Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án ĐÚNG trong các câu sau :
Câu 1. Kĩ năng trong việc tiến hành thí nghiệm là
B. quan sát, phân loại , liên hệ.
C. quan sát, đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.
D. đo, dự đoán, phân loại , liên hệ.
Câu 2. Đơn vị tính để tính khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử) là :
Câu 3. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt nào trong hạt nhân ?
Câu 4. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo:
A. Chiều tăng dần của số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
B. Chiều tăng dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
C. Chiều tăng dần của nguyên tử khối.
D. Chiều giảm dần của điện tích hạt nhân của nguyên tử.
Câu 5. Bảng tuần hoàn cấu tạo gồm bao nhiêu chu kỳ ?
Câu 6. Đơn chất là chất được tạo nên từ mấy nguyên tố hoá học ?
Câu 7: Hạt đại diện cho chất là
A. nguyên tử B. phân tử C. electron D. proton
Câu 8: Trong chất cộng hoá trị thì hóa trị của nguyên tố bằng
D. số electron mà nguyên tử của nguyên tố đã nhường đi để tạo ra liên kết
Câu 9: Công thức hoá học của một chất bao gồm
A. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố tạo nên chất
B. Chỉ số của các nguyên tố tạo nên chất
C. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố và chỉ số chỉ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong một phân tử chất.
D. Kí hiệu hoá học của các nguyên tố và hoá trị của mỗi nguyên tố tạo nên chất.
Câu 10: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau:
1- Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật
2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s
3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật
4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích
Cách sắp xếp sau đây là đúng?
A. 1-2-3-4 B. 3-2-1-4 C. 2-4-1-3 D. 3-2-4-1
Câu 11: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là:
A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg
Câu 12: Khi độ to của vật tăng thì biên độ dao động âm cúa vật sẽ biến đổi như thế nào ?
A. Tăng B. Giảm C. Không thay đổi D. Vừa tăng vừa giảm
Câu 13: Vật nào sau đây phản xạ âm tốt ?
A. Miếng xốp B. Tấm gỗ C. Mặt Gương D. Đệm cao su
Câu 14. Hiện tượng và ứng dụng nào sau đây không liên quan đến năng lượng của ánh sáng ?
Câu 15: Trong định luật phản xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ là
A. góc tới lớn hơn góc phản xạ B. góc tới bằng góc phản xạ
C. góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. góc tới có thể bằng hoặc lớn hơn góc phản xạ
Câu 16: Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng, có tính chất là
A. ảnh ảo, lớn hơn vật B. ảnh ảo, bé hơn vật
C. ảnh ảo, bằng vật D. ảnh thật, bằng vật
Câu 17 ( VD: 1,0 điểm). Khi phân tích hợp chất A nhận thấy phần trăm khối lượng Đồng là 40%, Lưu huỳnh là 20% còn lại là Oxygen. Xác định công thức hóa học của A biết khối lượng mol của A là 160 g/mol
Câu 18. (TH: 1,0 điểm).
Câu 19. ( TH: 1,0 điểm).
a. Lấy ví dụ về phản xạ và phản xạ khuếch tán?
b. Giả sử nhà em ở gần một cở sở xay xát gạo. Tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo làm ảnh hướng đến sinh hoạt và học tập của em. Em hãy đưa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo này ?
Câu 20. ( VDC: 1,0 điểm): Qua trò chuyện với Bố, Hùng biết quãng đường từ nhà Hùng đến trường THCS mà Hùng đang học có độ dài là 1,2 km. Để tính được tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà, Hùng có ghi lại nhật kí như sau:
Thứ 3: 5/4/2022 | Quãng đường di chuyển | Thời gian |
Lúc đi | Từ nhà đến trường | 4,6 phút |
Lúc về | Từ trường về nhà | 5 phút |
Em hãy tính tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h ?
ĐÁP ÁN
A. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Mỗi câu chọn đúng được 0,25đ
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
Đáp án | C | C | B | B | C | A | B | A | C | D | A | A | C | D | B | C |
B. Tự luận. (6 điểm)
Câu | Đáp án | Điểm |
17 | Khối lượng của Cu và O có trong 1 mol A là: mCu = 40%.160 = 64 (g) mS= 20%.160 = 32 (g) mO = 160 – 64 -32 = 64 (g) Số mol nguyên tử Cu và O và S có trong 1mol A là: nCu = 64: 64 = 1 (mol) ; nS = 32:32 = 1(mol) ; nO = 64: 16 = 4(mol)
| 0,25 0,25 0,25 0,25 |
18 | a. Ưu điểm của thiết bị “bắn tốc độ”: dễ dàng kiểm tra tốc độ của các phương tiện tham gia giao thông cho các làn đường. - Khi sóng âm phát ra từ một cái trống, mặt trống dao động. Dao động của mặt trống làm lớp không khí tiếp xúc với nó dao động: nén, dãn. - Dao động của lớp không khí này làm cho lớp không khí kế tiếp dao động: dãn, nén. - Cứ thế, trong không khí xuất hiện các lớp không khí liên tục nén, dãn xen kẽ nhau | 0,25 0,25 0,25 0,25 |
19 | a. Ví dụ về phản xạ: ảnh của cây thông dưới mặt hồ nước phẳng lặng Ví dụ về phản xạ khuếch tán: không thấy được ảnh của cây thông dưới mặt hồ khi có gió to làm mặt nước gợn sóng b. Một số giải pháp nhằm hạn chế tiếng ồn phát ra từ máy xay xát gạo ở nhà em. - Lắp kính các cửa sổ và cửa ra vào và thường xuyên khép kín cửa để ngăn tiếng ồn. - Trồng nhiều cây xanh trước nhà để tiếng ồn bị phản xạ theo nhiều hướng khác nhau. - Xây bờ tường nhà cao | 0,25 0,25 0,5 |
20 | -Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ nhà đến trường là: S1 = 1,2km t1 = 4,6ph = 4,6/60 h -Độ dài quãng đường và thời gian mà Hùng đạp xe từ trường về nhà là: S2 = 1,2km t2 = 5ph = 5/60 h - Tốc độ trung bình khi đạp xe từ nhà đến trường và từ trường về nhà của bạn Hùng theo đơn vị km/h là: vtb = (s1 + s2) : ( t1 + t2) = 2,4: (9,6/60) = 15 km/h | 0,25 0,25 0,5 |
Học sinh có cách giải và trình bày khác đúng vẫn cho điểm tối đa |
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | Tổng số ý/câu | Điểm số | ||||||
TL Số ý | TN Số cấu | TL Số ý | TN Số cấu | TL Số ý | TN Số cấu | TL Số ý | TN Số cấu | TL Số ý | TN Số cấu | ||
| 1 | 1 | 0,25 | ||||||||
| 2 | 2 | 0,5 | ||||||||
3. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học: 7 tiết | 2 | 2 | 0,5 | ||||||||
4.Phân tử: 13 tiết - Phân tử; đơn chất; hợp chất: | 2 | 2 | 0,5 | ||||||||
- Giới thiệu về liên kết hoá học (ion, cộng hoá trị) | |||||||||||
- Hoá trị; công thức hoá học | 2 | 1 | 1 | 2 | 1,5 | ||||||
5.Tốc độ: 11 tiết -Tốc độ chuyển động | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
- Đo tốc độ | 1 | 1 | 1,00 | ||||||||
- Đồ thị quãng đường – thời gian | |||||||||||
6. Âm thanh: 10 tiết - Mô tả sóng âm | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
- Độ to và độ cao của âm | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||
- Phản xạ âm | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
7. Ánh sáng: 8 tiết - Ánh sáng, tia sáng | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||
- Sự phản xạ ánh sáng | 1 | 1 | 1 | 1 | 1,25 | ||||||
- Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng | 1 | 1 | 0,25 | ||||||||
Số câu/ý: | 16 | 3 | 2 | 1 | 6 | 16 | 10,0 | ||||
Số điểm: | 4,0 | 3,0 | 2,0 | 1 | 6 | 4 | |||||
Tỉ lệ %: | 40% | 30% | 20% | 10% | 60% | 40% | |||||
Tổng điểm: 10 | 4 điểm 40% | 3 điểm 30% | 2 điểm 20% | 1 điểm | 10 điểm | 10 điểm | |||||
10% | 100% |
2. Bản đặc tả ma trận đề kiểm tra
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới