Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
ĐỀ 1 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
Câu 1: Độ bền biểu thị khả năng gì của vật liệu?
A. Biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
B. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
C. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.
D. Chống lại biến dạng dẻo lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng ngoại lực.
Câu 2: Độ dãn dài tương đối đặc trưng cho tính chất nào của vật liệu?
A. Tính chất vật lí B. Tính chất hóa học.
C. Độ bền. D. Độ dẻo
Câu 3: Vật liệu hữu cơ có thành phần là:
A. Hợp chất hóa học của các nguyên tố kim loại
B. Hợp chất hóa học của các nguyên tố không phải kim loại kết hợp với nhau.
C. Hợp chất hữu cơ tổng hợp
D. Các loại cácbit
Câu 4: Bản chất của phương pháp gia công kim loại bằng áp lực là gì?
A. Rót kim loại lỏng vào khuôn, chờ cho kim loại lỏng kết tinh và nguội sẽ thu được vật đúc theo yêu cầu.
B. Dùng ngoại lực tác dụng thông qua các dụng cụ thích hợp hoặc thiết bị ( buastay hoặc búa máy) làm cho vật liệu bị biến dạng dẻo theo hướng định trước nhằm thu được vật thể có hình dạng theo yêu cầu.
C. Nối các chi tiết bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái nóng chảy, sau khi kết tinh sẽ tạo thành mối hàn.
D. Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ nối, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn.
Câu 5: Nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn là gì?
A. Chi tiết hàn dễ biến dạng cong, vênh, nứt.
B. Không thể chế tạo được vật có hình dạng phức tạp.
C. Không thể nối được các kim loại có tính chất khác nhau. D. Tốn kim loại.
Câu 6: Các sản phẩm: Xoong, nồi, siêu đun nước, thân máy công cụ. Là sản phẩm của phương pháp công nghệ nào sau đây?
A. Rèn tự do.
B. Dập thể tích.
C. Đúc.
D. Hàn.
Câu 7: Trong thành phần của vật liệu làm khuôn cát, cát chiếm bao nhiêu phần trăm?
A. (10- 20)% B. (70- 80)%
C. (50- 60)% D. (30- 50)%
Câu 8: Kim loại khi gia công áp lực bị biến dạng ở trạng thái nào?
A. Rắn. B. Nóng chảy. C. Nóng đỏ. D. Hơi.
Câu 9: Ưu điểm của phương pháp gia công kim loại bằng cắt gọt là gì?
A. Tạo ra được các chi tiết máy có độ chính xác cao .
B. Công nghệ đơn giản, dễ chế tạo
C. Giá rẻ.
D. Không yêu cầu tay nghề người thợ.
Câu 10: Phôi là gì ?
A. Phần vật liệu hao hụt trong quá trình gia công
B. Phần vật liệu còn lại khi gia công cắt gọt kim loại và tạo ra thành phẩm.
C. Phần vật liệu bị lấy đi khi gia công cắt gọt kim loại.
D. Phần vật liệu ban đầu trong gia công kim loại bằng cắt gọt
Câu 11: Trong dao tiện cắt đứt góc sau α là góc tạo bởi những yếu tố nào?
A. Góc tạo bởi mặt trước của dao với mặt phẳng song song mặt đáy.
B. Góc tạo bởi mặt trước và mặt sau của dao.
C. Góc tạo bởi mặt sau của dao với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
D. Góc tạo bởi mặt trước và mặt đáy.
Câu 12: Khi tiện cắt đứt thì dao cắt tiến dao như thế nào?
A. Tiến dao dọc Sd. B. Tiến dao ngang Sng.
C. Tiến dao chéo Schéo. D. Tiến dao phối hợp.
Câu 13: Để ma sát giữa dao và phôi giảm thì cấu tạo của dao tiện có đặc điểm gì?
A. Góc phải nhỏ. B. Góc phải lớn.
C. Góc phải lớn. D. Góc phải lớn.
Câu 14: Trong cấu tạo của dao tiện cắt đứt, mặt tiếp xúc với phoi là:
A. Mặt trước. B. Mặt sau. C. Mặt bên. D. Mặt đáy.
Câu 15: Dây chuyền tự động là gì?
A. Dây chuyền tự động là tổ hợp của các máy và thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự xác định để thực hiện một công việc định trước..
B. Dây chuyền tự độnglà tổ hợp của các máy tự động được sắp xếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đó.
C. Dây chuyền tự độnglà tổ hợp của các máy và thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đó.
D. Dây chuyền tự độnglà tổ hợp của các thiết bị tự động được sắp xếp theo một trật tự xác định để thực hiện các công việc khác nhau nhằm hoàn thành một sản phẩm nào đó.
Câu 16: Để bảo đảm sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí chúng ta không thực hiện biện pháp nào sau đây.
A. Sử dụng công nghệ cao trong sản xuất để giảm chi phí năng lượng, tiết kiệm nguyên liệu.
B. Có biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất trước khi thải vào môi trường.
C. Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho người dân, tích cực trồng cây xanh.
D. Đưa trực tiếp phế thải trong quá trình cắt gọt ra môi trường mà không qua xử lí.
Câu 17: Theo số hành trình của píttông trong một chu trình, động cơ đốt trong được phân thành mấy loại ?
A. 2. B. 3.
C. 4. D. 5.
Câu 18: ĐCĐT là ĐC biến đổi:
A. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên ngoài xilanh động cơ.
B. Nhiệt năng biến đổi thành điện năng bên ngoài xilanh động cơ.
C. Nhiệt năng thành cơ năng xảy ra bên trong xilanh động cơ.
D. Nhiệt năng biến đổi thành điện năng bên trong xilanh động cơ.
Câu 19: Cấu tạo chung của động cơ đốt trong có bao nhiêu cơ cấu và hệ thống chính?
A. 3 cơ cấu, 4 hệ thống. C. 2 cơ cấu, hệ thống.
B. 3 cơ cấu, 3 hệ thống. D.2 cơ cấu, 4 hệ thống.
Câu 20: Trục cam thuộc:
A. Cơ cấu phân phối khí. B. Hệ thống khởi động.
C. Cơ cấu trục khủy thanh truyền. D. Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
Câu 21: Điểm chết của pittong là gì?
A. Là vị trí mà tại đó pittong chuyển động tịnh tiến đi lên.
B. Là vị trí mà tại đó pittong chuyển động tịnh tiến đi xuống.
C. Là vị trí mà tại đó pittong đổi chiều chuyển động.
D. Là quãng đường pittong đi được.
Câu 22: Nhiệm vụ của thân máy là gì?
A. Lắp bugi hoặc vòi phun.
B. Lắp các cơ cấu và hệ thống của động cơ.
C. Chứa dầu nhớt bôi trơn.
D. Truyền lực cho trục khuỷu thông qua thanh truyền.
Câu 23: Ở động cơ xăng 4 kỳ, cuối kỳ nén xảy ra hiện tượng:
A. Nén hòa khí. B. Phun hòa khí.
C. Đánh lửa. D. Phun nhiên liệu.
Câu 24: Trong nguyên lý làm việc của động cơ 4 kỳ, xupap thải mở trong kì nào?
A. Kì nạp. B. Kì nén.
C. Kì cháy – giãn nở. D. Kì Thải.
Câu 25: Ở động cơ diezen, nhiên liệu được phun vào xilanh ở thời điểm nào?
A. Cuối kì nén.
B. Cuối kì cháy – dãn nở.
C. Cuối kì thải.
D. Cuối kì nạp.
Câu 26: Ở động cơxăng 2 kỳ thì hòa khí được nạp vào đâu trước khi vào xilanh?
A. Vào đường ống nạp. B. Các te.
C. Xilanh. D. Cửa quét.
Câu 27: Thân máy của động cơ làm mát bằng nước có chứa bộ phận nào sau đây?
A. Cánh tản nhiệt. B. Áo nước làm mát.
C. Các te. D. Lỗ lắp bugi.
Câu 28: Trong nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì, ở kì 1 từ khi pít tông mở cửa quét đến khi pít tông xuống đến ĐCD diễn ra quá trình gì?
A. Cháy – dãn nở.
B. Thải tự do.
C. Quét – Thải khí.
D. Lọt khí.
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu 1 (1 điểm): Hình ảnh dưới đây là phương pháp gia công nào? Nêu ưu điểm của phương pháp gia công đó?
Câu 2 (1 điểm): Em hãy cho biết hình ảnh nào dưới đây thể hiện kì cháy – dãn nở trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao?
Hình 1 Hình 2
Câu 3 (1 điểm): Nêu tóm tắt nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kì?
………………..Hết………………
ĐÁP ÁN
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) - Mỗi câu 0,25 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | B | D | C | B | A | C | B | C | A | D | C | B | D | A |
Câu | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 |
Đáp án | C | D | A | C | D | A | C | B | C | D | A | B | B | C |
II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm):
Câu hỏi | Đáp án | Thang điểm |
Câu 1 (1 điểm): Hình ảnh dưới đây là phương pháp gia công nào? Nêu ưu điểm của phương pháp gia công đó? | + Phương pháp gia công áp lực. + Ưu điểm: - Phôi gia công có cơ tính cao. - Dễ tự động hóa, cơ khí hóa.
- Dập thể tích có độ chính xác cao, tiết kiệm được thời gian và vật liệu. | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
Câu 2:( 1 điểm) Em hãy cho biết hình ảnh nào dưới đây thể hiện kì cháy – dãn nở trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong 4 kì, giải thích vì sao? |
Hình 1 Hình 2 +Hình 2 thể hiện kì cháy - dãn nở trong nguyên lý làm việc động cơ đốt trong 4 kì. + Giải thích:
| 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
Câu 3 (1 điểm): Nêu tóm tắt nguyên lý làm việc động cơ xăng 4 kì? | a. Kì 1:nạp -Trục khủy quay kéo Pít tông đi từ ĐCT đến ĐCD, xu páp nạp mở xu páp thải đóng. Nhờ sự chênh hòa khí( hỗn hợp xăng và không khí) theo ống nạp qua cửa nạp vào trong xilanh. b. Kì 2: nén - Trục khủy qua đẩy Pit tông đi từ ĐCD đến ĐCT, hai xu páp đóng. Áp suất và nhiệt độ trong xilanh tăng nhanh, cuối kì nén buzi bật tia lửa điện đốt cháy hòa khí. c. Kì 3: Cháy - Dãn nở ( nổ) - Hòa khí bốc cháy sinh ra áp suất cao đấy pít tông đi từ ĐCT đến ĐCD, qua thanh truyền làm cho trục khuỷu quay và sinh công. d/ Kì 4: Thải -Trục khuỷu tiếp tục quay đẩy pít tông đi từ ĐCD lên ĐCT xu páp nạp đóng xu páp thải mở, khí đã cháy bị đẩy ra ngoài qua cửa thải. | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
ĐỀ 2 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
Câu 1: Độ dẻo biểu thị khả năng:
A. Chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
B. Dãn dài tương đối của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C. Chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
D. Biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
Câu 2: Pit-tông của động cơ xăng 4 kỳ thường có hình dạng như thế nào?
A. Đỉnh bằng B. Đỉnh lồi C. Đỉnh lõm D. Đỉnh tròn
Câu 3: Trong hệ thông nhiên liệu dùng bộ chế hòa khí, hòa khí được hình thành ở đâu?
A. Hòa khí được hình thành ở xi lanh B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun
C. Hòa khí được hình thành ở Bộ chế hòa khí D. Hòa khí được hình thành ở bầu lọc khí
Câu 4: Đâu không phải là chi tiết của hệ thống đánh lửa?
A. Thanh kéo B. Ma-nhê-tô
C. Tụ điện CT D. Máy biến áp đánh lửa
Câu 5:Gia công cắt gọt kim loại là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phoi dưới dạng phôi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu
B. Phương pháp gia công không phoi
C. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi để thu được chi tiết có hình dạng kích thước theo yêu cầu
D. Phương pháp gia công có phoi
Câu 6:Thể tích không gian giới hạn bởi nắp máy, xi lanh và đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết dưới gọi là
A. Thể tích toàn phần B. Thể tích công tác
C. Thể tích buồng cháy D. Thể tích một phần
Câu 7: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:
A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi-lanh của động cơ
C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
Câu 8: Trong nguyên lý làm việc của hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu đóng lại để dầu đi qua két làm mát khi nào?
A. Áp suất dầu cao quá giới hạn cho phép. B. Nhiệt độ dầu nằm trong giới hạn định mức.
C. Nhiệt độ dầu cao quá giới hạn định mức. D. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá giới hạn.
Câu 9: Đầu pit-tông có rãnh để lắp xéc măng, các xéc măng được lắp như thế nào?
A. Xéc măng khí và xéc măng dầu được lắp xen kẽ.
B. Xéc măng khí được lắp ở trên, xéc măng dầu được lắp ở dưới.
C. Xéc măng khí được lắp ở dưới, xéc măng dầu được lắp ở trên.
D. Lắp tùy ý.
Câu 10: Trong cấu tạo thanh truyền, đầu to thanh truyền được lắp với chi tiết nào?
A. Chốt pit-tông B. Chốt khuỷu
C. Đầu trục khuỷu D. Lỗ khuỷu
Câu 11:Trong chu trình làm việc của động cơ 4 kỳ, có một kỳ sinh công là
A. Kỳ1 B. Kỳ2 C. Kỳ3 D. Kỳ4
Câu 12: Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ.
A. Đũa đẩy B. Cò mổ. C. Lò xo xupap. D. Vấu cam.
Câu 13: Góc sau α là góc:
A. Hợp bởi mặt trước và mặt sau của dao.
B. Hợp bởi mặt sau với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
C. Tạo bởi mặt sau của dao với mặt phẳng song song với mặt phẳng đáy.
D. Hợp bởi mặt trứoc với tiếp tuyến của phôi đi qua mũi dao.
Câu 14: Ở động cơ 4 kỳ, kỳ nào cả 2 xupap đều đóng?
A. Hút, nén. B. Nổ, xả.
C. Nén, nổ. D. Xả, hút
Câu 15: Mặt trước của dao tiện tiếp xúc với…
A. mặt đáy của dao B. cả phoi và phôi C. phoi D. phôi
Câu 16: Cơ cấu phân phối khí dùng xupap đặt không có bộ phận nào sau đây?
A. Cò mổ B. Con đội C. Xupap D. Cam
Câu 17: Thể tích buồng cháy là...
A. thể tích xilanh khi pittong ở đểm chết dưới
B. tỉ số giữa thể tích toàn phần và thể tích buồng cháy
C. thể tích xilanh giới hạn bởi hai đểm chết
D. thể tích xilanh khi pittông ở đểm chết trên
Câu 18: Độ dẻo biểu thị khả năng…
A. chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu
B. biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực
C. chống lại biến dạng dẻo của vật liêu
D. phá hủy của vật liệu
Câu 19: Pittông có các bộ phận chính…
A. Đầu, thân B. Đỉnh, đầu, thân C. Đỉnh, thân D. Đỉnh, đầu
Câu 20: Két làm mát dầu là bộ phận của...
A. hệ thống đánh lửa B. hệ thống làm mát bằng không khí
C. hệ thống khởi động D. hệ thống bôi trơn cưỡng bức
Câu 21: Hệ thống làm mát bằng không khí có...
A. khoang chứa nước và cánh tản nhiệt
B. cánh tản nhiệt
C. khoang chứa nước làm mát
D. không có khoang chứa nước và cánh tản nhiệt
Câu 22: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền có các nhóm chi tiết…
A. nhóm pittông, nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu
B. nhóm pittông, nhóm trục khuỷu
C. nhóm pittông, nhóm thanh truyền
D. nhóm thanh truyền, nhóm trục khuỷu
Câu 23: Góc sau càng lớn thì...
A. không có ma sát giữa phôi với mặt sau B. ma sát giữa phôi với mặt sau càng giảm
C. ma sát giữa phôi và mặt trước càng giảm D. ma sát giữa phôi với mặt sau càng tăng
Câu 24: Chu trình làm việc của động cơ 4 kì là...
A. nạp, cháy- dãn nở, thải, nén B. nạp, nén, thải, cháy- dãn nở
C. nạp, nén, cháy- dãn nở, thải D. nạp, cháy- dãn nở, nén, thải
Câu 25: Trong hệ thống làm mát loại tuần hoàn cưỡng bức chi tiết nào tạo sự tuần hoàn cưỡng bức của nước trong hệ thống?
A. Bơm nước B. Van hằng nhiệt
C. Quạt gió D. Ống phân phối nước lạnh
ĐỀ 3 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
Câu 1: Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu điêzen?
A Nicôla Aogut Ôttô. B Ruđônphơ Sáclơ Steđiêng Điêzen.
C Giăng Êchiên Lơnoa. D James Watte
Câu 2: Xe nào sau đây có động cơ được bố trí ở phía đuôi
A Toyota corona B Honda civis
C Huyndai bus D Suzuki carry
Câu 3: Hệ thống truyền lực trên ôtô được phân loại theo các cách sau :
A một cầu chủ động và nhiều cầu chủ động.
B điều khiển bằng tay, điều khiển tự động.
C điều khiển bằng tay, điều khiển bán tự động và tự động.
D số cấu chủ động và phương pháp điều khiển.
Câu 4: . Bộ phận điều khiển của li hợp ma sát trên ô tô gồm:
A Đĩa ép,đòn mở,bạc mở,đòn bẩy,lò xo B Đĩa ép,bánh đà,đòn bẩy,lò xo C Đĩa ma sát,đòn mở,bạc mở,lò xo D Vỏ li hợp,đĩa ép,lò xo
Câu 5: Khi xe ô tô rẽ trái thì
A bánh xe bên trái quay nhanh hơn bánh xe bên phải
B hai bánh xe trái phải quay chậm cùng vận tốc
C bánh xe bên phải quay nhanh hơn bánh xe bên trái
D hai bánh xe trái phải quay nhanh cùng vận tốc
Câu 6: Nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT về công suất là :
A NTT = (NĐC + NCT ).K B NĐC = (NCT + NTT ).K C NĐC = (NTT - NCT ).K D NCT = (NĐC + NTT ).K
Câu 7: Xe Honda sử dụng hệ thống làm mát bằng :
A Đối lưu tự nhiên B Nước.
C Không khí. D Nước tuần hoàn cưỡng bức.
Câu 8: Bộ phận nào trong hệ thống truyền lực cho phép hai bánh xe chủ động có vận tốc khác nhau?
A Vi sai B Truyền lực chính
C Hộp số D Trục các đăng
Câu 9: Trục các đăng xe ô tô khỏang cách AB thay đổi nhờ:
A Khớp các đăng 3 B Khớp các đăng 2
C Khớp trượt 3 D Khớp trượt 2
Câu 10: Ở xe máy, bình chứa xăng đặt ở :
A Tùy trường hợp ở từng loại xe B Cao hơn bình xăng con.
C Thấp hơn bình xăng con. D Ngang bằng bình xăng con.
Câu 11: .Phương án bố trí ĐCĐT ở phía đuôi ôtô có nhược điểm gì?
A Chiếm chỗ thùng xe
B Tầm quan sát mặt đường của người lái xe bị hạn chế
C Tiếng ồn và nhiệt thải ra gây ảnh hưởng tới người lái xe.
D Chăm sóc và bảo dưỡng ĐC khó.
Câu 12: ĐCĐT đầu tiên dùng nhiên liệu xăng ra đời năm:
A 1884 B 1885 C 1887 D 1886
Câu 13: Chiếc ĐCĐT đầu tiên trên thế giới là dộng cơ :
A 2 kì, 4 mã lực. B 2kì, 2 mã lực.
C 4 kì, 4 mã lực. D 4 kì, 2 mã lực.
Câu 14: .Trong nguyên tắc ứng dụng ĐCĐT:Khi tốc độ máy công tác bằng tốc độ quay của ĐC:
A Nối thông qua dây đai B Thông qua hộp số
C Nối trực tiếp không qua khớp nối D Nối trực tiếp thông qua khớp nối
Câu 15: Điền chi tiết còn thiếu sau đây, trong sơ đồ của hệ thống truyền lực trên xe máy:
ĐC --> li hợp --> hộp số -->...................--> bánh xe.
A Các đăng. B Xích hoặc các đăng. C Khớp nối. D Hệ trục.
Câu 16: . Bộ phận nào sau đây không thuộc hệ thống truyền lực trên ôtô
A Hộp số B Trục khuỷu. C Trục li hợp D Trục cac-đăng.
Câu 17: .Phương án bố trí ĐCĐT ở trước buồng lái có nhược điểm gì?
A Hành khách bị ảnh hưởng nhiệt
B Chăm sóc và bảo dưỡng ĐC khó.
C Tầm quan sát mặt đường bi hạn chế bởi phần mui xe nhô ra phía trước
D Tiếng ồn và nhiệt thải ra gây ảnh hưởng tới người lái xe.
Câu 18: . Xe Future Neo FI sử dụng hệ thống nhiên liệu:
A bộ chế hòa khí. B Phun xăng. C Xăng tự chảy. D Đối lưu
Câu 19: Sơ đồ ứng dụng ĐCĐT là?
A ĐCĐT -> Máy công tác-> Hệ thống truyền lực B Hệ thống truyền lực-> Máy công tác->ĐCĐT C Máy công tác->ĐCĐT -> Hệ thống truyền lực D ĐCĐT -> Hệ thống truyền lực -> Máy công tác
Câu 20: ĐCĐT dùng trên xe máy là ĐC gì?
A ĐC điêzen 3 hoặc 4 kì tốc độ cao
B ĐC xăng 2 hoặc 4 kì tốc độ cao
C ĐC xăng 3 hoặc 4 kì tốc độ cao
D ĐC điêzen 2 hoặc 4 kì tốc độ cao
Câu 21: . Khi tốc độ quay của ĐC khác tốc độ quay máy công tác thì nối chúng thông qua bộ phận nào?
A Li hợp B Truyền lực các đăng
C Hộp số D Bộ vi sai
Câu 22: Khi ĐC làm việc bộ nào làm thiết bị nhận năng lượng?
A Hệ thống truyền lực B Máy công tác
C Bánh xe D ĐCĐT
Câu 23: Cái Yếm của xe máy có tác dụng chính gì?
A Tấm hướng gió vào làm mát ĐC B Bảo vệ ĐC
C Cản gió vào ĐC D Che kín cho ĐC
Câu 24: .Xe gắn máy 110cm3 sử dụng ĐC bao nhiêu xi lanh ?
A 3 xi lanh B 4 xi lanh C 1 xi lanh D 2 xi lanh
Câu 25: . Sơ đồ của hệ thống truyền lực trên ôtô là?
A ĐC-> Hộp số -> Li hợp ->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động
B ĐC->Li hợp-> Truyền lực các đăng -> Hộp số -> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động
C ĐC->Li hợp->Hộp số->Truyền lực các đăng-> Truyền lực chính và bộ vi sai->Bánh xe chủ động
D ĐC->Li hợp->Hộp số-> Truyền lực chính và bộ vi sai -> Truyền lực các đăng ->Bánh xe chủ động
Câu 26: Xe ô tô Camry 3.0 thì số 3.0 cho biết
A số lít nhiên liệu của xi lanh B số cầu chủ động
C số hệ thống truyền lực D số hệ thống bôi trơn
Câu 27: Người đầu tiên chế tạo thành công ĐCĐT chạy nhiên liệu xăng?
A Lăng Ghen. B Gôlíp Đemlơ.
C Giăng Êchiên Lơnoa. D Nicôla Aogut Ôttô.
Câu 28: Các cách bố trí của ĐCĐT trên xe gắn máy là :
A Ở giữa hoặc lệch về phía đuôi xe. B Ngoài hoặc trong buồng lái. C Ở đầu, ở giữa hoặc ở đuôi xe. D Ở giữa hoặc ở đầu xe.
Câu 29: ĐCĐT dùng trên xe oto có đặc điểm nào sau đây:
A Có công suất nhỏ.
B ĐC 4 kỳ cao tốc.
C Thường được làm mát bằng nước.
D Số lượng xilanh ít ( 1 hoặc 2 xilanh)
Câu 30: Giảm vận tốc tầu thủy bằng cách:
A Đảo chiều quay chân vịt B Thả trớn
C Ngắt li hợp D Đạp phanh
ĐỀ 4 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm)
Câu 1: Ở động cơ dùng bộ chế hòa khí, lượng không khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:
A. Van kim ở bầu phao. B. Vòi phun.
C. Bướm gió. D. Bướm ga.
Câu 2: Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động của ô tô theo thứ tự nào sau đây:
A. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.
B. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.
C. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.
D. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.
Câu 3: Trong chu trình làm việc của động cơ xăng 2 kỳ, ở kỳ 2, trong xi lanh diễn ra các quá trình:
A. Cháy-dãn nở, thải tự do và quét-thải khí.
B. Quét-thải khí, lọt khí, nén và cháy.
C. Quét-thải khí, thải tự do, nén và cháy.
D. Cháy-dãn nở, thải tự do, nạp và nén.
Câu 4: Đối trọng của trục khuỷu có tác dụng là:
A. Giảm ma sát. B. Tạo momen lớn.
C. Tạo quán tính. D. Tạo sự cân bằng cho trục khuỷu.
Câu 5: Vùng nào trong ĐC cần làm mát nhất?
A. Vùng bao quanh buồng cháy B. Vùng bao quanh đường nạp
C. Vùng bao quanh đường xả khí thải D. Vùng bao quanh cácte
Câu 6: Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng 4 kỳ là vào thời điểm nào?
A. Kỳ nén. B. Kỳ nạp. C. Kỳ thải. D. Cuối kỳ nén.
Câu 7: Động cơ nào thường dùng pit-tông làm nhiệm vụ đóng mở cửa nạp, cửa thải?
A. Động cơ Điêden 4 kỳ. B. Động cơ 2 kỳ.
C. Động cơ xăng 4 kỳ. D. Tất cả đều sai.
Câu 8: Khi động xăng 4 kỳ làm việc, biết trục cam của động cơ quay 22000 vòng tính từ đầu chu trình làm viêc vậy bugi của động cơ đánh lửa bao nhiêu lần:
A. 1100 lần B. 11000 lần C. 44000 lần D. 22000 lần
Câu 9: Bánh đà của ĐCĐT có công dụng:
A. Cung cấp động năng cho píttông ngoại trừ ở kỳ cháy - dãn nở.
B. Tích luỹ công do hỗn hợp khí cháy tạo ra.
C. Tham gia vào việc biến đổi chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay.
D. Thực hiện tất cả các công việc được nêu.
Câu 10: Tấm hướng gió trong hệ thống làm mát bằng không khí có tác dụng gì?
A. Định hướng cho đường đi của gió B. Tăng tốc độ làm mát động cơ
C. Giảm tốc độ làm mát cho động cơ. D. Ngăn không cho gió vào động cơ.
Câu 11: Bộ phận nào có tác dụng ổn định áp suất của dầu bôi trơn:
A. Van an toàn bơm dầu. B. Van hằng nhiệt.
C. Van trượt. D. Van khống chế.
Câu 12: Ở động cơ xăng 2 kỳ, ta pha nhớt vào xăng để bôi trơn theo những tỉ lệ nào?
A. 1/10 1/20. B. 1/30 1/40. C. 1/20 1/30. D. 1/20 1/40.
Câu 13: Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát vượt quá giới hạn cho phép thì:
A. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm.
B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường nước.
C. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vừa đi tắt về bơm.
D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát.
Câu 14: Đầu dây nào được dẫn nối đến bugi động cơ?
A. Đầu dây W2. B. Đầu dây W1. C. Đầu dây WN. D. Đầu dây WĐK
Câu 15: Ở kỳ 2 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “lọt khí” được diễn ra
A. Từ khi pít- tông mở cửa thải cho tới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét.
B. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD.
C. Từ khi pit-tông đóng cửa quét cho tới khi pit-tông đóng cửa thải.
D. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải.
Câu 16: Đối với động cơ điêzen 4 kỳ thì nhiên liệu được nạp vào dưới dạng nào?
A. Nạp dạng hoà khí trong suốt kì nạp.
B. Phun tơi vào buồng cháy cuối kì nén.
C. Phun tơi vào đường nạp trong suốt kì nạp.
D. Nạp dạng hoà khí ở cuối kì nén.
Câu 17: Ở động cơ xăng 2 kỳ, khi cửa nạp mở thì hỗn hợp nhiên liệu sẽ được nạp vào trong:
A. Buồng đốt. B. Xilanh. C. Cacte. D. Nắp xilanh.
Câu 18: Nhờ chi tiết nào trong cơ cấu phân phối khí mà các xupap đóng kín được các cửa khí ở ĐCĐT 4 kỳ?
A. Cò mổ. B. Gối cam. C. Đũa đẩy. D. Lò xo xupap.
Câu 19: Ở kỳ 1 của động cơ xăng 2 kỳ, giai đoạn “Quét-thải khí” được diễn ra
A. Từ khi pít-tông mở cửa thải cho tới khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét.
B. Từ khi pit-tông đóng cửa thải cho tới khi pit-tông lên đến ĐCT.
C. Từ khi pit-tông ở ĐCT cho đến khi pit-tông bắt đầu mở cửa thải.
D. Từ khi pit-tông mở cửa quét cho đến khi pit-tông xuống tới ĐCD.
Câu 20: Đưa nhớt đi tắt đến mạch dầu chính khi dầu còn nguội là nhờ tác dụng của:
A. Van an toàn. B. Bầu lọc nhớt. C. Van khống chế. D. Két làm mát.
Câu 21: Điểm chết dưới (ĐCD) của pít-tông là gì?
A. Là điểm mà pit-tông ở xa tâm trục khuỷu nhất.
B. Là vị trí mà ở đó pit-tông bắt đầu đi lên.
C. Là điểm mà pit-tông ở gần tâm trục khuỷu nhất.
D. Là vị trí tại đó vận tốc tức thời của pit-tông bằng 0.
Câu 22: Sự hình thành hoà khí ở động cơ điêzen ở:
A. Trong xilanh. B. Ngoài xilanh
C. Đầu kì nạp. D. Đầu kì cháy dãn nở.
Câu 23: Hệ thống cung cấp nhiên liệu dùng vòi phun trong động cơ xăng có ưu điểm?
A. Giúp cho ĐC cháy hoàn hảo hơn.
B. Cung cấp lượng xăng và KK phù hợp với chế độ làm việc của ĐC.
C. ĐC có thể làm việc bình thường khi bị nghiêng, thậm chí bị lật ngược.
D. Cả ba phương án đều đúng
Câu 24: Tìm phương án sai?
A. Bộ chế hoà khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen.
B. Bộ chế hoà khí hoà trộn xăng và không khí ở ngoài xilanh.
C. Bộ chế hoà khí không có trong động Điêzen.
D. Bộ chế hoà khí chỉ có trong ĐC xăng.-------------------------------------------
II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 4 điểm)
Câu 1: (3 điểm) Cho sơ đồ hệ thống bôi trơn cưỡng bức hãy trình bày nguyên lý làm việc?
Câu 2: (1điểm) Tại sao vào mùa đông hay những ngày trời lạnh, xe máy lại khó khởi động hơn thời tiết nắng ấm?
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | |
A | ||||||||||||||||||||
B | ||||||||||||||||||||
C | ||||||||||||||||||||
D |
21 | 22 | 23 | 24 | |
A | ||||
B | ||||
C | ||||
D |
II. PHẦN TỰ LUẬN:
Câu | Đáp án | Điểm |
1 | - Nêu trường hợp làm việc bình thường - Nêu trường hợp dầu bị nóng quá giới hạn cho phép. - Nêu trường hợp áp suất dầu vượt quá giới hạn cho phép. | 1đ 1đ 1đ |
2 | - Vào mùa đông thời thiết khá lạnh, hơi nước bị ngưng tụ ở đường ống nạp và trong buồng đốt, mặc khác khả năng bay hơi của nhiên liệu thấp, làm cho quá trình tạo thành hòa khí không tốt nên, nên quá trình đốt cháy khó diễn ra, do đó chúng ta khó khởi động động cơ hơn so với mùa hè. | 1đ |
ĐỀ 5 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Có mấy khổ giấy chính?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 2:Tỉ lệ của bản vẽ là gì?
A. Tỉ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích thước thực tương ứng trên vật thể đó.
B. Tỉ số kích thước thật so với kích thước bản vẽ.
C. Tỉ số kích thước chiều cao so với kích thước chiều rộng.
D. Tỉ số kích thước chiều cao so với kích thước chiều dài.
Câu 3 : Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nét liền mảnh biểu diễn đường gióng
B. Nét liền đậm biểu diễn đường bao thấy
C. Nét gạch chấm mảnh biểu diễn đường tâm
D. Nét lượn sóng biểu diễn đường gióng
Câu 4: Khổ chữ (h) được xác định bằng kích thước nào?
A. Chiều cao của chữ hoa tính bằng milimet.
B. Chiều cao của chữ thường tính bằng milimet.
C. Chiều ngang của chữ hoa tính bằng milimet.
D. Chiều ngang của chữ thường tính bằng milimet.
Câu 5: Trong các khổ giấy chính, khổ giấy có kích thước lớn nhất là:
A. A0 B. A1
C. A4 D. Các khổ giấy có kích thước như nhau
Câu 6 : Tỉ lệ bản vẽ 5 :1 là tỉ lệ gì?
A. Tỉ lệ nguyên hình. B. Tỉ lệ thu nhỏ.
C. Tỉ lệ phóng to. D. Tỉ lệ phóng to gấp đôi.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Đường kích thước thẳng đứng, con số kích thước ghi bên phải
B. Đường kích thước nằm ngang, con số kích thước ghi bên trên
C. Đường kích thước nằm nghiêng, con số kích thước ghi bên dưới
D. Ghi kí hiệu R trước con số chỉ kích thước đường kính đường tròn
Câu 8: Trên con số kích thước đường kính đường tròn và bán kính của cung tròn ghi các kí hiệu lần lượt sau:
A. d và R. B. và R. C. và r. D. d và r.
Câu 9: Đường bao khuất và cạnh khuất được vẽ bằng nét vẽ
A. liền đậm. B. đứt mảnh. C. liền mảnh. D. lượn sóng.
Câu 10: Đường tâm và đường trục đối xứng được vẽ bằng nét vẽ:
A. liền mảnh. B. đứt mảnh. C. gạch chấm mảnh. D. liền đậm.
Câu 11: Đường bao thấy và cạnh thấy được vẽ bằng nét vẽ:
A. liền mảnh. B. lượn sóng. C. liền đậm. D. đứt mảnh.
Câu 12: Tỉ lệ 1:2 là tỉ lệ
A. nguyên mẫu. B. thu nhỏ C. phóng to D. nguyên hình
Câu 13: Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:
A. 420×297. B. 279×297. C. 297×210. D. 420×210.
Câu 14: Trên bản vẽ kĩ thuật những con số kích thước không ghi đơn vị thì được tính theo đơn vị:
A. mm. B. cm. C. m. D. dm.
Câu 15: Kích thước của khổ giấy A0 là :
A. 1189×841. B. 1918×418. C. 1198×481. D. 1198×841
Câu 16: Đường kích thước và đường gióng kích thước được vẽ bằng nét:
A. lượn sóng. B. đứt mảnh. C. liền đậm. D. liền mảnh.
Câu 17: Có mấy loại nét vẽ thường gặp trong kĩ thuật?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 18: Chiều rộng d của nét chữ trong vẽ kĩ thuật thường lấy bằng:
A. . B. . C. . D.
Câu 19: Kích thước góc 60010’30” đọc là :
A. 60 độ 103 giây B. 60 độ 103 phút
C. 60 độ 10 giây 30 phút D. 60 độ 10 phút 30 giây
Câu 20: Khổ chữ trong tiêu chuẩn trình bày bản vẽ được xác định là chiều :
A. cao chữ thường, đơn vị dm. B. cao chữ hoa, đơn vị mm.
C. rộng chữ hoa, đơn vị cm. D. rộng chữ thường, đơn vị mm.
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | D | A | D | A | A | C | B | B | B | C |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | B | C | A | A | C | D | D | D | B |
ĐỀ 6 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Hình chiếu vuông góc là hình biểu diễn thu được từ phép chiếu nào?
A. Xuyên tâm. B. Song song C. Vuông góc. D. Xiên góc.
Câu 2: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trái sang ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng.
Câu 3: Vị trí mặt phẳng hình chiếu đứng như thế nào so với vật thể?(phương pháp chiếu góc thứ nhất)
A. Trước vật thể B. Trên vật thể
C. Sau vật thể D. Dưới vật thể
Câu 4: Theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, để thu được hình chiếu đứng ta nhìn từ:
A. Trước vào B. Trên xuống
C. Trái sang D. Dưới lên
Câu 5: Cho vật thể bất kì có:
1: hình chiếu đứng
2: hình chiếu bằng
3: hình chiếu cạnh
Hãy cho biết vị trí các hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ nhất?
A B C D
Câu 6: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trên xuống ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng.
Câu 7: Trong phương pháp hình chiếu vuông góc, hướng chiếu từ trước ta thu được:
A. Hình chiếu tùy ý. B. Hình chiếu đứng.
C. Hình chiếu cạnh. D. Hình chiếu bằng.
Câu 8: Đối với phương pháp chiếu góc thứ nhất thì:
A. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay phải 900.
B. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay trái 900.
C. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay lên 900.
D. Mặt phẳng hình chiếu bằng xoay xuống 900.
Câu 9: Phương pháp chiếu góc thứ mấy được dùng phổ biến ở nước ta?
A. PPCG 1. B. PPCG 3.
C. PPCG 1 và PPCG 3. D. Một phương pháp khác.
Câu 10: Hãy chỉ ra hình chiếu đứng của vật thể sau:
A. hình A B. hình D C. hình B D. hình C
Câu 11: Mặt cắt là hình biểu diễn phần nào của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt?
A. Phần tiếp xúc. B. Phần còn lại.
C. Phần nhìn thấy. D. Đường giới hạn.
Câu 12: Trong hình cắt một nửa, đường phân cách giữa một nửa hình chiếu với một nửa hình cắt được vẽ bằng nét gì?
A. Nét gạch chấm mảnh. B. Nét liền mảnh.
C. Nét lượn sóng. D. Nét đứt mảnh.
Câu 13: Hình cắt – mặt cắt dùng để làm gì?
A. Biểu diễn kết cấu của vật thể. B. Biểu diễn hình dạng của vật thể.
C. Biểu diễn hình chiếu vuông góc D. Biểu diễn hình dạng bên trong của chi tiết.
Câu 14: Hình cắt là:
A. hình biểu diễn các đường bao của vật thể nằm trên mặt phẳng cắt
B. hình biểu diễn các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt
C. hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể trước mặt phẳng cắt
D. hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt
Câu 15: Mặt cắt được thể hiện bằng:
A. đường khuất B. nét gạch chấm mảnh C. nét lượn sóng D. đường gạch gạch
Câu 16: Mặt phẳng cắt là:
A. mặt phẳng vuông góc với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
B. mặt phẳng đi ngang qua vật thể
C. mặt phẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
D. mặt phẳng song song với một mặt phẳng hình chiếu
Câu 17: Phương pháp chiếu góc thứ nhất, vật thể đặt trong góc tạo bởi:
A. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu bằng vuông góc với nhau
B. Mặt phẳng hình chiếu đứng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau
C. Mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau
D. Mặt phẳng hình chiếu đứng, mặt phẳng hình chiếu bằng và mặt phẳng hình chiếu cạnh vuông góc với nhau từng đôi một.
Câu 18: Mặt cắt chập được vẽ ở đâu so với hình chiếu tương ứng:
A. Bên trái hình chiếu. B. Ngay lên hình chiếu.
C. Bên phải hình chiếu. D. Bên ngoài hình chiếu.
Câu 19: Hình cắt toàn bộ dùng để biểu diễn:
A. Vật thể đối xứng. B. Hình dạng bên trong của vật thể.
C. Hình dạng bên ngoài của vật thể. D. Tiết diện vuông góc của vật thể.
Câu 20. Mặt phẳng cắt là mặt phẳng như thế nào?
A. Song song với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
B. Vuông góc với một mặt phẳng hình chiếu và cắt vật thể ra làm hai phần
C. Đi ngang qua vật thể
D. Song song với mặt phẳng hình chiếu
II. Tự Luận
Câu 1: Khái niệm mặt cắt và hình cắt?
Câu 2: Các loại mặt cắt, hình cắt?
Câu 3: Trình bày nội dung phương pháp chiếu góc thứ nhất?
Câu 4: Công dụng của mặt cắt
Câu 5: Cho vật thể như hình vẽ. Kích thước của hình vẽ được
tính theo kích thước của hình thoi, mỗi hình thoi biểu
diễn một hình vuông có cạnh bằng 10mm.
a) Vẽ hình chiếu đứng của Giá chữ V ?
b) Hãy vẽ hình cắt một nửa của vật thể khi dùng mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng, cắt chính giữa vật thể.
A
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | C | C | A | A | D | B | D | A | D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | C | A | D | D | D | D | D | B | B | A |
ĐỀ 7 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Trong HCTĐ vuông góc đều :
A.Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu
B.Phương chiếu song song với mặt phẳng hình chiếu
C.Phương chiếu xiên góc với mặt phẳng hình chiếu
D.Phương chiếu song song trục toạ độ
Câu 2. Trong hình chiếu trục đo, q là hệ số biến dạng theo trục nào?
A. O’X’ B. O’Z’. C. O’Y’ D. OY.
Câu 3. Cho p, q, r là hệ số biến dạng theo các trục O’X’, O’Y’, O’Z’. Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều các hệ số biến dạng liên hệ với nhau như thế nào?
A. q = r = 1, p = 0.5. B. p = q = r = 1.
C. p = r =1, q = 0.5. D. p = q = 1, r = 0.5.
Câu 4. Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân, mặt phẳng chiếu nào khi chiếu lên không bị suy biến:
A. XOY B. XOZ C. YOZ D. XOY và YOZ
Câu 5. Hình chiếu trục đo xiên góc cân có các góc trục đo:
A. X’O’Y’ = 900; X’O’Z’=Y’O’Z’=1350
B. X’O’Z’ = 1350; X’O’Y’=Y’O’Z’=900
C. X’O’Y’=Y’O’Z’= X’O’Z’=1200
D. X’O’Y’=Y’O’Z’=1350; X’O’Z’=900
Câu 6. Sự khác nhau giữa hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân là gì?
A. Hệ số biến dạng.
B. Hướng chiếu.
C. Hướng chiếu, hệ số biến dạng, hệ trục tọa độ.
D. Hệ trục tọa độ, hệ số biến dạng.
Câu 7: Hệ số biến dạng trên hình chiếu trục đo vuông góc đều là:
A. p = q = r = 0,5 B. p = q = 1; r = 0,5 C. p = q = r = 1 D. p = r = 1; q = 0,5
Câu 8: Hệ số biến dạng trên hình chiếu trục đo xiên góc cân là:
A. p = q = 1; r = 0,5 B. q = r = 1; p = 0,5 C. p = q = r =1 D. p = r = 1; q = 0,5
Câu 9: Hình chiếu trục đo có mấy thông số cơ bản?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 10: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có:
A. l ┴() B. p = q = r C. l//(P’) D. A và B đúng
Câu 11: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. p là hệ số biến dạng theo trục O’X’ B. q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’
C. r là hệ số biến dạng theo trục O’Z’ D. Cả 3 đáp án đều đúng
Câu 12: Hình chiếu trục đo là hình biểu diễn 3 chiều của vật thể, được vẽ bằng phép chiếu:
A. Song song. B. Xuyên tâm và vuông góc. C. Vuông góc. D. Xuyên tâm.
Câu 13: Trong phương pháp hình chiếu trục đo thì p, q và r lần lượt là hệ số biến dạng theo trục:
A. O’X’, O’Y’, OZ. B. O’X’, O’Y’, O’Z’. C. O’X’, OY, O’Z’. D. OX, O’Y’, O’Z’.
Câu 14: Trong hình chiếu trục đo xiên góc cân thì các góc trục đo có các giá trị là:
A 1350, 900, 900. B 1450, 1350, 900. C 1350, 1200, 900. D 1350, 1350, 900.
Câu 15: Các hệ số biến dạng theo trục O’Z’ và O’X’ ở hình chiếu trục đo xiên góc cần có giá trị bằng:
A 0.5. B 3. C 1. D 2.
Câu 16: Trong hình chiếu trục đo vuông góc đều thì các góc trục đo có cùng chung giá trị là:
A 1200. B 600. C 1800. D 900.
Câu 17: Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các hệ số biến dạng như sau:
A. p = q = r = 2. B. p = q = r = 4. C. p = q = r = 3. D. p = q = r = 1.
Câu 18: Trong phương pháp hình chiếu trục đo, phương chiếu l có đặc điểm:
A. Song song với mặt phẳng hình chiếu. B. Không song song với các trục tọa độ.
C. Không song song với mặt phẳng hình chiếu và các trục tọa độ. D. Song song với các trục
II. Tự luận
Câu 1: Thế nào là hình chiếu trục đo?
Câu 2: Trình bày các thông số cơ bản trong hình chiếu trục đo vuông góc đều và hình chiếu trục đo xiên góc cân.
ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 |
Đáp án | A | A | B | B | D | A | C | D | B |
Câu | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 |
Đáp án | D | D | A | B | D | C | A | D | C |
ĐỀ 7 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Phép chiếu xuyên tâm được sử dụng để vẽ loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu vuông góc. B. Hình chiếu trục đo.
C. Hình chiếu phối cảnh. D. Hình cắt.
Câu 2: Hình chiếu phối cảnh một điểm tụ nhận được khi mặt tranh:
A vuông góc với mặt phẳng tầm mắt. B song song với mặt phẳng tầm mắt.
C vuông góc với 1 mặt của vật thể. D song song với 1 mặt của vật thể.
Câu 3: Ngôi nhà dưới đây được biểu diễn bởi hình chiếu:
A trục đo. B phối cảnh hai điểm tụ.
C phối cảnh một điểm tụ D vuông góc
Câu 4: Ngôi nhà dưới đây được biểu diễn bởi hình chiếu:
A phối cảnh hai điểm tụ. B phối cảnh.
C trục đo. D phối cảnh một điểm tụ.
Câu 5.Phép chiếu xuyên tâm được sử dụng để vẽ loại hình biểu diễn nào?
A. Hình chiếu trục đo. B. Hình chiếu phối cảnh.
C. Hình cắt. D. Hình chiếu vuông góc.
II. Tự luận
Kể tên các ứng dụng của hình chiếu phối cảnh?
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | D | C | A | B |
ĐỀ 8 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chọn đáp án sai:
Vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với thiết kế là:
A. Đọc bản vẽ để thu thập thông tin liên quan đến đề tài thiết kế.
B. Vẽ các bản vẽ phác của sản phẩm khi lập phương án thiết kế để thể hiện ý tưởng thiết kế
C. Dùng các bản vẽ phác của sản phẩm
D. Dùng các bản vẽ để trao đổi ý kiến với đồng nghiệp.
Câu 2: Giai đoạn cuối của quá trình thiết kế là:
A. Xác định đề tài thiết kế B. Lập hồ sơ kĩ thuật
C. Làm mô hình thử nghiệm D. Chế tạo thử
Câu 3. Giai đoạn đầu tiên của quá trình thiết kế là giai đoạn:
A. Thu thập thông tin. B. Làm thử. C. Xác định đề tài. D. Lập hồ sơ kĩ thuật.
Câu 4: Trong quá trình thiết kế, giai đoạn xem xét sản phẩm đạt hay không đạt yêu cầu là giai đoạn:
A. Xác định đề tài. B. Thẩm định, đánh giá phương án thiết kế.
C. Thu thập thông tin. D. Lập hồ sơ kĩ thuật.
II. Tự luận
Câu hỏi: Kể tên các giai đoạn chính của công việc thiết kế kỹ thuật?
ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 |
Đáp án | C | B | C | B |
ĐỀ 9 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Bản vẽ chi tiết là các tài liệu kĩ thuật gồm hình biểu diễn của
A. Chi tiết và các số liệu cần thiết của chi tiết B. Vật thể và các số liệu cần thiết của vật thể
C. Đơn vị lắp và các số liệu cần thiết của chi tiết D. Đơn vị lắp và các số liệu cần thiết của lắp.
Câu 2. Công dụng của bản vẽ chi tiết dùng để
A. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Lắp ráp và kiểm tra chi tiết
C. Sử dụng và kiểm tra chi tiết. D. Sử dụng và lắp ráp chi tiết
Câu 3. Sắp xếp các bước lập bản vẽ chi tiết sao cho hợp lý?
A. Vẽ mờ, tô đậm, bố trí hình biểu diễn và khung tên, ghi phần chữ.
B. Vẽ mờ, bố trí hình biểu diễn và khung tên, ghi phần chữ, tô đậm.
C. Vẽ mờ, tô đậm, ghi phần chữ, bố trí hình biểu diễn và khung tên.
D. Bố trí hình biểu diễn và khung tên, Vẽ mờ, tô đậm, ghi phần chữ.
Câu 4. Nội dung của bản vẽ chi tiết là:
A. Thể hiện hình dạng , kích thước và các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
B. Thể hiện cách sử dụng chi tiết
C. Thể hiện vị trí tương quan của các chi tiết được lắp ghép với nhau.
D. Thể hiện hình dạng , kích thước, và vị trí tương quan của các chi tiết được lắp ghép với nhau.
Câu 6. Bản vẽ lắp dùng để:
A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra độ lớn chi tiết
C. Kiểm tra chất lượng chi tiết D. Lắp ráp các chi tiết
Câu 7. Bản vẽ chi tiết dùng để:
A. Chế tạo và kiểm tra chi tiết. B. Chế tạo và kiểm tra cụm chi tiết.
C. Lắp ráp các chi tiết D. Tất cả các ý trên.
Câu 8. Bản vẽ lắp thể hiện nội dung nào sau?
A. Thể hiện hình dạng, kích thước và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
B. Thể hiện hình dạng và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau.
C. Thể hiện hình dạng và yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
D. Thể hiện kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết.
Câu 9. Các nội dung cụ thể để đọc một bản vẽ lắp:
A. Hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật, vị trí tương quan giữa các chi tiết.
B. Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, vị trí tương quan giữa các chi tiết.
C. Hình biểu diễn, hình dạng, kích thước, các yêu cầu kĩ thuật của chi tiết.
D. Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước.
Câu 10. Bản vẽ xây dựng vẽ về
A. Các công trình xây dựng B. Cách chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy
C. Cách lắp ráp một sản phẩm cơ khí D. Các sản phẩm cơ khí.
Câu 11: Bản vẽ nhà thể hiện các yếu tố nào của ngôi nhà?
A. Hình dạng B. Kích thước
C. Cấu tạo D. Hình dạng, kích thước, cấu tạo
Câu 12: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình gì của các công trình trên khu đất xây dựng?
A. Hình cắt bằng. B. Hình chiếu bằng
C. Hình chiếu đứng D. Hình cắt đứng.
Câu 13: Để định hướng các công trình xây dựng, trên bản vẽ mặt bằng tổng thể thường có mũi tên chỉ hướng
A. tây B. tây bắc C. đông D. bắc
Câu 14: Quan sát hình và cho biết đây là bản vẽ gì?
A Bản vẽ nhà. B Bản vẽ cầu đường.
C Bản vẽ cơ khí. D Bản vẽ mặt bằng tổng thể.
Câu 15: Kí hiệu quy ước trong bản vẽ mặt bằng tổng thể này là:
A thảm cỏ. B cây xanh. C nhà xe. D quảng trường.
Câu 16: Bản vẽ mặt bằng tổng thể là bản vẽ hình gì của các công trình trên khu đất xây dựng?
A. Hình chiếu cạnh. B. Hình chiếu đứng. C. Hình chiếu bằng. D.Hình cắt đứng.
Câu 17: Quan sát kí hiệu trong bản vẽ mặt bằng tổng thể và cho biết đây là kí hiệu của:
A. Số tầng của ngôi nhà. B. Cầu thang. C. Cửa sổ. D. Quảng trường, sân.
Câu 18: Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà này là cửa:
A nâng. B lùa. C đi đơn 1 cánh. D đi đơn 2 cánh.
Câu 19: Hình biểu diễn quan trọng nhất của ngôi nhà là hình biểu diễn nào của ngôi nhà?
A. Hình cắt. B. Mặt đứng. C. Hình chiếu đứng. D. Mặt bằng.
Câu 20: Mặt đứng của ngôi nhà là hình gì của ngôi nhà?
A Hình cắt bằng. B Hình cắt cạnh. C Hình chiếu vuông góc. D Hình cắt đứng.
Câu 21: Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ các hình biểu diễn ngôi nhà, kích thước thường không được ghi ở:
A. Mặt đứng. B. Mặt bằng và hình cắt. C. Hình cắt. D. Mặt bằng.
Câu 22: Kí hiệu quy ước trong bản vẽ nhà này là:
A cửa nâng. B cửa kép. C cửa sổ. D cầu thang.
II. Tự luận
Câu 1. Bản vẽ lắp là gì? Nội dung, công dụng của bản vẽ lắp?
Câu 2. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp về nội dung và công dụng của nó?
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
Đáp án | A | A | D | A | D | D | A | B | D | A | D |
Câu | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 | 21 | 22 |
Đáp án | B | D | D | D | C | D | D | D | C | A | D |
ĐỀ 10 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I.Trắc nghiệm
Câu 1: Độ bền là khả năng chống lại
A. Biến dang dẻo hay phá hủy vật liệu
B. phá hủy vật liệu
C. Biến dang dẻo của bề mặt vật liệu hay phá hủy vật liệu
D. Biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu
Câu 2: Ưu điểm của gia công áp lực là có thể gia công :
A.Vật liệu có cấu tạo phức tạp B. Vật liêu có khối lượng lớn
C. Tạo chi tiết có cơ tính cao D. Vật liệu có độ cứng cao.
Câu 3: Đâu là ưu điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn?
A. Tạo ra các chi tiết có độ cong, vênh, nứt.
B. Có thể tạo ra các chi tiết có hình dạng và kết cấu phức tạp.
C. Chế tạo được các vật có khối lượng lớn.
D. Dể cơ khí hóa và tự động hóa.
Câu 4: Các vật nào sau đây được tạo ra từ phương pháp gia công áp lực?
A. Dao B. Nồi
C. Quả tạ D. Tượng
Câu 5: Vật liệu nào sau đây dùng để chế tạo đá mài, các mảnh dao cắt
A. pôlieste không no. B. êpoxi. C. gốm côranhđông. D. poliamit.
Câu 6: Trong công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc khuôn cát được làm từ những vật liệu nào?
A. Cát B. Nước, cát
C. Cát, nước, đất sét D. Nước, đất sét
Câu 7: Phương pháp gia công áp lực:
A. khối lượng vật liệu thay đổi
B. thành phần vật liệu thay đổi
C. làm kim loại nóng chảy
D. dùng ngoại lực tác dụng thông qua dụng cụ hoặc thiết bị như búa tay, búa máy
Câu 8: Cả hai phương pháp hàn hồ quang tay và hàn hơi đều sử dụng:
A. Kìm hàn B. Mỏ hàn C. Que hàn D. Ống dẫn khí oxi
II. Tự luận
Câu hỏi: Nêu được các ư, nhược điểm của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp đúc, gia công áp lực, phương pháp hàn
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | B | A | C | C | D | C |
ĐỀ 11 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Bản chất của gia công kim loại bằng cắt gọt là:
A. Lấy đi một phần kim loại của phôi
B. Lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi
C. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu
D. Thêm một phần kim loại vào phôi ban đầu nhờ dụng cụ cắt
Câu 2: Mặt đối diện với bề mặt đang gia công của phôi là
A. mặt sau. B. mặt trước. C. lưỡi cắt chính. D. mặt đáy.
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Góc sau càng lớn, ma sát giữa phôi với mặt sau càng tăng
B. Góc trước càng lớn phoi thoát càng khó
C. Góc trước không ảnh hưởng đến việc phoi thoát ra
D. Góc trước càng lớn phoi thoát càng dễ
Câu 4: Khi tiện có các chuyển động…
A. chuyển động cắt và chuyển động tiến dao
B. chuyển động cắt
C. chuyển động tiến dao dọc
D. chuyển động tiến dao ngang
Câu 5: Chuyển động tiến dao ngang được thực hiện nhờ
A. Bàn dao ngang B. Bàn dao dọc C. Bàn dao dọc trên D. Bàn xe dao
Câu 6: Để tạo ra ren của bu lông hoặc đai ốc thì nhờ phương pháp gia công nào?
A. Áp lực B. Đúc C. Hàn D. Tiện
Câu 7: Máy tự động là máy hoàn thành một nhiệm vụ nào đó
A. Theo chương trình không có sẵn, không có sự tham gia trực tiếp của con người
B. Theo chương trình định trước, không có sự tham gia trực tiếp của con người
C. Theo chương trình định trước, có sự tham gia trực tiếp của con người
D. Theo chương trình không có sẵn, có sự tham gia trực tiếp của con người
Câu 8: Biện pháp nào sau đây đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí là:
A. Nâng cao chất lượng sản phẩm
B. Có biện pháp xử lí dầu mỡ và nước thải trước khi đưa ra môi trường, tìm nguồn nguyên liệu thay thế
C. Tăng cường sử dụng máy tự động trong sản xuất
D. Hạn chế sản xuất
Câu 9: Để vận chuyển vật nặng, phun sơn trong công nghiệp, làm việc trong các môi trường độc hại hoặc trong vũ trụ v.v. chúng ta cần dùng đến
A. máy tự động mềm B. dây chuyền tự động.
C. máy tự động cứng. D. robot (người máy công nghiệp).
Câu 10: Những yếu tố gây nên sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là
A. phoi. B. tổng hợp các phương án đã cho.
C. chất làm nguội. D. dầu mỡ.
Câu 11: Thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất gọi là:
A. dây chuyền tự động. B. người máy công nghiệp.
C. máy tự động cứng. D. máy tự động mềm.
Câu 12: Để đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí cần:
A. giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. B. tất cả các phương án đã cho đều đúng.
C. sử dụng công nghệ cao trong sản xuất. D. xử lí dầu mỡ và nước thải
ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | B | A | A | A | A | D | B | B | D | B | B | B |
II. Trắc nghiệm
Câu 1: Động cơ 2 kì
A. là động cơ xăng B. là động cơ điezen C. là động cơ nhiệt D. là động cơ đốt ngoài.
Câu 2: Động cơ xăng có hệ thống nào mà động cơ điêzen không có?
A. Hệ thống bôi trơn B. Hệ thống làm mát C. Hệ thống khởi động D. Hệ thống đánh lửa
Câu 3: Hành trình pit-tông là? Chọn phát biểu sai:
A. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới.
B. Là quãng đường mà pit-tông đi được từ điểm chết dưới lên điểm chết trên
C. Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một chu trình.
D. Là quãng đường mà pit-tông đi được trong một kì
Câu 4: Công thức tính tỉ số nén là
A. ε = B. ε = C. ε = D. ε =
Câu 5: Động cơ 2 kì:
A. Thân xi lanh có 3 cửa khí B. Có xupap
C. Cacte có chứa dầu bôi trơn D. Pit tông có rãnh lắp xec măng dầu.
Câu 6: Cánh tản nhiệt được bố trí ở vị trí nào?
A. Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước B. Cacte của động cơ làm mát bằng nước
C. Cacte của động cơ làm mát bằng không khí D. Nắp máy của động cơ làm mát bằng không khí
Câu 7: Ở kì cháy – dãn nở của động cơ 4 kì
A. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, xupap nạp mở, xupap thải đóng.
B. pit-tông đi từ điểm chết trên xuống điểm chết dưới, hai xupap đều đóng.
C. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , xupap nạp đóng, xupap thải mở.
D. pit-tông đi từ điểm chết dưới lên điểm chết trên , hai xupap đều đóng.
Câu 8: Cấu tạo của thân máy gồm:
A. Xi lanh B. Cacte
C. Thân xi lanh và Cacte D. Thân xi lanh
Câu 9: Hệ thống làm mát bằng không khí có:
A. Khoang chứa nước và cánh tản nhiệt B. Cánh tản nhiệt
C. Bơm dầu D. Khoang chứa nước
Câu 10: Kì một của động cơ xăng hai kì, trong xilanh diễn ra các quá trình:
A. Cháy, thải tự do B. Dãn nở, quét thải khí
C. Nén, cháy – dãn nở D. Cháy – dãn nở, thải tự do, quét thải khí
Câu 11: Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay
A. ¼ vòng B. 1 vòng C. ½ vòng. D. 2 vòng
Câu 12: Thứ tự làm việc của các kì trong chu trình làm việc của động cơ 4 kì là
A. Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải. B. Nén, thải, nạp, cháy-dãn nở.
C. Nén, nạp, cháy-dãn nở, thải. D. Nạp, cháy-dãn nở, nén, thải.
II. Tự luận
Câu 1. Em hãy cho biết hình ảnh thể hiện kì cháy – dãn nở trong nguyên lí làm việc của động cơ đốt trong, giải thích vì sao?
Câu 2. Ông A dự định mua một chiếc xe địa hình , ông đang suy nghĩ để lựa chọn hai loại xe như sau:
- Xe động cơ 2 kì.
- Xe động cơ 4 kì.
Em hãy đóng vai trò là nhà tư vấn để giúp Ông A lựa chọn loại xe hợp lí?
Câu 3. Anh (chị) hãy đưa ra các biện pháp đảm bảo sự phát triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | D | C | B | B | D | B | C | C | D | B | A |
ĐỀ 12 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì, số lượng xupap mà một vấu cam dẫn động là:
A 2. B 4. C 3. D 1.
Câu 2: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền gồm:
A Nhóm pit tông, nhóm thanh truyền và nhóm trục khuỷu. B Bơm dầu và bầu lọc dầu.
C Xupap và trục cam. D Cacte và thân máy.
Câu 3: Đầu to thanh truyền được lắp với:
A Má khuỷu. B Đối trọng. C Chốt khuỷu. D Cổ khuỷu.
Câu 4: Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của pit-tông?
A. Phần đầu. B. Phần đỉnh. C. Phần bên ngoài. D. Phần thân.
Câu 5: Nhiệm vụ của thanh truyền là:
A. Nhận lực từ trục khuỷu làm quay máy công tác B. Làm cho pittông chuyển động tịnh tiến
C. Làm chi pittông chuyển động quay tròn D. Truyền lực giữa pittông và trục khuỷu
Câu 6: Xupap được đóng, mở là nhờ vào
A. Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí B. Cơ cấu phân phối khí
C. Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền D. Hệ thống bôi trơn
Câu 7: Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì?
A. Tăng khối lượng của trục khuỷu. B. Làm cho trục khuỷu quay đều.
C. Tăng tốc độ quay của trục khuỷu. D. Giảm tốc độ quay của trục khuỷu.
Câu 8: Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ:
A. Đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết
B. Cung cấp hòa khí sạch vào xi-lanh của động cơ
C. Đóng mở các cửa nạp, cửa thải đúng lúc
D. Giữ cho nhiệt độ các chi tiết không vượt quá giới hạn cho phép
Câu 9. Chi tiêt nào không thuộc cơ cấu phối khí:
A. Buji B. Con đội C. Đũa đẩy D. Trục cam.
Câu 10. Chi tiết nào không có ở động cơ 2 kì?
A. Trục khuỷu. B. Xilanh. C. Xupap D. Pittông
Câu 11. Chuyển động tịnh tiến của pittông được chuyển thành chuyển động quay tròn của trục khuỷu ở kì nào của chu trình?
A. Nén. B. Nạp. C. Cháy-dãn nở. D. Thải.
Câu 12. Xécmăng là một chi tiết của
A. cơ cấu trục khuỷu- thanh truyền. B. hệ thống bôi trơn.
C. hệ thống làm mát. D. cơ cấu phân phối khí.
Câu 13. Nhiệm vụ của cơ cấu phân phối khí là gì?
A. Nạp nhiên liệu và khí sạch vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh.
B. Đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để thực hiện quá trình nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy ra khỏi xilanh.
C. Nạp nhiên liệu và không khí vào xilanh, thải khí đã cháy ra khỏi xilanh.
D. Nạp hòa khí sạch vào xilanh,thải khí đã cháy ra khỏi xilanh.
Câu 14. Trong một chu trình làm việc của động cơ 4 kì, trục cam quay:
A. ¼ vòng B. ½ vòng C. 1 vòng D. 2 vòng.
II. Tự luận
Câu 1: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của cơ cấu trục khuỷu, thanh truyền
Câu 2: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của cơ cấu phân phối khí
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 |
Đáp án | A | A | C | A | D | B | B | C | A | C | C | A | A | C |
ĐỀ 13 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn?
A. Bầu lọc dầu. B. Quạt gió. C. Van an toàn. D. Bơm dầu.
Câu 2. Ở động cơ đốt trong nhiệt độ nóng quá mức sẽ làm
A. chi tiết máy chóng mòn. B. nhiên liệu khó bay hơi.
C. nhiên liệu khó cháy. D. động cơ hoạt động mạnh hơn.
Câu 3. Dầu bôi trơn dùng lâu phải thay vì lý do gì?
A. Dầu bôi trơn bị đông đặc. B. Dầu bôi trơn bị loãng.
C. Dầu bôi trơn bị cạn. D. Dầu bôi trơn bị bẩn và độ nhớt bị giảm.
Câu 4. Xe máy thường dùng hệ thống làm mát nào sau đây?
A. Làm mát bằng nước bằng phương pháp đối lưu.
B. Làm mát bằng dầu.
C. Làm mát bằng không khí.
D. Làm mát bằng nước bằng phương pháp cưỡng bức.
Câu 5. Trong hệ thống bôi trơn cưỡng bức, van khống chế lượng dầu qua két làm mát dầu đóng để dầu qua két làm mát dầu khi nào ?
A. Áp suất dầu vượt quá giới hạn cho phép.
B. Nhiệt độ dầu thấp hơn giới hạn định mức.
C. Lượng dầu chảy vào đường dầu chính quá nhiều.
D. Nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn định mức.
Câu 6. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ điêden, bộ phận nào trực tiếp đưa nhiên liệu đến vời phun?
A. Bơm chuyển nhiên liệu. B. Bơm cao áp.
C. Bơm dầu. D. Thùng chứa nhiên liệu.
Câu 7. Khi đông cơ hoạt động, các chi tiết máy trong động cơ bị nóng bởi
A. Nguồn nhiệt từ môi trường B. Nguồn nhiệt do ma sát
C. Nguồn nhiệt từ buồng cháy và ma sát D. Nguồn nhiệt từ môi trường và ma sát
Câu 8. Chi tiết nào không phải là của hệ thống bôi trơn :
A. Bơm dầu B. Bầu lọc dầu C. Van an toàn D. Quạt gió.
Câu 9. Ở hệ thống làm mát bằng nước, khi nhiệt độ của nước làm mát xấp xỉ giới hạn định trước thì:
A. Van hằng nhiệt mở cả hai đường để nước vừa qua két nước vửa đi tắt về bơm
B. Van hằng nhiệt đóng cả hai đường
C. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước chảy tắt về bơm
D. Van hằng nhiệt chỉ mở một đường cho nước qua két làm mát
Câu 10: Động cơ 4 kì, dầu bôi trơn được chứa ở:
A. xilanh. B. cacte. C. Xupap. D. trục khuỷu.
II. Tự luận
Câu 1: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống bôi trơn
Câu 2: Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí làm việc của hệ thống làm mát
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | ||
Đáp án | B | A | D | C | D | B | C | D | A | B | ||
ĐỀ 14 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Bộ phận nào trong động cơ xăng làm nhiệm vụ hoà trộn xăng với không khí tạo thành hoà khí
A. Bộ chế hoà khí B. Bầu lọc xăng C. Bầu lọc khí D. Bầu lọc dầu.
Câu 2. Trong hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí của động cơ điêzen, hòa khí được hình thành ở đâu?
A. Hòa khí được hình thành ở trong xi lanh B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun
C. Hòa khí được hình thành ở bầu lọc khí D. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp
Câu 3. Trong hệ thống phun xăng, hòa khí được hình thành ở đâu?
A. Hòa khí được hình thành ở xi lanh B. Hòa khí được hình thành ở vòi phun
C. Hòa khí được hình thành ở bộ chế hòa khí D. Hòa khí được hình thành ở đường ống nạp
Câu 4. Cuối kì nén của động cơ điêzen 4 kì, bộ phận nào làm nhiệm vụ đưa nhiên liệu dầu điêzen vào xilanh của động cơ
A. Xupap nạp B. đường ống nạp C. Vòi phun D. Bộ chế hòa khí
Câu 5: Ở kì nạp của động cơ Điêzen 4 kì, môi chất gì được đưa vào bên trong xilanh của động cơ
A. Xăng B. Hòa khí (Xăng + Không khí) C. Không khí D. Nhiên liệu dầu điêzen
Câu 6. Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ van trượt để đóng mở các cửa nạp, thải, quét khí?
A. Xilanh B. Thanh truyền C. Xupap D. Pittông
Câu 7. Động cơ 4 kì là loại động cơ mà:
A. 1 chu trình làm việc thực hiện 4 hành trình của pittông
B. 1 chu trình làm việc thực hiện 2 hành trình của pittông
C. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 3600
D. 1 chu trình làm việc trục khuỷu quay 1800
Câu 8. Ở kì nén của động cơ 4 kì pit- tông chuyển động từ
A. Điểm chết dưới lên điểm chết trên B. Từ vị trí bất kì đến điểm chết trên
C. Điểm chết trên xuống điểm chết dưới D. Từ vị trí bất kì đến điểm chết dưới
Câu 9. Cuối kỳ nén ở động cơ xăng 4 kỳ, hiện tượng gì diễn ra bên trong xylanh động cơ?
A. Vòi phun phun nhiên liệu B. Bugi đánh tia lửa điện châm cháy hòa khí
C. Khí cháy sinh công đẩy pit tông đi xuống D. Xăng hòa trộn không khí tạo thành hòa khí tốt.
Câu 10. Cuối kì nén của động cơ điêzen 4 kì, hiện tượng gì diễn ra trong xi lanh động cơ?
A. Bugi bật tia lửa điện B. Vòi phun phun nhiên liệu vào xi lanh
C. Hòa khí tự bốc cháy D. Bơm cao áp đưa nhiên liệu vào xi lanh
II. Tự luận
Câu 1. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ xăng.
Câu 2. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí cho động cơ điêzen.
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | A | A | C | C | C | D | A | A | B | C |
ĐỀ 15 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa là tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy
A. xăng trong xi lanh ĐC xăng đúng thời điểm. B. nhiên liệu trong xi lanh ĐC Điêzen đúng thời điểm.
C. hòa khí trong xi lanh ĐC Điêzen đúng thời điểm. D. hòa khí trong xi lanh ĐC xăng đúng thời điểm.
Câu 2. Bugi được nối với bộ phận nào?
A. Cuộn sơ cấp. B. Cuộn nguồn. C. Cuộn thứ cấp. D. Cuộn điều khiển.
Câu 3. Bộ phận không phải của bộ chia điện là
A. bugi. B. tụ điện. C. điốt thường D. điốt điều khiển.
Câu 4. Ma-nhê-tô là gì?
A. Động cơ điện. B. Máy biến áp. C. Bộ chia điện. D. Máy phát điện.
Câu 5. Cấu tạo của bộ chia điện gồm
A. cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp. B. cuộn nguồn và cuộn điều khiển.
C. bugi, khóa điện. D. 2 điốt thường, 1 điốt điều khiển, 1 tụ điện.
Câu 6: Hệ thống khởi động bằng tay thường được áp dụng cho loại động cơ nào?
A. Động cơ công suất lớn B. Động cơ công suất nhỏ .
C. Động cơ công suất trung bình. D. Động cơ công suất nhỏ và trung bình.
II.Tự luận
Câu 1. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống khởi đông.
Câu 2. Nêu nhiệm vụ, cấu tạo chung, phân loại, nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa.
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Đáp án | D | C | A | D | D | D |
ĐỀ 16 | ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ II |
I. TRẮC NGHIỆM :
Câu 1. Động cơ đốt trong không dùng trong máy móc, phương tiện nào sau đây?
A. Máy bay trực thăng. B. Tên lửa. C. Tàu thủy. D. Máy cày.
Câu 2. Bộ phận nào không phải là bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô?
A. Li hợp. B. Xích. C. Truyền lực các đăng. D. Hộp số.
Câu 3. Trong hệ thống truyền lực của ô tô, bộ phận nào dùng để truyền và ngắt momen từ động cơ đến hộp số?
A. Truyền lực các đăng. B. Truyền lực chính. C. Bộ vi sai. D. Li hợp.
Câu 4. Đặc điểm nào không phải của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện kéo bởi động cơ đốt trong?
A. Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống.
B. Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.
C. Thường không bố trí li hợp.
D. Thường dùng đai, xích để truyền mômen từ động cơ sang máy phát điện.
Câu 5: Khi chọn công suất của động cơ phải thoả mãn quan hệ :
A. NĐC = (NCT + NTT ).K B. NCT = (NĐC + NTT).K
C. NTT = (NCT + NĐC ).K D. NĐC = NCT + NTT + K
Câu 6: Sơ đồ truyền lực từ ĐCĐT tới các bánh xe chủ động của ô tô theo thứ tự nào sau đây:
A. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.
B. Động cơ - Ly hợp - Hộp số - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.
C. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Truyền lực chính và bộ vi sai - Bánh xe chủ động.
D. Động cơ - Hộp số - Ly hợp - Truyền lực các đăng - Bánh xe chủ động.
Câu 7. Động cơ đốt trong không dùng trong máy móc, phương tiện nào sau đây?
A. Máy bay trực thăng. B. Tên lửa. C. Tàu thủy. D. Máy cày.
Câu 8. Bộ phận nào không phải là bộ phận chính của hệ thống truyền lực trên ô tô?
A. Li hợp. B. Xích. C. Truyền lực các đăng. D. Hộp số.
Câu 9. Trong hệ thống truyền lực của ô tô, bộ phận nào dùng để truyền và ngắt momen từ động cơ đến hộp số?
A. Truyền lực các đăng. B. Truyền lực chính. C. Bộ vi sai. D. Li hợp.
Câu 10. Đặc điểm nào không phải của hệ thống truyền lực dùng cho máy phát điện kéo bởi động cơ đốt trong?
A. Không đảo chiều quay của toàn bộ hệ thống.
B. Không có bộ phận điều khiển hệ thống truyền lực.
C. Thường không bố trí li hợp.
D. Thường dùng đai, xích để truyền mômen từ động cơ sang máy phát điện.
Câu 11. Khi sử dụng động cơ đốt trong làm nguồn động lực cho máy công tác, cần tuân thủ theo các nguyên tắc
A. Về tốc độ quay B. Về công suất
C. Về tốc độ quay và công suất D. không tuân theo nguyên tắc nào
C. ĐÁP ÁN:
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
Đáp án | B | B | D | D | A | B | B | B | D | D | C |