết bị điện • Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện: các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo phải nguyên vẹn. nếu vỡ phải thay ngay. • Kiểm tra dây dẫn và các mối nối: không bị hở, rạn nứt. kiểm tra kĩ chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện. nếu gãy có thể gây đoản mạch. • Kiểm tra các bộ phận của đồ dùng điện. • Phải kiểm tra định kì và sửa chữa các đồ dùng điện kịp thời. | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||
Bài 3 (3đ) | a. Vẽ đúng, đẹp | 2,5 | |||||||||
b. Vẽ đúng, đẹp | 0,5 |
ĐỀ 3 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I.Phần trắc nghiệm ( 3 điểm )
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu dưới đây
Câu 1. Khi thấy người bị điện giật ta cấp cứu:
A. Dùng tay kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện. C. Cắt cầu dao nơi gần nhất.
B. Dùng các vật liệu cách điện khô ráo để kéo nạn nhân ra. D.Câu b và c đều đúng.
Câu 2. Tìm các thao tác đúng khi nối dây:
A. Khi gọt vỏ cách điện của dây dẫn , lưỡi dao phải đặt nghiêng để không cắt phải lõi dây.
B. Dùng giấy nhám đánh sạch lõi dây điện.
C. Sau khi hàn xong phải bọc cách điện mối nối để dây dẫn có hình dáng cũ và đảm bảo an toàn điện.
D. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 3. Cấu tạo của dây dẫn điện bọc cách điện gồm 2 phần:
A. Lõi và lớp vỏ cách điệnB. Lõi và lớp vỏ bằng đồng | C.Vỏ bảo vệ và vỏ cách điện D.Lõi đồng và lõi nhôm |
Câu 4. Đọc đúng thứ tự các ký hiệu sau:
KWh
A . Công tơ ômkế, vônkế, ampekế, Oátkế, B . Vônkế, ampekế, oátkê, ômkế, công tơ | C . Oátkế, vôn kế, ampekế, ômkế, công tơ D . Oátkế, ômkế, công tơ, ampekế, vônkế |
Câu 5. Để đo kích thước đường kính dây điện ta dùng:
A.Thước lá B.Thước cuộn C.Thước cặp D.Thước gấp
Câu 6 . Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện B. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
C. Không thuận tiện khi sử dụng D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc
II. Phần tự luận ( 7 điểm )
Câu 1. (3đ) Nêu đối tượng lao động và nội dung lao động của nghề điện?
Câu 2.(2đ) Nêu 4 yêu cầu của mối nối dây dẫn điện ?
Câu 3.(1đ) Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện đèn ống huỳnh quang (gồm 1 cầu chì, 1 công tắc 2 cực, đèn huỳnh quang, stacte, chấn lưu)
Câu 4(1đ) Khi bóc vỏ cách điện , nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì đoạn lõi đó có sử dụng được không ? tại sao?
ĐÁP ÁN
I/ TRẮC NGHIỆM( 3 điểm ): Mỗi câu đúng 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | C | D | B | A | A | D |
II/ TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu hỏi | Đáp án | Bđiểm |
1 | -thiết bị đóng cắt và lấy điện -thiết bị đo lường điện -vật liệu và dụng cụ của nghề điện -các loại đồ dùng điện -Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt,thiết bị và đồ dùng điện,vận hành bảo dưỡng và sửa chữa | 1,5đ 1,5đ |
2 | - - Dẫn điện tốt: Điện trở của mối nối nhỏ( bề mặt tiếp xúc sạch, diện tích tiếp xúc đủ lớn, mối nối chặt) - Có độ bền cơ học cao: Chịu được sức kéo, cắt, rung chuyển - An toàn điện: Cách điện tốt, mối nối không được sắc. - Có tính thẩm mỹ: Gọn, đẹp | 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ |
3 | Sơ đồ nguyên lý:
| 1 đ |
4 | -Không sử dụng được vì có thể gây chập cháy trong quá trình sử dụng | 1đ |
ĐỀ 4 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
Câu 1:Nguyên tắt hoạt động của mạch
a. Nêu công dụng của mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn?(1.đ)
b. Nêu qui trình lắp đặt mạch điện hai công tắc 3 cực điều khiển một đèn (1đ)
Câu 2: Nêu yêu cầu kĩ thuật của mạng điện lắp đặt kiểu nổi? (3 điểm)
Câu 3: Trước khi kiểm tra mạng điện trong nhà cần phải làm gì? Khi kiểm tra cần kiểm tra những bộ phận nào của mạng điện?(3 điểm)
Câu4: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển 2 đèn? (2 điểm).
------------------------Hết----------------------
ĐÁP ÁN
Câu 1(2Đ):
Kiểm tra
Nối dây mạch điện
Lắp đặt TBĐ của BĐ
Khoan lỗ BĐ
Vạch dấu
Câu 2 (3Đ):
-Đường dây dẫn điện phải song song với vật kiến trúc, cách mặt đất 2,5 m trở lên. (0,5đ)
-Tổng tiết diện của dây trong ống chiếm 40% tiết diện ống? (0,5đ)
-Bảng điện phải cách mặt đất tối thiểu từ 1,3- 1,5m. (0,5đ)
-Khi dây dẫn điện đổi hướng càn tăng thêm kẹp ống. (0,5đ)
-Không luồng dây khác cấp điện áp vào chung một ống. (0,5đ)
-Đường dây dẫn đi xuyên tường hoặc trần nhà phải luồng dây qua ống sứ. (0,5đ)
Câu 3 (3 Đ):
Trước khi kiểm tra mạng điện cần phải ngắt nguồn điện (1đ)
Câu 4: Sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt của mạch điện một công tắc ba cực điều khiển 2 đèn?(2đ)
Sơ đồ NL: (1đ) Sơ đồ LĐ: (1đ)
A
o
A
o
ĐỀ 5 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Lí thuyết : (6 đ):* Trắc nghiệm khách quan(3đ)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời mà cho là đúng:
Câu 1(0,25đ): Nếu đất chua phèn khi bón phân lót cho cây ăn quả ta bón thêm:
A. Phân lân. B. Vôi . C. Phân kali. D. Phân đạm.
Câu 2(0,25đ): : Loại phân nào sau đây không bón lót cho cây ăn quả:
A. Phân lân. B. Phân chuồng . C. Phân xanh. D. Phân đạm.
Câu 3(0,25đ): : Đường và quả để làm xi rô quả theo tỷ lệ là:
A. 1,5-1. B. 1,5-2. C. 1,5-3. D. 2-1,5
Câu 4(0,25đ): :Công việc chăm sóc cho cây ăn quả sau theo em công việc nào là cần thiết
A. Làm cỏ vun xới. B. Bón phân thúc. C. Tưới nước.
D. Tạo hình sửa cành. E. Phòng trừ sâu bệnh. G. Cả A,B,C,D,E
Câu 5(0,25đ) Sau khi xác định được vị trí bón phân ta làm gì tiếp theo
A.Cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân B.Bón phân vào rãnh hoặc hố
C.Lấp đất quanh gốc cây D.Lấp đất và tưới nước cho cây
Câu 6(0,25đ)Loại sâu bệnh hại nào làm cho lá cây bị héo,cháy khô chết vàng quả non bị rụng?
A.Bọ xít B. Rầy xanh C.Sâu vẽ bùa D.Sâu xanh
Câu 7(0,25đ)Nhiệt độ thích hợp nhất để cây vải sinh trưởng và phát triển là
A.180C - 240C B.240C -290C C 36 0C - 40 0C D. 30 0C - 35 0C
Câu 8(0,25đ)Bệnh thán thư hại xoài sẽ làm cho quả xoài có biểu hiện gì ?
A.Qủa nhỏ méo mó B.Có vết màu đen lõm xuống
C.Có màu nâu, thối khô D.Có đốm đen ,nâu làm quả rụng
Câu 9(1đ):Nối cột A với cột B (và ghi theo thứ tự các bước) để có quy trình thực hành đúng:
Cột A | Nối A-B | Cột B |
*Trồng cây ăn quả *Bón phân thúc cho cây ăn quả | *Trồng cây ăn quả Bước 1............ Bước 2............ Bước 3............ Bước 4............ Bước 5............ Bước 6............ *Bón phân thúc cho cây ăn quả Bước 1............ Bước 2............ Bước 3............ Bước 4............ | a, bón phân lót b, cuốc rãnh hoặc đào hố c, đào hố đất d, bón phân vào rãnh hoặc hố và lấp đất e,Đặt cây vào giữa hố g, tưới nước h, xác định vị trí bón phân r. Bóc vỏ bầu cây đ.Lấp đất |
II. Tự luận (3đ)
Câu 10(1đ) Trồng cây vải nói riêng và trồng cây ăn quả nói chung đem lại lợi ích gì cho con người và môi trường ?.
Câu 11(1đ) : Nêu mục đích của việc bón phân thúc cho cây ăn quả ?Liệt kê những loại phân thường bón thúc cho cây,
Câu 12 (1đ):Theo em làm thế nào để trở thành người trồng cây ăn quả giỏi ? nêu 1 số tấm gương điển hình về trồng cây ăn quả mà em biết ở địa phương em ? cho dẫn chứng chứng minh
II.Thực hành: (4 đ): Câu 13(4đ) Thực hiện làm xirô quả
ĐỀ 6 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Chọn đáp án em cho là đúng:
Câu 1: Công tắc ba cực gồm các¸cực sau:
A. Hai cực động, một cực tĩnh. C. Hai cực tĩnh, một cực động.
B. Một cực tĩnh, một cực động. D. Hai cực động, hai cực tĩnh.
Câu 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 3: Ống nào dưới đây được sử dụng để nối phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ?
A. Ống nối L. B. Ống nối thẳng. C. Kẹp ống. D. Ống nối T.
Câu 4: Ống nối L được dùng để:
A. Nối 2 ống vuông gốc với nhau.
B. Phân nhánh dây dẫn nhưng không dùng để nối rẽ.
C. Nối thẳng 2 ống luồn dây với nhau.
D. Cố định ống luồn dây dẫn trện tường.
Câu 5: Đối với lắp đặt mạng điện kiểu ngầm thì dây dẫn được đặt ở:
A. Trên trần nhà. B. Cột nhà. C. Dầm xà. D. Trong các rãnh của tường.
Câu 6: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện?
A. Công tắc B. Cầu dao C. Ổ cắm D. Cầu chì.
Câu 7: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang
B. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn
C. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
D. Một công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Câu 8: Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì:
A. Để đảm bảo an toàn điện .
B. Không thuận tiện khi sử dụng
C. Không đạt yêu cầu về mỹ thuật
D. Dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc
Câu 9: Khi mắc mạch điện cầu thang có thể dùng:
A. 2 công tắc 2 cực. C. 2 công tắc 3 cực.
B. 3 công tắc 3 cực. D. 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực.
Câu 10: Hai bóng đèn 220V-60W được mắc theo sô đồ sau, khi đóng công tắc thì :
A. Đ1 sáng bình thường, Đ2 sáng mờ. C. Đ1 sáng mờ, Đ2 sáng bình thường.
B. Cả 2 bóng sáng như nhau. D. Cả 2 bóng không sáng.
Câu 11: Vỏ công tắc nếu bị sứt hoặc vỡ thì phải :
A. Thay vỏ mới C. Buộc lại bằng dây thun.
B. Dùng băng keo dán lại. D. Dùng ốc vít vặn lại.
Câu 12: Số liệu định mức của cầu chì phải ………với yêu cầu làm việc của mạng điện.
A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C.Thế nào cũng được D. Phù hợp
II. TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1: Cho biết ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạng điện kiểu nổi? (1đ)
Câu 2: Nêu cách kiểm tra các đồ dùng điện khi kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà? (3đ)
Câu 3: Vẽ Sơ đồ lắp đặt mạch điện: Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn? ( 1,5 đ )
Câu 4: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện: Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn? (1,5đ)
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
C | C | D | A | D | D | C | D | C | B | A | D |
II. TỰ LUẬN: (7 điểm )
Câu 1:Ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạch điện kiểu nổi:
Ưu điểm:- Dễ lắp đặt.Dễ sửa chữa. (0,25đ )
- Tránh được tác hại của môi trường đến dây dẫn điện. (0,25đ )
Nhược điểm:- Khó đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật . (0,5đ )
Câu 2: Cách kiểm tra các đồ dùng điện.
- Kiểm tra phần cách điện đồ dùng điện: các bộ phận cách điện bằng cao su, chất dẻo, thủy tinh phải nguyên vẹn, không sứt vỡ. Chi tiết nào vỡ cần phải thay ngay. (1đ)
- Dây dẫn điện không bị hở cách điện,không rạn nứt. Kiểm tra kĩ các chỗ nối vào phích cắm và chỗ nối vào đồ dùng điện; nếu bị gãy, có vết rạn nứt thì khi vặn xoắn dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ. (1đ )
- Phải kiểm tra định kì các đồ dùng điện, các đồ dùng điện bị hư hỏng cần được sửa chữa ngay. Chỉ khi nào những đồ dùng đó đảm bảo các yêu cầu về an toàn điện mới được đưa vào sử dụng. (1 đ )
Câu 3: Sơ đồ lắp đặt mạch điện: Một công tắc ba cực điều khiển hai đèn. ( 1,5 đ )
Câu 4: Sơ đồ lắp đặt mạch điện :Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn. (1,5đ)
ĐỀ 7 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Phần trắc nghiệm: (3đ).
Câu 1: Công tắc ba cực gồm các cực sau:
A. Hai cực động, một cực tĩnh. C. Hai cực tĩnh, một cực động.
B. Một cực tĩnh, mét cực động. D. Hai cực động, hai cực tĩnh.
Câu 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện được tiến hành theo mấy bước?
A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước
Câu 3: Tắc te là:
Câu 4: Ánh sáng do đèn huỳnh quang phát ra có màu sắc phụ thuộc vào:
Câu 5: Có thể có mấy công tắc hai cực điều khiển 1đèn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 6: Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện?
A. Công tắc B. Cầu dao C. Ổ cắm D. Cầu chì
Câu 7: Mạch điện cầu thang là tên gọi của mạch điện:
A. Đèn huỳnh quang .
B. Hai công tắc hai cực điều khiển hai đèn.
C. Hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
D. Một công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Câu 8: Quy trình lắp đặt mạch điện đèn cầu thang được tiến hành như sau:
A. Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, nối dây mạch điện.
B. Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, nối dây mạch điện,kiểm tra.
C. Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị của bảng điện,nối dây mạch điện,kiểm tra.
D. Vạch dấu, khoan lỗ bảng điện, lắp đặt thiết bị của bảng điện,nối dây mạch điện.
Câu 9: Khi mắc mạch đèn cầu thang có thể dùng:
A. 2 công tắc 2 cực. B. 2 công tắc 3 cực.
C. 3 công tắc 3 cực. D. 1 công tắc 2 cực, 1 công tắc 3 cực.
Câu 10: Hai bóng đèn 220V-60W được mắc theo sơ đồ sau, khi đóng công tắc thì :
A. Đ1 sáng bình thường, Đ2 sáng mờ.
B. Đ1 sáng mờ, Đ2 sáng bình thường.
C. Cả 2 bóng sáng như nhau.
D. Cả 2 bóng không sáng.
Câu 11: Công tắc được mắc vào mạch điện như sau:
A. Mắc nối tiếp với đèn và cầu chì. B. Mắc nối tiếp với ổ cắm và cầu chì.
C. Mắc nối tiếp cầu chì, song song với đèn . D. Cả 3 cách mắc trên đều được.
Câu 12: Số liệu định mức của cầu chì phải ………với yêu cầu làm việc của mang điện.
A. Lớn hơn B. Nhỏ hơn C.Thế nào cũng được D. Phù hợp
II. Phần tự luận: (7 điểm).
Câu 1: Em hãy trình bày cách vẽ sơ đồ lắp đặt? (2đ)
Câu 2: Em hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện đèn cầu thang? (2đ)
Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ nguyên lí và lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì,1 ổ cắm điện, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn. (3đ)
ĐÁP ÁN
I. Phần trắc nghiệm:(3 điểm) Mỗi câu đúng được (0,25đ)
Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu10 | Câu 11 | Câu 12 |
C | B | D | A | D | D | C | C | B | C | A | D |
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1:
- Vẽ đường dây nguồn.
- Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.
- Xác định các thiết bị điện trên bảng điện.
- Vẽ đường dây theo sơ đồ nguyên lí
Câu 2:Sơ đồ lắp đặt đèn cầu thang:
Câu 3: Sơ đồ nguyên lí: (1,5đ)
Sơ đồ lắp đặt: (1,5đ)
ĐỀ 8 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm: (3,0đ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu những câu trả lời đúng nhất sau đây:
Câu 1/ Sâu đục thân phá hoại mạnh nhất vào thời gian nào?
A. 1-2
B. 3-4
C. 5-6
D. 7-8
Câu 2/ Sâu vẽ bùa hại cây ăn quả có múi khi trưởng thành có màu gì?
Câu 3/ Rầy xanh hại xoài thường đẻ trứng ở đâu?
A. Dưới mặt lá
B. Ở dưới đất quanh gốc cây
C. Nách lá, ngọn cành
D. Cuống và chùm hoa
Câu 4/ Loài sâu vẽ bùa thường phá hại bộ phận nào của cây ăn quả có múi?
A. Lá
B. Thân
C. Cành
D. Quả
Câu 5/ Trên lá và quả của cây ăn quả có múi có vết dạng tròn, đường kính 0,2-0,8cm, màu xám nâu. Đó là đặc điểm của bệnh:
A. Thán thư
B. Mốc sương
C. Loét
D. Vàng lá
Câu 6/ Quy trình trồng cây ăn quả gồm mấy bước?
A. Đào hố đất -> Trồng cây - > Bón phân lót
B. Đào hố đất -> Bón phân lót - > Trồng cây
C. Bón phân lót - > Đào hố đất -> Trồng cây
D. Trồng cây - > Đào hố đất -> Bón phân lót
Câu 7/ Nên bón phân lót cho cây ăn quả bằng loại phân nào?
A. Phân chuồng ủ hoai
B. Chỉ cần phân hóa học
C. Phân hữu cơ kết hợp phân vi sinh
D. Phân hữu cơ kết hợp phân hóa học
Câu 8/ Cây xoài thuộc loại thân
A. Cỏ
B. Leo
C. Gỗ
D. Quấn
Câu 9/ Vỏ ngoài của xoài chứa chất ... để chế biến thuốc
A. silica
B. tananh
C. colagen
D. chất xơ
Câu 10/ Quy trình bón phân thúc gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 11/ Vị trí bón phân thúc tốt nhất cho cây ăn quả là:
A. Chiếu theo hướng thẳng đứng của tán cây
B. Sát gốc cây
C. Vị trí cách gốc 1m
D. Vị trí nào cũng tốt vì trong vườn trồng nhiều cây nên rễ cây đan xen nhau.
Câu 12/ Nên cuốc rãnh hoặc đào hố bón phân thúc với kích thước:
A. Rộng 10-20m, sâu 15-30m
B. Rộng 15-30cm, sâu 10-20cm
C. Sâu 15-30cm, rộng 10-20cm
D. Sâu 20-30cm, rộng 10-25cm
II. Tự luận: (7,0đ)
Câu 13: (2 điểm)
Bón phân thúc cho cây ăn quả vào những thời điểm nào? Cho biết loại phân thường dùng để bón phân thúc cho cây ăn quả?
Câu 14: (3,0 điểm)
Trình bày kĩ thuật làm xirô quả?
Câu 15: (2 điểm)
Vì sao cần phải trồng và chăm sóc cây ăn quả đúng kĩ thuật?
----------------------HẾT----------------------
ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 ĐIỂM)
Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm:
Câu | Câu 1 | Câu 2 | Câu 3 | Câu 4 | Câu 5 | Câu 6 | Câu 7 | Câu 8 | Câu 9 | Câu10 | Câu11 | Câu12 |
Đáp án | C | D | A | D | A | B | D | C | B | C | A | B |
II. TỰ LUẬN (7,0 ĐIỂM)
Câu | Đáp án – hướng dẫn chấm |
Câu 13 (2đ) | Bón phân thúc cho cây ăn quả vào những thời điểm: trước khi ra hoa và sau khi thu hoạch. |
Cho biết loại phân thường dùng để bón phân thúc cho cây ăn quả: phân hữu cơ đã ủ hoai, phân hóa học NPK. | |
Câu 14 (3,0đ) | Bước 1. Lựa chọn quả đều, không bị giập nát, rửa rạch, ráo nước. Bước 2. Xếp quả vào lọ, cứ 1 lớp quả, 1 lớp đường sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ 1kg quả cần 1,5 kg đường. Sau đó đậy lọ thật kín để ở nơi quy định. Bước 3. Sau 20 – 30 ngày chắt lấy nước. Sau đó cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần này lượng đường ít hơn, tỉ lệ 1kg quả cần 1kg đường. Sau 1 – 2 tuần, chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của hai lần chắt với nhau sẽ được loại nước xiro đặc, có thể bảo quản trong 6 tháng. |
Câu 15 (2đ) | Vì nếu ta phòng bệnh tốt cho cây ăn quả thì cây ăn quả sẽ cho năng suất cao, không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế. Còn nếu để cây ăn quả bị bệnh, ta phải dùng thuốc chữa bệnh, ngoài ra nếu quá nặng cây ăn quả sẽ chết, gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngoài ra còn gây ảnh hưởng đến con người. Vậy nên, ta phải phòng bệnh hơn là chữa bệnh. |
ĐỀ 9 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm (4 điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Một người bị dây điện đứt đè lên người, cách xử lí đúng và an toàn nhất là
A. gọi người khác đến cứu.
B. đứng trên ván gỗ khô, dùng sào tre khô hất dây điện ra.
C. nắm áo nạn nhân kéo ra khỏi dây điện.
D. nắm tóc nạn nhân kéo ra khỏi nguồn điện.
Câu 2. Công tắc được lắp ở vị trí nào trên mạng điện?
A. Trên dây trung hoà, trước đồ dùng điện.
B. Trên dây pha, trước đồ dùng điện, sau các thiết bị điện.
C. Trên dây trung hoà sau cầu dao, trước đồ dùng điện.
D. Trên dây pha sau cầu chì, trước đồ dùng điện.
Câu 3. Thiết bị nào được lắp trên bảng điện để bảo vệ mạch điện và đồ dùng điện?
A. Công tắc B. Cầu dao C. Ổ cắm D. Cầu chì
Câu 4. Công tắc ba cực gồm có các cực nào?
A. Hai động, một tĩnh B. Hai tĩnh, một động
C. Một tĩnh, một động D. Tất cả đều đúng
Câu 5. Khi kiểm tra định kì, sửa chữa mạng điện trong nhà công việc đầu tiên cần làm là
A. kiểm tra thiết bị đóng cắt. B. kiểm tra sự hoạt động của các đồ dùng.
C. ngắt điện mạng điện. D. ngắt công tắc ( tắt công tắc ).
Câu 6. Không nên thay dây chì (dây chảy) trong cầu chì bằng dây kim loại khác có cùng bán kính vì lí do
A. không an toàn điện. B. không kinh tế.
C. không bền. D. dẫn điện không tốt.
Câu 7. Dây dẫn điện trong nhà không được dùng dây dẫn trần vì
A. để đảm bảo an toàn điện. B. không đạt yêu cầu về mỹ thuật.
C. không thuận tiện khi sử dụng. D. dây dẫn trần không bền bằng dây dẫn có vỏ bọc.
Câu 8. Trong lắp đặt mạng điện kiểu nổi, khi phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ ta thường dùng
A. ống nối chữ T. B. ống nối nối tiếp. C. ống nối chữ L. D. kẹp đỡ ống.
II. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 9. (2 điểm) Nêu một số yêu cầu kỹ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nổi ?
Câu 10. (1 điểm) Hãy nêu quy trình lắp đặt mạch điện hai công tắc ba cực điều khiển một đèn.
Câu 11. (2 điểm) Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm :
2 cầu chì, 2 công tắc 2 cực điều khiển 2 đèn sợi đốt, 1 ổ cắm điện.
Caâu 12. (1 điểm) Ưu, nhược điểm của phương pháp lắp đặt mạch điện kiểu ngầm
ĐÁP ÁN
I.Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi đáp án đúng đạt 0,5 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | B | D | D | B | C | A | A | A |
II.Tự luận: (6 điểm)
Câu | Hướng dẫn chấm | Điểm |
9 | - Đường đi dây phải song song với vật kiến trúc( tường nhà, cột, xà...), cao hơn mặt đất khoảng 2,5m trở lên và cách vật kiến trúc không nhỏ hơn 10mm. - Tổng diện tích dây dẫn trong ống không vượt quá 40% tiết diện của ống. - Bảng điện cách mặt đất 1,3-1,5m - Khi đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng thêm kẹp đỡ ống. - Không luồn các đường dây khác cấp điện áp vào chung một ống. - Đường xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồn dây qua ống sứ, mỗi ống luồn một dây, hai đầu ống sứ phải cách tường 10mm. | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
10 | + Vạch dấu – Khoan lỗ bảng điện – Lắp đặt thiết bị điện của bảng điện – Nối dây mạch điện –Kiểm tra | 1 |
11 | Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện: A. Sơ đồ nguyên lí: B. Sơ đồ lắp đặt mạch điện: | 1 1 |
12 | Ưu điểm: - Đảm bảo yêu cầu về mỹ thuật, tránh được tác hại của môi trường đến dây dẫn điện. Nhược điểm: - Khó lắp đặt, khó sửa chữa, chi phí lắp đặt cao. | 0,5 0,5 |
ĐỀ 10 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM : (2 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
Câu 1: Bọ xít hại vải, nhãn con trưởng thành có màu gì?
A. Vàng nhạt B. Trắng ngà C. Xanh nhạt D. Nâu
Câu 2: Bệnh thán thư thường hại loại quả nào sau:
A. Cam B. Vải C. Xoài D. Nhãn
Câu 3: Những loại quả nào sau đây có thể làm xirô?
A. Táo, mơ, sấu. B. Mít. C. Chuối. D. Na
Câu 4: Loại phân nào sau đây thường bón thúc cho cây ăn quả ?
A. Phân lân. C. Phân đạm.
B. Phân kali. D. Phân chuồng ủ hoai.
Câu 5: Quy trình trồng cây ăn quả theo thứ tự nào sau đây?
A. Bóc vỏ bầu - đào hố - đặt cây vào hố - bón phân - tưới nước.
B. Đào hố - bón phân - bóc vỏ bầu - đặt cây vào hố - lấp đất - tưới nước.
C. Bóc vỏ bầu - đào hố - bón phân - đặt cây vào hố - tưới nước.
D. Đào hố - bóc vỏ bầu - bón phân - đặt cây vào hố - lấp đất - tưới nước.
Câu 6: Chiều sâu hố khi trồng cây ăn quả có múi thường là :
A. Sâu 40 đến 60cm B. Sâu 50 đến 80cm
C. Sâu 80 đến 100cm D. Tất cả đều đúng
Câu 7: Cần để quả trong lọ kín với thời gian bao lâu để tạo thành siro?
A. 5 - 7 ngày B. 10 - 15 ngày
C. 15 - 20 ngày D. 20 - 30 ngày
Câu 8: Sâu đục thân cành hại cây ăn quả có múi phá hại mạnh vào tháng nào?
A. Tháng 4-5 B. Tháng 5-6 C. Tháng 6 -7 D. Tháng 7- 8
PHẦN II – TỰ LUẬN: (8 điểm)
Câu 1: (3,0 điểm) Để có một bình xirô quả mơ cần thực hiện theo mấy bước ? Trình bày yêu cầu kĩ thuật các bước để làm một bình xirô quả mơ?
Câu 2: (2,0 điểm) Tại sao cần bón phân thúc cho cây ăn quả vào thời kì sau khi thu hoạch quả ? Và vì sao cần phải bón phân thúc cho cây ăn vào rãnh hoặc hố theo hình chiếu của tán cây ?
Câu 3: (3,0 điểm) Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa sâu hại và bệnh hại cây trồng? Có phải tất cả các côn trùng đều có hại hay không?
ĐÁP ÁN
Câu 9 (3,0 điểm) | -Thực hiện theo 3 bước - Bước 1: Lựa chọn quả đều, không bị giập nát, rồi rửa sạch, để ráo nước. - Bước 2: Xếp quả vào lọ, cứ 1 lớp quả, 1 lớp đường, sao cho lớp đường phủ kín quả. Tỉ lệ 1kg quả cần 1,5kg đường. Sau đó đậy kín và để nơi quy định. -Bước 3: Sau 20 đến 30 ngày, chắt lấy nước. Sau đó cho thêm đường để chiết cho hết dịch quả, lần này lượng đường ít hơn, tỉ lệ 1kg quả cần 1kg đường. Sau 1 đến 2 tuần, chắt lấy nước lần thứ hai. Đổ lẫn nước của hai lần chắt với nhau ta sẽ được nước xirô đặc , có thể bảo quản được trong 6 tháng. | |
Câu 10 (2,0 điểm) | - Vì bón phân thúc vào thời kì sau khi thu hoạch quả để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, giúp cây phục hồi nhanh và ra hoa đậu quả cho vụ sau. Vì:- căn cứ vào đặc điểm thực vật của cây ăn quả : bộ rễ phát triển, rễ con tập trung chủ yếu ở lớp đất mặt ăn rộng theo hình chiếu của mép tán cây. - Bón phân như vậy giúp cây hút được chất dinh dưỡng nhanh hơn, có hiệu quả hơn | |
* Sự giống và khác nhau - Giống: Làm giảm năng suất cây trồng - Khác: + Sâu hại do côn trùng gây hại + Bệnh hại do nấm, virút, vi khuẩn, thời tiết không thuận lợi, do thiếu chất dinh dưỡng * Không: vì có một số thiên địch với sâu bệnh hại như: ong mắt đỏ, muồm muỗm, bọ rùa đỏ, ong mật, kiến ăn thịt, nhện ăn thịt, bọ cánh cứng ba khoang... |
Câu 4: (2,0 điểm) Em hãy trình bày đặc điểm của bệnh mốc sương hại nhãn, vải và bệnh loét hại cây ăn quả có múi?
Câu 5: (2 điểm)Trồng cây ăn qủa có múi cần đảm bảo yêu cầu kĩ thuật nào?
ĐỀ 11 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM : (3 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( Mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Đối tượng lao động của nghề trồng cây ăn quả là
A. các loại cây ăn quả ngắn ngày có giá trị dinh dưỡng cao.
B. các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị kinh tế cao .
C. các loại cây ăn quả lâu năm có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao .
D. các loại cây ăn quả ngắn ngày có giá trị kinh tế cao.
Câu 2: Cây ăn quả nước ta gồm có các nhóm cây nào ?
A. 2 nhóm cây ( cây nhiệt đới và á nhiệt đới)
B. 2 nhóm cây ( Cây ôn đới và cây nhiệt đới)
C. 3 nhóm cây ( cây nhiệt đới, hàn đới và ôn đới)
D. 3 nhóm cây ( Cây nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới)
Câu 3 : Cây ăn quả được trồng theo qui trình :
A.Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước
B.Đào hố trồng - Bóc vỏ bầu - Đặt cây vào hố - Lấp đất - Tưới nước
C.Đặt cây vào hố - Đào hố trồng - Lấp đất - Tưới nước - Bóc vỏ bầu
D.Bóc vỏ bầu - Đào hố trồng - Lấp đất - Đặt cây vào hố - Tưới nước
Câu 4 : Trồng cây ăn quả nhằm mục đích :
A. Cung cấp quả cho người tiêu dùng, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu
B.Cung cấp quả cho công nghiệp chế biến và xuất khẩu.
C.Cung cấp quả cho người tiêu dùng.
D.Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuốc chữa bệnh.
Câu 5 : Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:
A. Ghép mắt B. Ghép cành C. Gieo hạt D. Cấy mô
Câu 6: Vườn cây giống thường không được xây dựng ở những nơi nào sâu đây :
A. Khu đất sườn dốc B. Đất tốt, bằng phẳng C. Gần vườn sản xuất D. Gần nơi tiêu thụ và vận chuyển thuận lợi
Câu 7: Chiết cành là hình thức?
A. Khoanh vỏ, bó bầu cho cành B. Chọn cành chiết, khoanh vỏ, bó bầu
C. Làm cho cành ra rễ phụ ngay trên cây mẹ D. Bóc vỏ cho cành ra rễ. Câu 8: Phương pháp ghép là :
A . Phương pháp nhân giống bằng cách tách cành từ cây mẹ để tạo ra cây con.
B . Phương pháp gắn một đoạn cành, mắt, lên gốc của cây cùng họ để tạo cây mới.
C . Phương pháp nhân giống dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các đoạn cành.
D . Phương pháp nhân giống tạo cây con bằng cách gieo hạt.
Câu 9: Tại sao khi bóc khoanh vỏ trong chiết cành phải bóc đến sát phần gỗ?
A. Để mạch rây và mạch gỗ dễ vận chuyển chất dinh dưỡng.
B. Để chất dinh dưỡng dễ dàng vận chuyển lên lá.
C. Để mau ra cành mới tại vị trí bóc vỏ.
D. Để chất hữu cơ vận chuyển từ lá xuống ứ đọng lại kích thích ra rễ con.
Câu 10: Tại sao cành ghép cần có mầm ngủ to?
A. Để có thể đâm chồi mạnh. B. Để dễ hút nước và chất dinh dưỡng.
C. Để rễ đâm ra mau. D. Để hứng được nhiều ánh sáng.
Câu 11: Tại sao chọn cây làm gốc ghép là phải gieo hạt từ trước một năm?
A. Để cây cho nhiều quả tốt. B. Để cây ra rễ nhiều hơn.
C. Để đảm bảo tỉ lệ sống cao. D. Để cây to hơn.
Câu 12. Ở nhiệt độ nào cây ăn quả có múi sẽ ngừng sinh trưởng và phát triển?
A. < 50C B. < 130C
C. < 150C D. .< 170C
PHẦN II – TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 13: Nêu giá trị của việc trồng cây ăn quả đối với con người và môi trường? (2.0đ)
Câu 14: Em hãy nêu các giá trị dinh dưỡng và các yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi? (3.0đ)
Câu 15. Tại sao lại bón phân theo hình chiếu tán cây và đốn tạo hình cho cây?(2.0đ)
ĐỀ 12 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước ý trả lời mà em cho là đúng (từ câu 1 đến câu 8).
Câu 1. Nhiệt độ thích hợp đối với cây xoài:
A. 23 0C đến 25 0C. | C. 230C. đến 270C.. |
Câu 2. Độ pH thích hợp đối với cây xoài:
A. từ 5,5 đến 6,5. | C. từ 5,5 đến 7,5. |
Câu 3. Hoa chôm chôm có các loại:
A. Hoa đực, hoa cái, hoa đơn tính. | C. Hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính. |
Câu 4. Nêu cách bón phân thúc cho cây ăn quả?
A. Bón phân theo hình chiếu của tán lá. | C. Bón phân vào vùng tán cây. |
Câu 5. Đặc điểm của bọ xít hại nhãn, vải:
A. con trưởng thành có màu đen. | C. con trưởng thành có màu xanh đen. |
Câu 6. Nguyên nhân gây bệnh cho cây ăn quả là các loài:
A. Kí sinh trùng. | B. Côn trùng. | C. Vi khuẩn, nấm. | D. Ruồi đục quả. |
Câu 7. Quy trình Kỹ thuật đào hố trồng cây ăn quả
A. Đào hố đất . trồng cây bón phân lot | C. Bón phân lot đào hố đất . trồng cây |
Câu 8. Điều kiện để lập vườn ươm
A. Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.
B. Độ pH từ 6-7.
C. Mặt đất bằng hay hơi dốc.
D. Gần nguồn nước và nơi trồng thuận tiện giao thông.
E. Tất cả các điều kiện trên
II. Phần tự luận (6 điểm)
Câu 9. Nêu quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu ? Quy trình này thường được áp dụng với các loại cây nào? (2.0 điểm)
ĐÁP ÁN
Câu hỏi | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | C | A | B | A | D | C | B | E |
Điểm | 0.5 | 0.5 | 0.5 | 0.5 | 0.5 | 0.5 | 0.5 | 0.5 |
Câu 9. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:
Bước 1: Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
Bước 2: Rạch bỏ vỏ bầu.
Bước 3: Đặt bầu vào lỗ trong hố.
Bước 4: Lấp và nén đất lần một.
Bước 5: Lấp và nén đất lần hai.
Bước 6: Vun gốc.
Áp dụng tuỳ theo thời vụ:
Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu
Miền Trung và các tỉnh miền Nam: thường trồng vào mùa mưa
Câu 10. (HS có thể ghép câu trả lời vào câu 11)
Yêu cầu kĩ thuật việc trồng cây:
– Thời vụ: Chọn cây con đủ tiêu chuẩn, cao từ 60 – 100cm, sạch bệnh đem trồng vào mùa xuân (tháng 2 – 4) ở các tỉnh phía Bắc và đầu mùa (tháng 4 – 5) ở các tỉnh phía Nam.
– Khoảng cách: Tuỳ theo giống, đất đai mà khoảng cách trồng khác nhau: 10m x 10m hoặc 12m x 12m, 14m x 14m.
– Đào hố bón phân lót: Hố trồng xoài phải đào to, đường kính từ 80 – 90cm, sâu từ 50 – 60cm vì rễ sâu và rộng. Bón phân lót từ 20 – 30kg phân hữu cơ cùng với 1kg phân lân/1 hố.
Yêu cầu kĩ thuật việc chăm sóc cây:
– Làm cỏ, xới xáo: Tiến hành làm cỏ, vun xới quanh gốc cây để diệt cỏ dại, làm mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, bệnh và làm đất tơi xốp.
– Bón phân thúc bằng phân chuồng hoai hoặc phân hoá học đảm bảo tỉ lệ NPK là 1:1:1 (mỗi cây bón 300 – 500g). Cây càng lớn lượng phân tăng dần. Một năm bón 2 lần vào thời gian trước khi cây ra hoa và sau khi thu hoạch quả.
– Tưới nước: Xoài là cây chịu được hạn nhưng cần tưới nước thường xuyên, nhất là khi cây còn nhỏ và vào mùa hanh khô.
– Tạo hình, sửa cành: Tiến hành tỉa sớm các cành nhỏ, cành bị sâu, bệnh. Không để cây xoài ra nhiều cành thấp để giữ cho cây xoài được thông thoáng.
– Phòng trừ sâu, bệnh: Cây xoài bị các loại sâu, bệnh phá hoại như : rầy, rệp, ruồi đục quả, bệnh thán thư, đốm đen vi khuẩn, bệnh thối quả, khô đọt… Trong đó, rầy nhảy hút chích lá và bệnh thán thư là nguy hiểm, vì chúng gây thiệt hại vào lúc ra hoa, đậu quả.