Ma trận đề kiểm tra môn hóa 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Ma trận đề kiểm tra môn hóa 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

4.3/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Ma trận đề kiểm tra môn hóa 12 giữa học kỳ 2 có bảng đặc tả chi tiết

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II- NĂM HỌC 2020-2021

MÔN: HÓA HỌC 12– THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ nhận thức

Tổng

% tổng

điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

Số CH

Thời gian

(phút)

TN

TL

1

Chương 5: Đại cương về kim loại

Sự ăn mòn kim loại

0

0

1

1

1

1

2,5%

2

Điều chế kim loại

2

1,5

0

0

1

4,5

2

1

6

15%

3

Chương 6:

Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm

Kim loại kiềm

6

4,5

2

2

8

6,5

20%

4

Kim loại kiềm thổ và hợp chất

6

4,5

4

4

1

6

10

1

14,5

30%

5

Nhôm và hợp chất

2

1,5

3

3

1

4,5

5

1

9

22,5%

6

Tổng hợp kiến thức

2

2

1

6

2

1

8

10%

Tổng

16

12

12

12

2

9

2

12

28

4

45

100%

Tỉ lệ %

40%

30%

20%

10%

Tỉ lệ chung

70%

30%

Lưu ý:

- Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.

- Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận.

- Mỗi câu trắc nghiệm khách quan được tính 0,25 điểm, các câu hỏi tự luận được cho điểm cụ thể trong hướng dẫn chấm theo tỉ lệ như trong ma trận.

BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II

MÔN: HÓA HỌC 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo cấp độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1

Chương 5. Đại cương về kim loại

1. Sự ăn mòn kim loại

Thông hiểu:

- Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mòn hoá học, ăn mòn điện hoá.

- Điều kiện xảy ra sự ăn mòn kim loại.

Các biện pháp bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.

0

1

0

0

2. Điều chế kim loại

Nhận biết:

- Nhận ra phương pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân).

- Biết các phản ứng điều chế một số kim loại điển hình (Na, Mg, Al, Fe, Cu...)

Vận dụng:

- Lựa chọn được phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp từ hợp chất hoặc hỗn hợp.

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ... để rút ra nhận xét về phương pháp điều chế kim loại.

- Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất được một lượng kim loại xác định theo hiệu suất hoặc ngược lại.

- Bài toán điện phân có sử dụng biểu thức Faraday.

(Phần tự luận bài 29: Viết 4 PTHH điều chế kim loại – 1 điểm)

2

0

1

0

2

Chương 6:

Kim loại kiềm – Kim loại kiềm thổ - Nhôm

3. Kim loại kiềm

Nhận biết:

− Kí hiệu hóa học, vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm.

- Gọi tên các kim loại kiềm và hợp chất của chúng.

- Công thức các hợp chất của kim loại kiềm.

- Xác định số oxi hóa của kim loại kiềm.

- Biết sản phẩm phản ứng của kim loại kiềm với H2O.

− Một hợp chất quan trọng của kim loại kiềm như NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 (đã học lớp dưới)

Thông hiểu:

− Tính chất vật lí (mềm, khối lượng riêng nhỏ, nhiệt độ nóng chảy thấp).

− Tính chất hoá học: Tính khử mạnh nhất trong số các kim loại (phản ứng với nước, axit, phi kim).

6

2

0

0

4. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

Nhận biết:

− Kí hiệu hóa học, tên gọi của kim loại kiềm thổ.

- Vị trí, cấu hình electron lớp ngoài cùng.

- Tính chất vật lí của kim loại kiềm thổ và hợp chất.

- Biết sản phẩm của phản ứng của kim loại với phi kim (oxi, clo), HCl, H2O.

- Trạng thái tự nhiên của các hợp chất canxi.

− Khái niệm về nước cứng (tính cứng tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần), tác hại của nước cứng, cách làm mềm nước cứng.

− Cách nhận biết ion Ca2+, Mg2+ trong dung dịch.

Thông hiểu:

- Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh (tác dụng với oxi, clo, axit, muối).

− Tính chất hoá học các hợp chất của canxi.

- Ứng dụng của Ca(OH)2, CaCO3, CaSO4.2H2O.

Vận dụng cao.

(Phần tự luận bài 31: Tính thể tích CO2 khi thổi từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 tạo kết tủa – 0,5 điểm).

6

4

0

1

5. Nhôm và hợp chất của nhôm

Nhận biết:

- Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình lớp electron ngoài cùng của nhôm.

- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của nhôm.

- Biết sản phẩm của phản ứng giữa nhôm với O2, Cl2, HCl, oxit kim loại, dd NaOH.

- Công thức hóa học và tên gọi các hợp chất của nhôm.

- Ứng dụng các hợp chất của nhôm.

Thông hiểu:

− Nhôm là kim loại có tính khử khá mạnh: phản ứng với phi kim, dung dịch axit, nước, dung dịch kiềm, oxit kim loại.

− Nguyên tắc và sản xuất nhôm bằng phương pháp điện phân oxit nóng chảy.

− Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất: Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.

− Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3: vừa tác dụng với axit mạnh, vừa tác dụng với bazơ mạnh.

− Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.

- Bài toán tính theo một PTHH.

Vận dụng:

(Phần tự luận bài 30: Tính khối lượng nhôm hoặc nhôm oxit hoặc nhôm hiđroxit khi cho chúng tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng- 1 điểm)

2

3

1

0

3

Tồng hợp kiến thức vô cơ

6.

- Bài tập hỗn hợp các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất

- Sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm

- Thực hành tính chất, điều chế kim loại ăn mòn kim loại

Thông hiểu

- Sự chuyển hóa các kim loại và hợp chất.

- Liên hệ giữa ứng dụng và tính chất của các chất.

Vận dụng cao:

- Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa các hợp chất của kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm và hợp chất của chúng. Phân biệt các chất.

(Phần tự luận bài 32: Tính khối lượng các chất có trong hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm khi cho chúng tác dụng với nước dư – 0,5 điểm)

0

2

1

Tổng

16

12

2

2

Lưu ý:

- Với câu hỏi ở mức độ nhận biết và thông hiểu thì mỗi câu hỏi cần được ra ở một chỉ báo của mức độ kiến thức, kỹ năng cần kiểm tra, đánh giá tương ứng (1 gạch đầu dòng thuộc mức độ đó).