Bộ đề thi giữa kì 2 công nghệ 11 năm học 2021-2022

Bộ đề thi giữa kì 2 công nghệ 11 năm học 2021-2022

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Bộ đề thi giữa kì 2 công nghệ 11 năm học 2021-2022

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

ĐỀ 1

Thuvienhoclieu.com

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022

MÔN CÔNG NGHỆ 11

Câu 1: Thể tích toàn phần là 180cm3. Thể tích buồng cháy là 20cm3. Tỉ số nén có giá trị nào sau đây?

A. 9 B. 160 C. 2 D. không có giá trị nào

Câu 2 : Thể tích toàn phần là thể tích xi lanh khi pit-tông?

A. ở điểm chết trên. B. ở bất kỳ vị trí nào.

C. ở giữa 2 điểm chết. D. ở điểm chết dưới.

Câu 3: Công thức mối quan hệ giữa hành trình pit-tông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R):
A. S= R  B. S= 1.5R  C. S= 2R  D. S= 2.5R

Câu 4: Rôbốt là

A. thiết bị hỗ trợ con người trong xử lý thông tin.

B. thiết bị tự động sản xuất theo lập trình.

C. thiết bị tự động làm việc theo lập trình.

D. thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất.

Câu 5: Khi tiện, phôi và dao cắt chuyển động như thế nào với nhau?

A. Chuyển động tịnh tiến.

B. Chuyển động quay.

C. Chuyển động tương đối.

D.Tất cả các đáp án trên.

Câu 6: Độ cứng chia ra mấy loại:

A. 3 B. 4 C. 5 D.6

Câu 7: Bản chất của phương pháp đúc là

A. lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi.

B. quá trình dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại làm cho kim loại bị biến dạng.

C. phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chỗ cần nối.

D. quá trình nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng vào khuôn, để nguội và kết tinh hình thành vật đúc.

Câu 8: Hàn là phương pháp làm kim loại chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái………?

A. nóng chảy. B. dẻo. C. plasma. D. cả a,b,c đều đúng

Câu 9: Vật liệu làm khuôn cát có thành phần là:

A. Nước và chất dính kết. B. Cát và chất dính kết.

C. Cát và nước. D. Cát, chất dính kết và nước

Câu 10: Động cơ điêzen có tỉ số nén……..so với động cơ xăng.

A. nhỏ hơn. B. không xác định. C. bằng D. cao hơn.

Câu 11: Độ cứng Brinen dùng khi đo các vật liệu có độ cứng

A. khá cao B. thấp C. cao D. trung bình hoặc cao

Câu 12: Độ bền biểu thị

A. khả năng chống lại biến dạng của vật liệu.

B. khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu.

C. khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

D. khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

Câu 13: Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, có các loại động cơ?

A. Động cơ xăng, động cơ điêzen. B. Động cơ xăng, động cơ điêzen, động cơ gas.

C. Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ, động cơ phản lực. D. Động cơ 4 kỳ ; động cơ khí gas.

Câu 14: Môi chất nạp vào xilanh động cơ điêzen ở kì nạp là

A. dầu điêzen B. hòa khí C. xăng D. không khí

Câu 15: Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay

A. 4 vòng B. 2 vòng C. 3 vòng D. 1 vòng

Câu 16: Hợp kim cứng có độ cứng từ 13500 HV đến 16500 HV. Vậy HV là đơn vị đo độ cứng

A. độ bền. B. độ cứng Brinen. C. độ cứng Rocven. D. độ cứng Vicker.

Câu 17: Thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất gọi là

A. dây chuyền tự động. B. người máy công nghiệp.

C. máy tự động cứng. D. máy tự động mềm.

Câu 18: Ñoä cöùng Rocven duøng khi ño caùc loïai vaät lieäu coù ñoä cöùng:

A. Cao. B. Thaáp. C. Khaù cao. D. Trung bình hoaëc cao.

Câu 19: Dựa theo số hành trình của pittông trong một chu trình làm việc người ta chia động cơ đốt trong thành:

A.Động cơ 2 kì và động cơ 4 kì. B. Động cơ xăng và động cơ điêzen.

C.Động cơ xăng, động cơ điêzen và động cơ gas. D. Động cơ pittông và động cơ tuabin

Câu 20: Nói “một động xăng 4 kì một xilanh có dung tích xilanh là 147cm3 là nói đến thể tích

A. toàn phần. B. công tác.

C. hộp trục khuỷu. D. buồng cháy.

Câu 21: Thứ tự làm việc ở động cơ 4 kì:

A. Nạp, Nén, Cháy -dãn nở, Thải. B. Nạp, Thải, Nén, Cháy - dãn nở.

C. Nạp, Nén, Thải, Cháy - dãn nở. D. Nạp, Cháy- dãn nở, Nén, Thải.

Câu 22: Một chu trình làm việc của động cơ bốn kì diễn ra trong bao nhiêu vòng quay của trục khuỷu?

A. 3 vòng. B. 1 vòng.

C. 2 vòng. D. 4 vòng.

Câu 23: Trong ñoäng cô 4 kì thì kì naøo caû 2 xupap ñeàu ñoùng.

A. Neùn. B. Thaûi. C. Neùn vaø naïp. D. Neùn vaø chaùy- daõn nôõ.

Câu 24: Ở động cơ 2 kì việc đóng, mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của:

A. Pittông B. Các xupap C. Xilanh D. Xecmăng

Câu 25: Trong một chu trình của động cơ 4 kỳ, pittông thực hiện được bao nhiêu hành trình :

A. 2 B. 4 C. 12 D. 8

Câu 26: Môi chất nạp vào xilanh động cơ xăng ở kì nạp là:

A. Khoâng khí. B. Daàu . C. Xaêng. D. Hoøa khí

Câu 27: Vaät lieäu naøo sau ñaây duøng ñeå cheá taïo ñaù mài, caùc maûnh dao caét:

A. Poâlieste khoâng no. B. Poliamit. C. Vô cơ. D. EÂpoxi.

Câu 28: Bản chất của phương pháp hàn là

A. quá trình nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng vào khuôn, để nguội và kết tinh hình thành vật đúc.

B. quá trình dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại làm cho kim loại bị biến dạng.

C. phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chỗ cần nối đến trạng thái chảy, để nguội tạo thành mối hàn.

D. cả A, B, đều đúng.

Câu 29: Những yếu tố gây nên sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là

A. phoi. B. tổng hợp các phương án đã cho.

C. chất làm nguội. D. dầu mỡ.

Câu 30: Trong ñoäng cô xaêng 4 kì thì kì naøo Bugi baät tia löõa ñieän.

A. Kì neùn. B. Kì chaùy- daõn nôõ. C. Cuoái kì neùn. D. Kì naïp.

-------------------- HẾT --------------------

ĐỀ 2

Thuvienhoclieu.com

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022

MÔN CÔNG NGHỆ 11

Câu 1: Độ bền biểu thị

A. khả năng chống lại biến dạng của vật liệu.

B. khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu.

C. khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

D. khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực.

Câu 2: Độ cứng Brinen dùng khi đo vật liệu có độ cứng

A. khá cao B. thấp C. cao D. trung bình hoặc cao

Câu 3: Động cơ điêzen có tỉ số nén……..so với động cơ xăng.

A. nhỏ hơn. B. không xác định. C. bằng D. cao hơn.

Câu 4: Vật liệu làm khuôn cát có thành phần là:

A. Nước và chất dính kết. B. Cát và chất dính kết.

C. Cát và nước. D. Cát, chất dính kết và nước

Câu 5: Hàn là phương pháp làm kim loại chỗ tiếp xúc đạt tới trạng thái……….?

A. nóng chảy. B. dẻo.

C. plasma. D. cả a,b,c đều đúng

Câu 6: Bản chất của phương pháp đúc là

A. lấy đi một phần kim loại của phôi dưới dạng phoi.

B. quá trình dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại làm cho kim loại bị biến dạng.

C. phương pháp nối các chi tiết kim loại bằng cách nung nóng chỗ cần nối.

D. quá trình nấu chảy kim loại, rót kim loại lỏng vào khuôn, để nguội và kết tinh hình thành vật đúc.

Câu 7: Khi tiện, phôi và dao cắt chuyển động như thế nào với nhau?

A. Chuyển động tịnh tiến. B. Chuyển động quay.

C. Chuyển động tương đối. D. Tất cả các đáp án trên.

Câu 8: Rôbốt là

A. thiết bị hỗ trợ con người trong xử lý thông tin.

B. thiết bị tự động sản xuất theo lập trình.

C. thiết bị tự động làm việc theo lập trình.

D. thiết bị tự động đa chức năng hoạt động theo chương trình nhằm phục vụ tự động hóa các quá trình sản xuất.

Câu 9: Phân loại động cơ đốt trong theo nhiên liệu, có các loại động cơ?

A. Động cơ xăng, động cơ điêzen.

B. Động cơ xăng, động cơ điêzen, động cơ gas.

C. Động cơ hai kỳ, động cơ 4 kỳ, động cơ phản lực.

D. Động cơ 4 kỳ ; động cơ khí gas.

Câu 10: Công thức mối quan hệ giữa hành trình pit-tông (S) với bán kính quay của trục khuỷu ( R):
A. S= R  B. S= 1.5R  C. S= 2R  D. S= 2.5R

Câu 11: Thể tích toàn phần là thể tích xi lanh khi pit-tông?

A. ở điểm chết trên. B. ở bất kỳ vị trí nào.

C. ở giữa 2 điểm chết. D. ở điểm chết dưới.

Câu 12: Thể tích toàn phần là 180cm3. Thể tích buồng cháy là 20cm3. Tỉ số nén có giá trị nào sau đây ?

A. 9 B. 160 C. 2 D. không có giá trị nào.

Câu 13: Trong một chu trình làm việc của động cơ 2 kì, trục khuỷu quay

A. 4 vòng B. 2 vòng C. 3 vòng D. 1 vòng

Câu 14: Môi chất nạp vào xilanh động cơ điêzen ở kì nạp là

A. dầu điêzen B. hòa khí C. xăng D. không khí.

Câu 15: Chuyeån ñoäng tieán dao phoái hôïp ñeå tiệân caùc maët naøo sau ñaây:

A. Caùc loïai ren B. Caùc maët ñaàu C. Coân, ñònh hình D. Trụ

Câu 16: Những yếu tố gây nên sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là

A. phoi. B. tổng hợp các phương án đã cho.

C. chất làm nguội. D. dầu mỡ.

Câu 17: Một chu trình làm việc của động cơ bốn kì diễn ra trong bao nhiêu hành trình pittông?

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

Câu 18: Nói “một động xăng 4 kì một xilanh có dung tích xilanh là 147cm3 là nói đến thể tích

A. toàn phần. B. công tác.

C. hộp trục khuỷu. D. buồng cháy.

Câu 19: Để tăng độ cứng vững cho bê tông, ngoài thành phần cát, sỏi, xi-măng còn có thành phần

A. Nhôm B. Bạc C. Thép D. Đồng

Câu 20: Phöông phaùp gia coâng kim loïai naøo thì khoái löôïng vaø thaønh phaàn vaät lieäu khoâng ñoåi.

A. Haøn B. AÙp löïc C. Ñuùc D. Ñuùc trong khuoân caùt

Câu 21: Trong ñoäng cô xaêng 4 kì thì kì naøo Bugi baät tia löõa ñieän.

A. Kì neùn B. Kì chaùy- daõn nở C. Cuoái kì neùn D. Kì naïp

Câu 22: Ñieåm cheát maø taïi ñoù pittoâng gaàn taâm truïc khuûyu nhaát laø:

A. Haønh trình pittoâng B. Ñieåm cheát döôùi C. Ñieåm cheát treân D. Theå tích buoàng chaùy

Câu 23: Quãng đường mà pittông đi được giữa 2 điểm chết là:

A. Haønh trình của pittoâng B. Ñieåm cheát döôùi C. Ñieåm cheát treân D. Theå tích buồng cháy

Câu 24: Chu trình làm vệc của động cơ là:

A. Khoảng thời gian mà pittông di chuyển từ ĐCT đến ĐCD

B. Tổng hợp của 4 quá trình: Nạp, nén, cháy – dãn nở và thải.

C. Hai vòng quay trục khuỷu.

D. Số hành trình mà pittông di chuyển trong xi lanh.

Câu 25: Trong một chu trình của động cơ 4 kỳ, pittông thực hiện được bao nhiêu hành trình :

A. 2 B. 4 C. 12 D. 8

Câu 26: Thể tích toàn phần là thể tích xi lanh khi pittông?

A. ở điểm chết trên. B. ở bất kỳ vị trí nào. C. ở giữa 2 điểm chết. D. ở điểm chết dưới.

Câu 27: Ở động cơ 2 kì việc đóng, mở các cửa khí đúng lúc là nhiệm vụ của

A. Pittông B. Các xupap C. Xilanh D. Xecmăng

Câu 28: Trong ñoäng cô 4 kì thì kì naøo caû 2 xupap ñeàu ñoùng

A. Neùn. B. Thaûi. C. Neùn vaø naïp. D. Neùn vaø chaùy- daõn nôõ.

Câu 29: Những yếu tố gây nên sự ô nhiễm môi trường trong sản xuất cơ khí là

A. phoi. B. tổng hợp các phương án đã cho.

C. chất làm nguội. D. dầu mỡ.

Câu 30: Đáp án nào sau đây không phải là nhược điểm của phương pháp đúc?

A. Rỗ khí, rỗ xỉ. B. Rỗ khí, rỗ xỉ, vật đúc bị nứt.

C. Rỗ khí, rỗ xỉ, vật đúc không điền hết lòng khuôn. D. Năng suất thấp

-------------------- HẾT --------------------