40 đề thi học kỳ 1 vật lý 6 có đáp án

40 đề thi học kỳ 1 vật lý 6 có đáp án

4.2/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa 40 đề thi học kỳ 1 vật lý 6 có đáp án

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Để đo thể tích của một vật cần dụng cụ:

A. lực kế. B. thước. C. cân. D. bình chia độ.

Câu 2. Khi đọc kết quả đo ta phải đặt mắt nhìn như thế nào?

A. Nhìn từ trên xuống B. Nhìn từ dưới lên C. Nhìn từ phải qua D. Nhìn vuông góc với vạch đo

Câu 3. Chọn thước có GHĐ nào sau đây để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6 là thích hợp nhất?

A. 150mm B. 300mm C. 800mm D. 1000mm

Câu 4. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1= 20,2 cm3 B. V2= 20,50 cm3 C. V3= 20,5 cm3 D. V4= 20,05 cm3

Câu 5. Trọng lực có chiều:

A. trái sang phải. B. phải sang trái. C. từ dưới lên. D. từ trên xuống.

Câu 6. Hai lực cân bằng là hai lực:

A. có cường độ bằng nhau, cùng phương và cùng chiều.

B. có cùng phương, có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên một vật.

C. có chiều ngược nhau, có cường độ không cần bằng nhau và phải cùng phương.

D. cùng tác dụng vào một vật, có cường độ bằng nhau, cùng phương nhưng ngược chiều nhau.

Câu 7. Khi ném lên cao mọi vật đều rơi xuống đất vì mọi vật đều có

A. khối lượng B. trọng lượng C. lực cân bằng D. lực đàn hồi

Câu 8. Khi dùng chân đá vào quả bóng thì

A. quả bóng bay đi B. quả bóng bị biến dạng và di chuyển.

C. quả bóng sẽ lăn tròn. D. quả bóng bị biến dạng.

Câu 9. Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3 điều đó có nghĩa là

A. khối lượng có trong 1m3 nhôm. B. khối lượng có trong 2700 m3 nhôm.

C. khối lượng có trong 3m3 nhôm. D. khối lượng 2700kg có trong 1m3 nhôm.

Câu 10. Trọng lượng riêng của nước là 10.000 N/m3. Vậy khối lượng riêng của nước sẽ là

A. 1000 (Kg/m3) B. 100 (Kg/m3) C. 10 (Kg/m3) D. 1 (Kg/m3)

Câu 11. Để đưa một chiếc xe máy từ dưới sân lên nền nhà cao 1m người ta dùng

A. ròng rọc. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng.

Câu 12. Cái kìm cắt kim loại là ứng dụng của loại máy cơ đơn giản nào?

A. ròng rọc B. đòn bẩy C. mặt phẳng nghiêng

II. Tự luận: (7,0 điểm)

Câu 13.

a/ Hãy kể tên và công dụng cụ thể của 2 loại cân mà em biết (1,0 điểm)

b/ Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3, con số này em biết gì? Từ đó tìm trọng lượng riêng của sắt? (1,0 điểm)

Câu 14.

a/ Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng? Một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật vừa biến dạng và vừa biến đổi chuyển động? Trọng lượng xe tải nặng 2 tấn là bao nhiêu? (1,5 điểm)

b/ Một con bò đang kéo xe, biết xe có khối lượng 2 tạ. Hỏi con bò phải tác dụng một lực ít nhất bằng bao nhiêu để xe chuyển động được? Lực mà con bò kéo xe có phương nào? (1,5 điểm)

Câu 15.

a/ Kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì cần lực kéo bao nhiêu? Máy cơ giúp chúng ta thực hiện công việc như thế nào? (1,0 điểm)

b/ Mỗi loại máy cơ đơn giản cho một ví dụ trong thực tế mà em biết? Một người đưa thùng đựng dầu có trọng lượng 2000N lên sàn ô tô bằng mặt phẳng nghiêng thì sử dụng lực kéo nhỏ hơn 2000N được không, vì sao? (1,0 điểm)

--------Hết--------

ĐÁP ÁN

(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

D

B

C

D

D

B

B

D

A

C

B

Câu

Đáp án

Số điểm

13

a/ - Cân đồng hồ: dùng để cân các loại như: trái cây, đường...

0,5

- Cân y tế: dùng trong khám sức khỏe.

0,5

b/ - Cứ 1 m3 sắt nặng 7800 (kg)

0,5

- Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 thì trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3.

0,5

14

a/ Dùng tay kéo dãn sợi dây buộc hàng hay kéo dãn lò xo.

0,5

- Dùng chân đá trái bóng bay, trái bóng bay và bị biến dạng.

0,5

- Có trọng lượng (hay trọng lượng) là 20000N.

0,5

a/ - Xe có khối lượng 2 tạ = 200kg thì có trọng lượng 2000N

0,5

- Vậy con bò phải tác dụng một lực ít nhất bằng 2000N để xe chuyển động được.

0,5

- Lực mà con bò kéo xe có phương ngang.

0,5

15

a/ Cần dung lực kéo có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.

0,5

- Dễ dàng hơn.

0,5

b/ - Trong thực tế mặt phẳng nghiêng là cái cầu thang.

0,25

- Đòn bẩy là cái kéo.

(Có thể ví dụ khác cũng được)

0,25

- Ròng rọc lắp đầu cần trục đưa vật lên cao.

0,25

- Được, vì sử dụng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên thì chỉ cần lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật.

0,25

ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm):Chọn và khoanh tròn 1 chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :

A. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứạ. B. Thể tích bình tràn.

C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6.

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm

Câu 3: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?

A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng của mức trong hộp.

Câu 4 : Đơn vị của trọng lượng là?

A. kg. B. N . C. N/m3. D. kg/m3.

Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

Câu 6: Trọng lượng của một vật 2kg là bao nhiêu? 

A. 0,2N. B. 2N C. 20N D. 200N

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 7 ( 2điểm): Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m.

c. 1,2m3 = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg.

Câu 8 (1,5 điểm): Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và nêu rõ các đại lượng và đơn vị có mặt trong công thức?

Câu 9 (2,5 điểm): Một vật có khối lượng 180000g và thể tích 1,2 m3. a.Tính khối lượng riêng của vật đó? b.Tính trọng lượng của vật đó?

Câu 10 (1 điểm): Tại sao càng lên dốc thoai thoải, càng dễ dàng hơn?

ĐÁP ÁN

I.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Đáp án

A

D

D

B

C

C

Điểm

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

Câu 7

2 điểm

a. 0, Đổi đơn vị:

a. 5m3 = 5000 dm3. b. 150mm = 0,15 m.

c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg.

Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 8

1,5 điểm

- Công thức tính khối lượng riêng:

D =

Trong đó: D: Khối lượng riêng (kg/m3)

m: Khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3 )

0,5đ

Câu 9

2,5 điểm

Tóm tắt:

Giải:

m = 180kg Khối lượng riêng của vật là

V = 1,2 m3 D = = 150 (kg/m3)

D = ? Trọng lượng của vật là:

P = ? P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

0,5đ

Câu 10

1 điểm

Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ nên thấy đễ dàng hơn.

ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I.Trắc nghiệm: (3,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1. Để đo khối lượng của một vật cần dụng cụ:

A. lực kế. B. thước. C. cân . D. bình chia độ.

Câu 2. Khi ghi kết quả đo ta phải chọn ghi kết quả nào?

A. Xa vạch đo nhất. B. Gần vạch đo nhất. C. Gần vạch số 0 nhất. D. Xa vạch số 0 nhất.

Câu 3. Chọn thước có GHĐ nào sau đây để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6 là thích hợp nhất?

A. 15mm B. 30mm C. 80mm D. 100mm

Câu 4. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2 cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V1= 20,2 cm3 B. V2= 20,20 cm3 C. V3= 20,02 cm3 D. V4= 20,5 cm3

Câu 5. Trọng lực có phương

A. trái sang phải. B. nghiêng. C. thẳng đứng. D. ngang

Câu 6. Trọng lực là

A. lực kéo của vật này lên vật khác B lực đẩy của vật này lên vật khác

C. lực hút của vật này lên vật khác D lực hút của Trái Đất lên một vật

Câu 7. Khi múc nước dưới giếng lực tác dụng vào thùng nước có

A. phương thẳng đứng, chiều ngang B. phương ngang, chiều thẳng đứng

C. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống D. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên

Câu 8. Khi dùng chân đá vào quả bóng thì

A. quả bóng bay đi B. quả bóng bị biến dạng và di chuyển.

C. quả bóng sẽ lăn tròn. D. quả bóng bị biến dạng.

Câu 9. Một con chim đậu trên cành cây mềm làm cành cây bị uốn cong, lúc này xuất hiện lực

A. hút. B. đẩy. C. kéo. D. đàn hồi.

Câu 10. Trọng lượng riêng của chì là 113000 N/m3. Vậy khối lượng riêng của chì sẽ là

A. 11300Kg/m3 B. 1130Kg/m3 C. 113Kg/m3 D. 11,3Kg/m3

Câu 11. Để đưa một chiếc thùng nặng lên thùng xe ô tô tải người ta dùng

A. ròng rọc. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng.

Câu 12. Cái kéo cắt kim loại là ứng dụng của loại máy cơ đơn giản nào?

A. ròng rọc. B. đòn bẩy. C. mặt phẳng nghiêng.

II. Tự luận: (7 điểm)

Câu 13.

a/ Hãy kể tên và công dụng cụ thể của 4 loại dụng cụ đo thể tích mà em biết (1,0 điểm)

b/ Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3, con số này em biết gì? Từ đó tìm trọng lượng riêng của nhôm? (1,0 điểm)

Câu 14.

a/ Nêu một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến đổi chuyển động? Một ví dụ về lực tác dụng lên vật làm cho vật vừa biến dạng và vừa biến đổi chuyển động? Trọng lượng xe Hon Da nặng 1 tạ là bao nhiêu? (1,5 điểm)

b/ Một quả dừa có trọng lượng 15N thì có khối lương bao nhiêu? Quả dừa rơi xuống đất theo phương nào? Quả dừa đã chịu tác dụng của lực nào? (1,5 điểm)

Câu 15.

a/ Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì? Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật như thế nào? (1,0 điểm)

b/ Mỗi loại máy cho một ví dụ trong thực tế mà em biết? Một người đưa thùng đựng hàng có trọng lượng 3000N lên sang ô tô bằng mặt phẳng nghiêng thì sử dụng lực kéo nhỏ hơn 3000N được không, vì sao? (1,0 điểm)

---------Hết---------

ĐÁP ÁN

I/ Trắc nghiệm: 3 điểm (Mỗi câu đúng 0,25 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

C

B

B

A

C

D

C

B

D

A

C

B

II/ Tự luận: 7 điểm

Câu

Đáp án

Số điểm

13

a/ - Chai dùng đựng nước uống, mắm...

0,25

- Can đựng rượu, mắm...

0,25

- Bình chia độ dùng trong phòng thí nghiệm.

0,25

- Ca dùng đong các loại chất lỏng.

0,25

b/- Cứ 1 m3 nhôm nặng 2700(Kg)

0,5

- Khối lượng riêng của nhôm là 7800kg/m3 thì trọng lượng riêng của nhôm là 78000N/m3

0,5

14

a/ - Dùng tay đẩy mạnh xe đang chạy về phía trước.

0,5

- Dùng tay chụp quả bóng đang bay.

0,5

- Trọng lượng xe Hon Da là 1000(N)

0,5

b/ - Trọng lượng quả dừa 15N thì có khối lượng 1,5 kg

0,5

- Quả dừa rơi xuống theo phương thẳng đứng.

0,5

- Quả dừa chịu lực hút của Trái Đất (trọng lực hay trọng lượng).

0,5

15

a/ Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lương của vật.

0,5

- Mặt phẳng càng nghiêng ít thì lực kéo vật trên mặt phẳng càng nhỏ.

0,5

b/ - Trong thực tế mặt phẳng nghiêng là cái cầu thang.

0,25

- Đòn bẩy là cái kéo. (Có thể ví dụ khác cũng được)

0,25

- Ròng rọc lắp đầu cần trục đưa vật lên cao.

0,25

- Được, vì sử dụng mặt phẳng nghiêng kéo vật lên thì chỉ cần lực kéo nhỏ hơn trọng lượng vật.

0,25

ĐỀ 4

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài

A. thước thẳng B. com pa

C. thước dây D. thước cuộn.

Câu 2: Giới hạn đo của một thước đo độ dài là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.

C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó.

Câu 3: Niu tơn không phải làđơn vị của:

A. Trọng lượng riêng B. Trọng lượng

C. Lực đàn hồi D. Trọng lực

Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là

A. 165 cm3 B. 65 cm3 C. 35 cm3 D. 145 cm3

Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là

A. 400 ml và 20 ml .

B. 400 ml và 200 ml.

C. 400 ml và 2 ml .

D. 400 ml và 0 ml.

Câu 6: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?

A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.

Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực:

A. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.

B. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.

C. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.

D. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.

Câu 8: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản?

A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện.

C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái.

Câu 9: Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 0,1N thì khối lượng của quả nặng gần bằng:

A. 1000g B.100g

C. 10g D. 1g

Câu 10: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là

A. 1000 N/m3 B. 10000N/m3

C. 100N/m3 D. 10N/m3

Câu 11: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hoả là

A. 400g B. 40kg

C. 4kg D. 400kg

Câu 12: Ở mặt đất,cân nặng của An là 30kg, cân nặng của Bình gấp 1,2 lần cân nặng của An. Vậy, trọng lượng của Bình là

A. 3,6N B. 36kg C. 360N D. 360kg

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 13( 2 điểm ) : Trình bày cách đo độ dài của một vật.

Câu 14(2 điểm) :Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực?

Câu 15( 3 điểm ) a) Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là gì ?

b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

C

A

D

B

D

C

B

D

C

II. Tự luận ( 7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 13

( 2điểm)

Trình bày cách đo độ dài

-) Ước lượng độ dài cần đo,chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

-) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước

-) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạch thước ở đầu kia của vật.

-) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 14

( 2điểm)

Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực?

- Trọng lực là lực hút của trái đất

- Trọng lực

+) Phương : Thẳng đứng

+) Chiều : Hướng về trái đất

+) Đơn vị : Niu tơn (N)

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 15

( 3điểm)

a) Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là gì ?

Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là: 1 sắt có khối lượng là 7800kg.

1điểm

b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?

- Tóm tắt đúng

- Khối lượng cái dầm sắt:

- Trọng lượng cái dầm sắt:

- Đáp số đúng:

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

ĐỀ 5

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (3điểm):Chọn và khoanh tròn 1 chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :

A. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứạ. B. Thể tích bình tràn.

C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo bề dày cuốn sách giáo khoa vật lí 6.

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm.

B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm.

D. Thước thẳng có GHĐ 30cm và ĐCNN 1mm

Câu 3: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?

A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng của mức trong hộp.

Câu 4 : Trọng lượng của một vật 2kg là bao nhiêu? 

A. 0,2N. B. 2N C. 20N D. 200N

Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

Câu 6: Đơn vị của khối lượng riêng là?

A. kg. B. kg/m3. C. N/m3. D. N .

Phần II. Tự luận (7 điểm)

Câu 7 ( 2điểm): Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m.

c. 1,2m3 = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg.

Câu 8 (1,5 điểm): Viết công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và nêu rõ các đại lượng và đơn vị có mặt trong công thức?

Câu 9 (2,5 điểm): Một vật có khối lượng 180000g và thể tích 1,2 m3. a.Tính khối lượng riêng của vật đó? b.Tính trọng lượng của vật đó?

Câu 10 (1 điểm): Tại sao càng lên dốc thoai thoải, càng dễ dàng hơn?

Đáp án

I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm)

Câu

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

Đáp án

A

D

D

C

C

B

Điểm

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)


Câu

Hướng dẫn chấm

Điểm

Câu 7

2 điểm

a. 0, Đổi đơn vị:

a. 5m3 = 5000 dm3. b. 150mm = 0,15 m.

c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg.

Mỗi ý đúng 0,5 điểm

Câu 8

1,5 điểm

- Công thức tính khối lượng riêng:

D =

Trong đó: D: Khối lượng riêng (kg/m3)

m: Khối lượng (kg)

V: Thể tích (m3 )

0,5đ

Câu 9

2,5 điểm

Tóm tắt:

Giải:

m = 180kg Khối lượng riêng của vật là

V = 1,2 m3 D = = 150 (kg/m3)

D = ? Trọng lượng của vật là:

P = ? P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

0,5đ

Câu 10

1 điểm

Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ nên thấy đễ dàng hơn.

ĐỀ 6

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (2điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng:

Câu 1. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 11cm, người ta treo vào nó 1 vật nặng 100g thì chiều dài lúc đó bằng 16cm. Độ biến dạng của lò xo này bằng:

A. 5cm B. 11cm C. 16cm D. 27cm

Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của Thể tích?

A.m3 B.lít C. cm3 D.N/m3.

Câu 3. Dụng cụ nào sau đây dùng để đo lực ?

A.Thước chia vạch. B. Lực kế. C. Cân Rôbecvan. D. Bình chia độ.

Câu 4. Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Số đó chỉ:

A. Sức nặng của túi bột giặt. B. Thể tích của túi bột giặt.

C. Khối lượng của túi bột giặt. D. Khối lượng của bột giặt có trong túi.

II. TỰ LUẬN (8 điểm)

Câu5 (2,5 điểm)

a.Trọng lực là gì? Chỉ rõ phương và chiều của trọng lực.

b.Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức?

Câu 6(1,5điểm).Tìm số thích hợp điền vào các chỗ trống dưới đây:

a. 1,5m = .....dm ; 1,5m = ......cm

1,5cm = .....mm ; 1,5km = .....m

b. 1m3 = ......dm3 = .......lít = ......cm3 =......ml = ........cc

c. 2 tấn = ......tạ = .......kg

1kg = ........lạng = ......g

Câu 7 (3điểm): Thả một vật hình cầu có khối lượng 390g làm bằng kim loại, vào bình đo thể tích có vạch chia độ. Quan sát thấy nó chìm và nước trong bình từ mức V­1 = 120cm3 dâng lên đến mức V2 = 170cm3.

a)Tính trọng lượng của quả cầu?

b)Tính khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật.

Câu 8(1điểm): Cho bình A chứa được tối đa 8 lít nước và bình B chứa được tối đa 5 lít nước. Cho lượng nước đủ dùng, làm thế nào để lấy được 6 lít nước.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM(2 điểm) : Chọn mỗi đáp án đúng cho 0,5 điểm.

Câu

1

2

3

4

Đáp án

A

D

B

D

II. TỰ LUẬN(8 điểm)

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

5

(2,5điểm)

a.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương thẳng đứng ,chiều hướng về phía Trái Đất( hướng xuống dưới)

1.0

b.Viết được công thức: d= P/V

0.5

Nêu được tên, đơn vị các đại lượng

1.0

6

(1,5 điểm)

a.1,5m = 15 dm ; 1,5m = 150cm

1,5cm = 15mm ; 1,5km =1500 m

0.5

b.1m3 = 1000 dm3 = 1000lít = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml =

0.5

=1000 000 cc

c. 2tấn = 20 tạ =2000 kg

0.5

1kg = 10 lạng = 1000 g

7

(3điểm)

a.Đổi m = 390g = 0,39 kg

0.5

Áp dụng công thức: P= 10.m

0.5

Thay số : P= 10.0,39 =3,9 N

Vậy trọng lượng của quả cầu bằng 3,9 N

0.5

b.Thể tích nước dâng lên trong bình đúng bằng thể tích của vật : V = V2 - V1= 170 – 120= 50cm3 = 0,000050 m3.

0.5

Áp dụng công thức: D=m/V

0.5

Thay số: D= 0,39: 0,000050 = 7800 kg/m3

Vậy khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật đó bằng 7800 kg/m3

0.5

8

(1 điểm)

- Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt từ bình A sang cho đầy bình B thì bình A còn 3lít.

0,5

- Đổ bỏ nước ở bình B, rồi chắt 3 lít còn lại ở bình A sang bình B

0,25

- Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt sang cho đầy bình B(đã có 3 lít), thì bình A còn lại 6lít.

0,25

Lưu ý: Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

ĐỀ 7

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Chọn và khoanh tròn 1 chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1:: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng :

A. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứạ. B. Thể tích bình tràn.

C. Thể tích bình chứa. D. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

Câu 2: Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?

A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm

C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm

Câu 3: Con số 250g được ghi trên hộp mứt tết chỉ gì ?

A. Thể tích của hộp mứt. B. Khối lượng và sức nặng của hộp mứt. C. Sức nặng của hộp mứt. D. Khối lượng của mức trong hộp.

Câu 4 : Trọng lượng của một vật 200g là bao nhiêu? 

A. 0,2N. B. 2N C. 20N D. 200N

Câu 5: Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây. D. Cái kìm.

Câu 6: Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg. B. 2700N. C. 2700N/m3. D. 2700kg/m3.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

1. Thế nào là hai lực cân bằng ? (2điểm)

2. Nếu trọng lượng của ống bêtông là 2000N và lực kéo mỗi người là 400N. Vậy khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì dùng lực kéo của 5 người có thể kéo ống bêtông lên được không ?(2điểm)

3. Một vật có khối lượng 600g treo trên một sợi dây đứng yên. (1.5điểm)

a) Vì sao vật đứng yên

b) Tính trọng lượng của vật.

4. 1kg kem giặt viso có thể tích 0,0009m3. Tính khối lượng riêng của kem giặt viso và so sánh với khối lượng riêng của nước.( Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3)(1.5 điểm)

ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN

BIỂU ĐIỂM

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Câu 1: A

Câu 2: B

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: C

Câu 6: D

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

1. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

2. Được. Vì tổng lực kéo của 5 người là 5x400 = 2000N bằng trọng lượng của ống bê tông( 2000N)

3. a. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng

b. m = 600g =0.6kg

P = ?

Giải

Trọng lượng của vật là

P = 10.m = 10.0.6 = 6N

4. Tóm tắt

m = 1kg

V= 0,0009m3

D = ?

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt viso là

D = m/ V => D = 1/0.0009 =1111,1 kg/m3

Vậy Khối lượng riêng của kem giặt viso lớn hơn khối lượng riêng của nước

Mối ý 0.5 đ x 6

= 3 đ

2 đ

0.5đ

0.5đ

10đ

ĐỀ 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:

A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml

B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén

C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp C. Trọng lượng của một quả nặng D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng. Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?

A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:

A. 50cm3 B. 84cm3 C.34cm3 D. 134cm3 Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Không chịu tác dụng của lực nào. C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Chịu lực nâng của mặt bàn

Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N.

C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N.

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)

Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm nó………….….

Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.

Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.

Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

Cột A

A với B

Cột B

12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là

13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là

14. Dụng cụ dùng để đo lực là

15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là

a. lực kế

b. thước

c. cân

d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m.

c. 1,2m3 = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg.

Câu 17: (1,5đ)

a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên?

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?

Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. a. Tính khối lượng riêng của vật đó. b. Tính trọng lượng của vật đó.

ĐÁP ÁN

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

B

B

C

B

C

A

A

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)

Câu 9: chuyển động ; biến dạng.

Câu 10: lực hút.

Câu 11: ĐCNN

Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

12 - c 13 - d 14 - a 15 - b

B – TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 = 500 dm3. b. 150mm = 0,15 m.

c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg.

Câu 17: (1,5đ)

a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)

b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)

Câu 18: (1,5đ)

a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)

Câu 19: (2đ)

Tóm tắt: (0,5đ) Giải:

m = 180kg Khối lượng riêng của vật là:

V = 1,2 m3 D = = 150 (kg/m3) (0,75đ)

D = ? Trọng lượng của vật là:

P = ? P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) (0,75đ)

ĐỀ 9

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm)

Câu 1: Dụng cụ nào dưới đây không được dùng để đo độ dài

A. thước thẳng B. com pa

C. thước dây D. thước cuộn.

Câu 2: Giới hạn đo của một thước đo độ dài là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia trên thước. B. Độ dài nhỏ nhất mà thước đo được.

C. Độ dài lớn nhất ghi trên thước. D. Độ dài của cái thước đó.

Câu 3: Niu tơn không phải làđơn vị của:

A. Trọng lượng riêng B. Trọng lượng

C. Lực đàn hồi D. Trọng lực

Câu 4: Người ta dùng một bình chia độ chứa 65 cm3 nước để đo thể tích của một viên bi thủy tinh. Khi thả viên bi vào bình, bi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3. Thể tích của viên bi là

A. 165 cm3 B. 65 cm3 C. 35 cm3 D. 145 cm3

Câu 5: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là

A. 400 ml và 20 ml .

B. 400 ml và 200 ml.

C. 400 ml và 2 ml .

D. 400 ml và 0 ml.

Câu 6: Gió thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau?

A. Lực căng. B. Lực hút. C. Lực kéo. D. Lực đẩy.

Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực:

A. Đặt vào một vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.

B. Đặt vào một vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.

C. Đặt vào hai vật, cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ.

D. Đặt vào hai vật, cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ.

Câu 8: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là ứng dụng của máy cơ đơn giản?

A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện.

C. Kéo cắt giấy. D. con dao thái.

Câu 9: Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 0,1N thì khối lượng của quả nặng gần bằng:

A. 1000g B.100g

C. 10g D. 1g

Câu 10: Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3 thì trọng lượng riêng của nước là

A. 1000 N/m3 B. 10000N/m3

C. 100N/m3 D. 10N/m3

Câu 11: Một lít dầu hoả có khối lượng 800g, khối lượng của 0,5m3 dầu hoả là

A. 400g B. 40kg

C. 4kg D. 400kg

Câu 12: Ở mặt đất,cân nặng của An là 30kg, cân nặng của Bình gấp 1,2 lần cân nặng của An. Vậy, trọng lượng của Bình là

A. 3,6N B. 36kg C. 360N D. 360kg

II. TỰ LUẬN ( 7 điểm)

Câu 13( 2 điểm ) : Trình bày cách đo độ dài của một vật.

Câu 14(2 điểm) :Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực?

Câu 15( 3 điểm ) a) Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là gì ?

b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?

....................................................................................................

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

C

A

C

A

D

B

D

C

B

D

C

II. Tự luận ( 7 điểm)

CÂU

NỘI DUNG

ĐIỂM

Câu 13

( 2điểm)

Trình bày cách đo độ dài

-) Ước lượng độ dài cần đo,chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

-) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng với vạch số 0 của thước

-) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạch thước ở đầu kia của vật.

-) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 14

( 2điểm)

Trọng lực là gì? Cho biết phương, chiều và đơn vị của trọng lực?

- Trọng lực là lực hút của trái đất

- Trọng lực

+) Phương : Thẳng đứng

+) Chiều : Hướng về trái đất

+) Đơn vị : Niu tơn (N)

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 15

( 3điểm)

a) Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là gì ?

Nói khối lượng riêng của sắt là có nghĩa là: 1 sắt có khối lượng là 7800kg.

1điểm

b) Một chiếc dầm sắt có thể tích là 350 . Tính khối lượng và trọng lượng của chiếc dầm sắt?

- Tóm tắt đúng

- Khối lượng cái dầm sắt:

- Trọng lượng cái dầm sắt:

- Đáp số đúng:

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

ĐỀ 10

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Trong các câu dưới đây, em hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất (1,5 điểm):

Câu 1: Độ chia nhỏ nhất của thước sau là bao nhiêu?

0 1 2 3 4 5 cm

A. 0 cm

B. 1cm

C. 5cm

D. 0,2cm

Câu 2: Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để

A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 3: Một vật có trọng lượng 120N thì có khối lượng là:

A. 1200kg

B. 120kg

C. 12kg

D. 1,2kg

Câu 4:(Em hãy điền thông tin cần thiết vào bảng sau ) (1,5 điểm)

Đại lượng vật lí

Dụng cụ đo

Đơn vị đo

Độ dài

.....................(.1)..............

.................(.2).................

...............(3).......................

Cân

.....................(.4)..........

....................(5)......................

............(6).......................

Niutơn (N)

II.Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 đđiểm ) Đổi đơn vị:

a. 5kg =………………g b. 1,2 l =…………………..ml

c. 60m =……………….mm d. 1m3=…………………cm3

Câu 2: (2 điểm)

a) Khối lượng riêng của một chất là gì?

b) Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Điều đó có nghĩ là gì?

Câu 3: (2 điểm)

Một khối nhôm có thể tích 200dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3

Câu 4: (1 điểm)

Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực?

--------------- HẾT ---------------

ĐÁP ÁN

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: D

Câu 2:B

Câu 3:C

Câu 4:

- Thước / m

- Khối lượng/ kg

- Lực/ lực kế

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

II. Phần tự luận:

Câu 1: Đổi đơn vị:

a. 5kg =5000g

b. 1,2 l =1200 ml

c. 60m =60000 mm

d. 1m3= 1000000 cm3

Câu 2:

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

b) Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3. Điều đó có nghĩ là một mét khối sắt có khối lượng 7800kg.

Câu 3:

Tóm tắt:

V = 200 dm3 = 0,2 m3

D = 2700 kg/m3

m = ?

P = ?

Giải:

Khối lượng của nhôm là:

m = D.V = 2700.0,2 = 540 (kg)

Trọng lượng của nhôm là:

P = 10.m = 10.540 = 5400 (N)

Câu 4:

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất.

- Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía Trái Đất.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,75đ

0,75đ

0,5đ

0,5đ

ĐỀ 11

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)

Câu 1: Công thức tính trọng lượng riêng là

A. d= . B. d = . C. d = D. m = D.V

Câu 2: Khi quả bóng đập vào tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng sẽ

A. vừa làm biến dạng quả bóng, vừa làm biến đổi chuyển động của nó.

B. chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. không làm biến dạng, cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 3: Trong các dụng cụ dưới đây, dụng cụ nào không phải là đòn bẩy?

A. Búa nhổ đinh B. Kìm điện

C. Kéo cắt giấy D. Cái rựa

Câu 4: Một quả nặng có khối lượng 1 kg. Trọng lượng của quả nặng là bao nhiêu?

A. 0,1N B. 1N

C.10N D.100N

Câu 5: Hùng dùng 1 bình chia độ chứa 60cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85cm3. Vậy, thể tích hòn đá là bao nhiêu?

A. 20 cm3 B. 25cm3

C. 125cm3 D. 35cm3

Câu 6: Cho bình chia độ như hình vẽ. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của bình lần lượt là

200 ml

0 ml

400 ml

A. 400 ml và 20 ml B. 200 ml và 20 ml

C. 400 ml và 10 ml D. 400 ml và 0 ml

II.Phần tự luận: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm)

Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Câu 2: (1 điểm)

Thế nào là hai lực cân bằng ?

Câu 3: (2 đĐiểm) Đổi đơn vị:

a. 1m3 = ………. lít

b. 1m3 = ………cc

c. 1cm = …….mm

d. 1m3 = ……….dm3

Câu 4: (2 điểm)

a) Khối lượng riêng của một chất là gì?

b) Khối lượng riêng của chì là 11300kg/m3. Điều đó có nghĩ là gì?

--------------- HẾT ---------------

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

I. Phần trắc nghiệm:

Câu 1: C

Câu 2: A

Câu 3: D

Câu 4: C

Câu 5: B

Câu 6: A

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

II. Phần tự luận:

Câu 1:

Tóm tắt:

V = 40 dm3 = 0,04 m3

D = 7800 kg/m3

m = ?

P = ?

Giải:

Khối lượng của chiếc dầm sắt:

m = V.D = 0,04.7800 = 312 (kg)

Trọng lượng của chiếc dầm sắt:

P = 10.m = 312.10 = 3120 (N)

Câu 2:

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Câu 3: Đổi đơn vị:

a. 1m3 = 1000 lít

b. 1m3 = 1000000 cc

c. 1cm = 10 mm

d. 1m3 = 1000 dm3

Câu 4:

a) Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.

b) Khối lượng riêng của chì là 11300 kg/m3. Điều đó có nghĩ là một mét khối chì có khối lượng 11300 kg.

0,5đ

0,75đ

0,75đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

ĐỀ 12

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Một vật có khối lượng 25kg thì có trọng lượng tương ứng là

A. 250N. B. 25N. C. 2500N. D. 2,5N.

Câu 2: Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên cao theo phương thẳng đứng phải cần lực có độ lớn ít nhất bằng

A. 1000N. B. 1N. C. 100N. D. 10N.

Câu 3: Đơn vị trọng lượng là

A. N.m3 B. N.m2. C. N.m. D. N.

Câu 4: Vật nào dưới đây là máy cơ đơn giản ?

A. Đòn bẩy. B. Thước cuộn. C. Lực kế. D. Bình tràn.

Câu 5: Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động?

A. Một vật được ném thì bay lên cao.

B. Một vật được thả thì rơi xuống.

C. Quả bóng được đá thì lăn trên sân.

D. Một vật được tay kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng ?

A. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng ngắn thì lực đàn hồi càng nhỏ.

B. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.

C. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

D. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.

Câu 7: Hai lực cân bằng là hai lực

A. có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác

dụng lên cùng một vật.

B. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.

C. cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

D. cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.

Câu 8: Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Vậy chiều dài tự nhiên (chiều dài ban đầu) của lò xo là

A. 96 cm. B. 102 cm. C. 94 cm. D. 100 cm.

Câu 9: Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình chia độ nào là phù hợp nhất?

A. Bình 1000 ml và có vạch chia tới 5 ml. B. Bình 2000 ml và có vạch chia tới 10 ml.

C. Bình 100 ml và có vạch chia tới 1 ml. D. Bình 500 ml và có vạch chia tới 5 ml.

Câu 10: Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 40 cm), nên chọn thước có giới hạn đo

A. 60 cm và độ chia nhỏ nhất 1cm. B. 1m và độ chia nhỏ nhất 2cm.

C. 5 dm và độ chia nhỏ nhất 1mm. D. 20 dm và độ chia nhỏ nhất 1mm.

Câu 11: Một vật đặc có khối lượng là 8.000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là

A. 40 N/m3. B. 4000 N/m3. C. 40.000 N/m3. D. 4 N/m3.

Câu 12: Phương án nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật ?

A. 9 mét B. 4 kg. C. 6,5 lít. D. 10 gói.

Câu 13: Dụng cụ đo lực là

A. Cân Robecvan. B. Lực kế. C. Thước. D. Đồng hồ.

Câu 14: Đơn vị khối lượng riêng là

A. N/m3. B. N/m. C. kg/m2. D. kg/m3

Câu 15: Trọng lượng của một vật 40g là

A. 40 N. B. 4 N. C. 0,4 N. D. 400 N.

Câu 16: Người ta dùng một bình chia độ chứa 105cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, đá ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3. Thể tích hòn sỏi là

A. 105cm3. B. 200cm3. C. 305cm3. D. 95cm3.

Câu 17: Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích?

A. d = V.D. B. d = P/V C. D = P.V. D. d = V.P.

Câu 18: Hai lít (l) bằng với

A. 2 cm3. B. 2 dm3. C. 2 mm3 D. 2 m3.

Câu 19: Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của cùng một chất?

A. d = P.V. B. P = 10.m. C. d = 10D. D. d = V.D.

Câu 20: Bạn Lan cao 1,38 mét, bạn Hùng cao 1,42 mét. Vậy Hùng cao hơn Lan

A. 4cm. B. 0,4m. C. 4dm. D. 0,4cm.

B. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu 21 (1,5 đ). Một cân Rôbecvan với hộp quả cân gồm 9 quả cân có khối lượng như hình vẽ:

5g

10g

20g

1g

20g

100g

50g

2g

2g

a. Độ chia nhỏ nhất và giới hạn đo của chiếc cân này là bao nhiêu gam ?

b. Muốn cân vật có khối lượng 143g thì phải dùng những quả cân nào trong hộp quả cân trên.

. Câu 22 (1,0 đ). Khi sử dụng lực kế để đo lực hút của Trái đất tác dụng lên một vật phải cầm lực kế ở tư thế nào ? Tại sao ?

Câu 23 (1,5 đ). Để đo khối lượng riêng của sỏi, cần phải thực hiện những công việc nào ?

ĐÁP ÁN

Câu số

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

Chọn phương án

A

D

D

A

B

C

A

D

A

C

C

B

B

D

C

Câu số

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

Chọn phương án

D

B

B

C

A

II. PHẦN TỰ LUẬN (4 điểm)

Câu

Gợi ý đáp án

Điểm

Câu 21

a. ĐCNN : 1g ; GHĐ : 210g

1,0đ

b. Dùng các quả cân 01 quả loại100g ; 02 quả loại 20g ; 01 quả loại 2g và 01 gủa loại 1g.

0,5đ

Câu 22

Cầm lực kế sao cho lò xo của lực kế ở tư thế theo phương thẳng đứng.

0,5đ

Vì lực cần đo là trọng lực, có phương thẳng đứng.

0,5đ

Câu 23

Chuẩn bị dụng cụ : sỏi, khăn lau (giấy lau), cân robecval ; một cốc nước, bình chia độ, bình tràn (nếu sỏi lớn).

0,5đ

Tiến hành đo :

+ Lau sạch sỏi bằng khăn lau.

+ Đo khối lượng riêng của sỏi bằng cân robecval.

+ Đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ hoặc bình tràn.

+ Dùng công thức D = m/V để tính khối lượng riêng của sỏi.

+ Tiến hành đo ba lần với số lượng sỏi khác nhau để tính giá trị trung bình.

1,0đ

ĐỀ 13

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm) (Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm)

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu 1: Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:

A. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml

B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén

C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99

D. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp C. Trọng lượng của một quả nặng D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng. Câu 3: Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy?

A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác Câu 4: Nên chọn bình chia độ nào trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l? A. Bình 1000ml có vạch chia tới 5ml. B. Bình 500ml có vạch chia tới 5ml. C. Bình 500ml có vạch chia tới 2ml. D. Bình 100ml có vạch chia tới 2ml. Câu 5: Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây ?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 6: Người ta dùng bình chia độ có độ chia nhỏ nhất là cm3 và chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một vật. Khi thả vật ngập vào nước trong bình thì mực nước dâng lên đến vạch 84 cm3. Vậy thể tích của vật là:

A. 50cm3 B. 84cm3 C.34cm3 D. 134cm3 Câu 7: Lọ hoa nằm yên trên mặt bàn vì nó: A. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng. B. Không chịu tác dụng của lực nào. C. Chịu tác dụng của trọng lực. D. Chịu lực nâng của mặt bàn

Câu 8: Kéo vật trọng lượng 10N lên theo phương thẳng đứng phải dùng lực như thế nào?

A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 1N.

C. Lực ít nhất bằng 100N. D. Lực ít nhất bằng 1000N.

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)

Câu 9: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi….….….….của vật đó hoặc làm nó………….….

Câu 10: Trọng lực là…………….……..của Trái Đất.

Câu 11: Khi dùng thước đo, cần biết GHĐ và……………..…..của thước.

Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

Cột A

A với B

Cột B

12. Dụng cụ dùng để đo khối lượng là

13. Dụng cụ dùng để đo thể tích là

14. Dụng cụ dùng để đo lực là

15. Dụng cụ dùng để đo chiều dài là

a. lực kế

b. thước

c. cân

d. bình chia độ, bình tràn

B – TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 =…………………dm3. b. 150mm = ……………...m.

c. 1,2m3 = ………………...lít. d. 40 lạng =……………....kg.

Câu 17: (1,5đ)

a. Hãy nêu lợi ích của máy cơ đơn giản. b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô. Chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

Câu 18: (1,5đ) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.

a. Giải thích vì sao vật đứng yên?

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?

Câu 19: (2đ) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. a. Tính khối lượng riêng của vật đó. b. Tính trọng lượng của vật đó.

ĐÁP ÁN

A – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

D

B

B

C

B

C

A

A

Bài 2: Điền từ hoặc cum từ thích hợp vào chỗ trống (…)

Câu 9: chuyển động ; biến dạng.

Câu 10: lực hút.

Câu 11: ĐCNN

Bài 3: Nối mỗi mệnh đề ở cột A với mỗi mệnh đề ở cột B sao cho thành một câu đúng.

12 - c 13 - d 14 - a 15 - b

B – TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 16: (1đ) Đổi các đơn vị sau.

a. 0,5m3 = 500 dm3. b. 150mm = 0,15 m.

c. 1,2m3 = 1200 lít. d. 40 lạng = 4 kg.

Câu 17: (1,5đ)

a. Lợi ích của máy cơ đơn giản: Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn. (1đ)

b. Muốn đưa một thùng dầu nặng 120kg từ dưới đất lên xe ô tô, chúng ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản là: mặt phẳng nghiêng. (0,5đ)

Câu 18: (1,5đ)

a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật. (0,5đ)

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống. (1đ)

Câu 19: (2đ)

Tóm tắt: (0,5đ) Giải:

m = 180kg Khối lượng riêng của vật là:

V = 1,2 m3 D = = 150 (kg/m3) (0,75đ)

D = ? Trọng lượng của vật là:

P = ? P = 10.m = 10.180 = 1800 (N) (0,75đ)

ĐỀ 14

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. Trắc nghiệm (5 điểm) mỗi câu 0,5 điểm

Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng mà em chọn.

Câu 1:Một bình chia độ đang chứa nước ở nganh vạch 85cm3,người ta đổ thêm 7cm3 nước vào.Vậy thể tích nước dâng lên thêm là:

A. 80cm3 B. 75cmm C. 92cm3 D. 68cm3

Câu 2: Một hộp quả cân có các quả cân loại 200g,50g,500g,500mg,200mg,5g,2g.Để cân một vật có khối lượng 250,7g thì cần các quả cân nào?

A. 200g,500g,20g,200mg. B. 500g,50g,500g,2g

C. 200g,50g,500mg,200mg. D. 500mg,2g,5g,50g.

Câu 3: Lực mà vật nặng treo vào đầu lò xo tác dụng lên lò xo có:

A. Phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống.

B. Phương thẳng đứng,chiều từ dưới lên.

C. Phương xiên,chiều từ trái qua phải.

D. Phương xiên,chiều từ phải qua trái.

Câu 4: Kết luận nào dưới đây là KHÔNG đúng?

A. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động.

B. Lực là nguyên nhân làm cho vật biến đổi chuyển động.

C. Lực là nguyên nhân làm cho vật bị biến dạng.

D. Lực là nguyên nhân làm cho vật chuyển động chậm dần.

Câu 5:Một vật có trọng lượng 25000N thì sẽ có khối lượng là:

A. 2500g. B. 2500kg. C. 2500tấn D. 2500tạ.

Câu 6: Lực đàn hồi của lò xo phụ thuộc vào :

A. Hình dạng của lò xo. B. Độ dài của lò xo.

C. Trọng lượng của lò xo. D. Trọng lượng của vật treo vào đầu lò xo.

Câu 7: Treo một quả nặng 50g vào móc của một lực kế lò xo thì kim chỉ thị của lực kế dừng lại ở :

A. 0,5N B. 5N C. 50N D. 500N

Câu 8: Một thỏi đá có khối lượng 52kg và thể tích là 0,00002dm3. Khối lượng riêng của đá là:

A. 2600kg/m3 B. 2600N/m3 C. 1,04kg/m3 D.1,04N/m3.

Câu 9: Hãy so sánh lực (F) kéo vật lên trực tiếp so với lực (F/) kéo vật lên khi dùng mặt nghiêng?

A. F<F. B. F=F. C. F>F D. F=0.

Câu 10: Người ta thường dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào?

A. Treo cờ lên đỉnh cột cao.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa thùng vữa lên toà nhà cao tầng.

II. Tự luận. (5điểm)

Câu 1: Dùng một bình chia độ chứa 50cm3 nước, người ta thả một viên bi bằng sắt đặc và chìm trong nước thì thấy mực nước dâng lên đến vạch 80cm3. Tính:

a) Thể tích của viên bi.

b) Khối lượng của viên bi? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

c) Trọng lượng của viên bi?

Câu 2: Một lò xo có chiều dài l0 = 20cm. Khi treo vật nặng, chiều dài của lò xo là

l = 45cm.

a) Khi vật nặng đứng yên, hãy kể tên các lực tác dụng vào vật? So sánh cường độ của các lực này và cho biết phương chiều của các lực này.

b) Tính độ biến dạng của lò xo.

Câu 3: Tại sao đường ô tô qua đèo,thường là đường ngoằn ngoèo rất dài?

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm.( Mỗi câu 0,5điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

C

A

A

B

D

A

A

C

B

II. Tự luận:

Câu 1: (2 điểm)

a, Thể tích của viên bi là: V= 80-50=30(cm3)= 0,00002m3

b, Khối lượng của viên bi là: m=D.V=7800.0,00003=0,234(kg)

c. Trọng lượng của viên bi là: P=10.m=10.0,234=2,34(N)

Câu 2: ( 2 điểm)

a. Khi vật nặng đứng yên vật nặng chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi của của xo.

+ Vì hai lực đó cân bằng nên có:

- cường độ của các lực bằng nhau.

- Trọng lực có phương thẳng đứng,có chiều từ trên xuống dưới.

- Lực đàn hồi của lò xo có phương thẳng đứng,có chiều từ dưới lên trên.

b. Độ biến dạng của lò xo : l-l0=45-20=25(cm)

câu 3:(1 điểm)

- để tạo ra mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng nhỏ hơn khi đi lên thẳng dốc,giảm được lực kéo của động cơ ô tô.

ĐỀ 15

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Phần I - Trắc nghiệm (2,5 điểm). Chọn phương án trả lời cho mỗi câu hỏi sau:

1. Trong các máy cơ đơn giản sau đây, máy nào chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

2. Một người dùng lực 500N để đưa một vật nặng 120kg từ mặt đất lên xe tải bằng một mặt phẳng nghiêng. Nếu dùng mặt phẳng nghiêng dài hơn thì người đó sẽ dùng lực nào trong các lực sau đây?

A. F = 1200N; B. F > 500N; C. F < 500N; D. F = 500N

3. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực đàn hồi?

A. Quả bóng cao su nổi trên mặt nước B. Một thanh thép đang bị uốn cong.

C. Lò xo để tự nhiên D. Tờ giấy bị gấp đôi.

4. Để đưa một vật nặng 100kg trực tiếp lên theo phương thẳng đứng, phải cần một lực kéo ít nhất bằng bao nhiêu?

A. 100N; B. 200N; C. 500N; D. 1000N

5. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1mm để đo độ dài của một chiếc bảng đen. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng?

A. 2 000mm; B. 200cm; C. 20dm; D. 2m

6. Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất?

A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml

C. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 5ml D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml

7. Treo thẳng đứng một lò xo, đầu dưới được gắn với một quả cân 100g thì lò xo có độ dài là 11cm; nếu thay bằng quả cân 200g thì lò xo có độ dài 11,5cm. Khi không treo quả cân nào thì lò xo có độ dài là:

A. 10cm; B. 10,5cm; C. 11cm; D. 11,5cm

8. Ba khối kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt và 1kg nhôm. Khối nào có trọng lượng lớn nhất?

A. Khối đồng; B. Khối sắt;

C. Khối nhôm; D. Ba khối có trọng lượng bằng nhau.

9. Trên vỏ một hộp sữa có ghi 500g. Số liệu đó chỉ:

A. Thể tích của cả hộp sữa B. Thể tích của sữa trong hộp

C. Khối lượng của sữa trong hộp D. Khổi lượng của cả hộp sữa

10. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,5cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây:

A. V = 20,2cm3 ; B. V = 20,5cm3 ; C.V = 20,50cm3 ; D. V = 20cm3 ;

Phần II - Tự luận (7,5 điểm)

Bài 1(2điểm). Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100cm3 nước, đang đựng 60cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi bình là 30cm3. Tính thể tích của vật rắn đó.

Bài 2 (2điểm). Một vật có khối lượng 500g treo trên một sợi dây đứng yên.

a) Giải thích vì sao vật đứng yên?

b) Cắt sợi dây vật rơi xuống. Giải thích vì sao vật đang đứng yên lại chuyển động?

Bài 3 (2,5điểm). Biết 10dm3 cát có khối lượng 15kg.

a) Tính thể tích của 1 tấn cát.

b) Tính trọng lượng của một đống cát 2m3.

Bài 4 (1điểm). Biết 1 lít dầu hỏa có khối lượng 800g. Tính khối lượng của 0,5m3 dầu hỏa?

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA

Phần I - Trắc nghiệm (2,5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Đáp án

A

C

B

D

A

D

B

D

C

B

Phần II - Tự luận (7,5 điểm)

Bài

Nội dung

Điểm

Bài 1

(2 điểm)

- Thể tích nước dâng lên trong bình tràn: V1 = 100-60 = 40 (cm3)

- Thể tích của nước tràn ra ngoài: V2 = 30 cm3

- Thể tích của vật rắn: V = V1 + V2 = 40 + 30 = 70 (cm3)

0,5đ

1,5đ

Bài 2

(2 điểm)

a) Vật đứng yên vì khi treo vật vào dây vật chịu tác dụng của hai lực. Trọng lực của vật và lực căng của dây tác dụng lên vật, hai lực này là cặp lực cân bằng.

b) Khi cắt sợi dây vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực vì vậy vật rơi xuống, vật đang đứng yên lại chuyển động vì có lực tác dụng lên vật.

1,0đ

1,0đ

Bài 3

(2,5 điểm)

a) Theo đề bài ta có: 15 kg cát có thể tích là 10dm3

Vậy 1 tấn cát (1000kg) có thể tích là: V = (10 x 1000) : 15 = 666,7 (dm3)

b) 2m3 = 2000 dm3

10 dm3 cát có khối lượng 15 kg hay 1dm3 cát có khối lượng 1,5 kg

2000 dm3 cát có khối lượng là: m = 2000 x 1,5 = 3000 (kg)

Trọng lượng của đống cát 2m3 là: P = 10m = 10 x 3000 = 30 000 (N)

1,0đ

0,5đ

1,0đ

Bài 4

(1 điểm)

-Ta có 1lit = 1dm3 dầu hỏa có khối lượng 800g

-Vậy 0,5m3 = 500dm3 dầu hỏa có khối lượng:

m = 500 x 800 = 400 000 (g) = 400 (kg)

0,5đ

0,5đ

ĐỀ 16

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: (2điểm)

a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

b. Cường độ của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là gì? Nêu đơn vị đo lực?

Câu 2: (2điểm)

a. Có mấy loại máy cơ đơn giản? Kể tên các loại máy cơ đơn giản?

b. Hãy nêu tên của máy cơ đơn giản mà người ta dùng để đưa một thùng phuy nặng từ mặt đất lên sàn xe tải?

Câu 3: (1điểm)

Trên vỏ túi bột giặt ô mô có ghi 2kg. Số đó chỉ gì?

Câu 4: (3điểm)

Bằng cách nào em có thể biết được một vật có tính chất đàn hồi hay không đàn hồi? Hãy nêu một ví dụ minh họa?

Câu 5: (2điểm)

Một vật có thể tích là 2 m3, trọng lượng vật là 156000 N.

a. Xác định trọng lượng riêng của vật?

b. Xác định khối lượng riêng của vật và cho biết vật làm từ chất gì? Biết khối lượng riêng của nhôm là: 2700kg/m3; Khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3; Khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3

ĐÁP ÁN


Câu

Đáp án

Biểu điểm

Câu 1

(2điểm)

a. Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên vật

- Trọng lực có phương thẳng đứng

- Chiều từ trên xuống dưới (hướng về phía trái đất)

b. Cường độ của trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật đó

- Đơn vị lực là NiuTơn ( N)

(0,5 điểm)

( 0,25 điểm)

( 0,25 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

Câu 2

(2điểm)

a. Có 3 loại máy cơ đơn giản :

+ Đòn bẩy

+ Mặt phẳng nghiêng

+ Ròng rọc

b. Máy cơ đơn giản mà người ta dùng để đưa một thùng phuy nặng từ mặt đất lên sàn xe tải là mặt phẳng nghiêng

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(1 điểm)

Câu 3

(1điểm)

Trên vỏ túi bột giặt ô mô có ghi 2kg, số 2 kg chỉ lượng ô mô chứa trong túi.

(1điểm)

Câu 4

(3điểm)

- Tác dụng lên vật một lực cho vật biến dạng, sau đó ngừng tác dụng rồi quan sát xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không.

- Ví dụ: Uốn cong thanh thước nhựa rồi buông tay ra.

(Ví dụ tham khảo)

(2 điểm)

(1 điểm)

Câu 5

(2điểm)

Tóm tắt

V = 2m3

P = 156000 N

a. Tính d = ?

b. Tính D = ?

Bài giải

a. Trọng lượng riêng của vật là

d == = 78000 (N/m3 )

b. Khối lượng riêng của vật là

d = 10D D = =7800 (kg/m3)

Vậy vật đó làm từ sắt

Đáp số :

a. 78000 N

b. 7800 N

(0,25 điểm)

(0,25 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,25điểm)

(0,25 điểm)

ĐỀ 17

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. (4 điểm).

Câu 1: Trên hộp sữa bột có ghi: “khối lượng tịnh 400 g ”. Số đó chỉ:

A. thể tích của hộp sữa.

B. khối lượng của hộp sữa.

C. khối lượng của bột sữa trong hộp.

D. sức nặng của hộp sữa.

Câu 2: Một cầu thủ đá quả bóng đang nằm yên trên sân, làm cho quả bóng:

A. biến đổi chuyển động.

B. biến dạng.

C. biến đổi chuyển động và biến dạng.

D. không bị biến dạng và chỉ biến đổi chuyển động.

Câu 3: Công thức nào dưới đây dùng để tính khối lượng riêng của một chất.

A. D =

B. D =

C. D = m.V

D. D =

Câu 4 Cân nào dưới đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?

A. Cân y tế

B. Cân tạ

C. Cân đòn

D. Cân Rô-béc-van

Câu 5: Trường hợp nào sau đây không sử dụng máy cơ đơn giản?

A. Dùng kéo cắt giấy.

B. Dùng xẻng xúc đất.

C. Dùng bấm cắt móc tay.

D. Dùng cưa để cưa gỗ.

Câu 6 Đổi 2,05 km ra m ta được kết quả là :

A.25m

B. 2050m

C. 2500m

D. 20500m

Câu 7: Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ ép hai đầu một lò xo. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau.

A. Lực mà ngón tay cái tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay cái là hai lưc cân bằng.

B. Hai lực do hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng.

C. Lực mà ngón tay trỏ tác dụng lên lò xo và lực mà lò xo tác dụng lên ngón tay trỏ là hai lực cân bằng.

D. Các câu trả lời A, B đúng

Câu 8: Để kéo một cỗ máy bơm lên sàn ôtô bằng một mặt phẳng nghiêng ta phải dùng lực F1. Nếu giữ nguyên độ cao nhưng tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng ta phải dùng một lực F2. So với lực F1 thì lực F2 :

A. bằng F1

B. bằng 2F1

C. lớn hơn F1

D. nhỏ hơn F1

B. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)

Câu 1: Thế nào là giới hạn đo của thước? Thế nào là độ chia nhỏ nhất của thước? (1.5 điểm)

Câu 2: Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Đơn vị và kí hiệu của trọng lực? (1.5 điểm)

Câu 3: Hãy quan sát chuyển động của quả táo rụng và cho biết:

a) Chuyển động của quả táo biến đổi như thế nào? (0,.75 điểm)

b) Nguyên nhân của hiện tượng trên. (0,.75 điểm)

Câu 4 : Vì sao đường lên đỉnh núi lại phải ngoằn nghèo quanh sườn núi? ( 1.5 điểm)

.....................Hết................

ĐÁP ÁN

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. 4đ (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5đ)

Đáp án: 1/C 2/C 3/A 4/A 5/D 6/B 7/B 8/D

B. PHẦN TỰ LUẬN. 6đ

Câu hỏi

Đáp án

Biểu điểm

Câu 1

- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.

- ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

0.75đ

0.75đ

Câu 2

- Trọng lực là lực hút của Trái Đất

- Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất (từ trên xuống dưới)

- Đơn vị là Niuton. Kí hiệu: N

0,5đ

0,5đ

0,5đ

Câu 3

a) Quả táo chuyển động nhanh dần theo phương thẳng đứng. Hướng chuyển động của quả táo là từ trên xuống và không thay đổi nhưng nó chuyển động nhanh dần. Vậy quả táo đã biến đổi chuyển động.

b) Sở dĩ như vậy vì quả táo chịu tác dụng lực hút của Trái đất.

0.75đ

0,75đ

Câu 4

Làm đường ngoằn ngoèo quanh sườn núi nhằm mục đích tăng chiều dài để giảm độ nghiêng của đường. Nhờ vậy khi trèo lên đỉnh rốc thì lực nâng cơ thể người nhỏ hơn khi trèo thẳng lên đỉnh rốc làm người trèo đỡ mệt hơn.

1.5đ

ĐỀ 19

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A.TRẮC NGHIỆM: (3đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là:

A. Bình chia độ. B. Lực kế. C. Cân Rôbécvan. D. Thước dây.

Câu 2: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:

A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn.

C. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. D.Bình tràn và thể tích của bình chứa.

Câu 3: Trên một bao đựng gạo có ghi 50kg. Số đó chỉ:

A. Thể tích của bao gạo. C . Khối lượng của cả bao gạo.

B. Thể tích và sức nặng của bao gạo. D . Khối lượng của bao gạo.

Câu 4: Đơn vị đo của trọng lượng riêng là:

A. Niutơn trên mét khối(N/m3).B. Kilôgam(kg).C. Niutơn(N). D. Kilôgam trên mét khối(kg/m3) .

Câu 5: Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

A. Đòn bẩy . B. Mặt phẳng nghiêng.C. Ròng rọc động . D. Ròng rọc cố định.

Câu 6: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng là 8 kg từ giếng lên, người ta phải dùng

lực nào trong các lực dưới đây?

A. F < 8 N B. F > 8N C. 8 N < F < 80 N D. F = 80 N

Câu 7: Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml.

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 8: Lực có đơn vị đo là

A. Kilôgam B. Mét vuông C. Niutơn D. Lực kế

Câu 9: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể

A. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. Làm giảm trọng lượng của vật.

D. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Câu 10: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là

A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N

Câu 11: Một vật đặc ở mặt đất có khối lượng là 8000g và thể tích là 2dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là

A. 40N/m3. B. 400N/m3. C. 4000N/m3. D. 40000N/m3.

Câu 12: Để kéo một xô nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên theo phương thảng dứng ,người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây :

A. F < 15N ; B. F = 15N .; C. 15N < F < 150N ; D. F = 150N

A.TỰ LUẬN : (7đ)

Câu 1: (1,5đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất.Giải thích và ghi rõ đơn vị đo các đại lượng có trong công thức

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 2: (1đ) Kể tên các máy cơ đơn giản mà em đã học? Cho ví dụ từng loại ?

............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 3: (2,5đ) Một tảng đá có khối lượng 1,3 tấn và chiếm thể tích 500dm3. Hãy tính:

a. Trọng lượng của tảng đá?

b. Trọng lượng riêng của tảng đá trên?

...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

...........................................................................................................................................................

Câu 4: (2đ) Tính khối lượng của 6 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.

.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM CHI TIẾT

A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

B

C

B

D

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Câu 10

Câu 11

Câu 12

D

C

A

B

D

D

B. TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 7

(1điểm)

- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đò.

0,5đ

- Công thức tính khối lượng riêng:

0,5đ

- Trong đó: m: Khối lượng của vật(kg).V: Thể tích của vật(m3 ).

D: Khối lượng riêng cảu chất tạo nên vật(kg/m3).

Câu 8

(1,5 điểm)

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:

+ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.

0,75đ

0,75đ

Câu 9

(2,5 điểm)

Cho biết:

m = 1,3 tấn= 1300 kg

V = 500dm3 = 0,5 m3

P = ? N

d =?N/m3

Lời giải:

Trọng lượng của tảng đá là:

P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N)

Trọng lượng riêng của tảng đá là:

d =(N/m3)

Đáp số:

P = 13000 N. d = 26000N/m3

0,5đ

0,75đ

0,75đ

0,5đ

Câu 10

(1điểm)

Cho biết:

V = 6 lít = 6dm3 = 0,006m3

D = 700 kg/m3

m =?

0,25đ

Lời giải:

Khối lượng của 6 lít xăng là:

m = D .V = 700. 0,006 =4,2 (kg).

Đáp số: 4,2kg

0,5đ

0,25đ

ĐỀ 20

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: (2, 5 điểm) Viết công thức tính khối lượng riêng ? Nêu tên, đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức.

Câu 2: (3, 0 điểm)

a. Lực là gì ? cho ví dụ.

b. Một quyển sách đứng yên trên mặt bàn. Em hãy chỉ ra các lực tác dụng vào quyển sách, cho biết vì sao quyển sách đứng yên ?

Câu 3: (1, 5 điểm)

a. Nêu các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng.

b. Lấy ví dụ con người sử dụng mặt phẳng nghiêng ?

Câu 4: (3, 0 điểm)

Cho khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m3 .

a. Tính khối lượng của 2 lít nước.

b. Tính thể tích của 10 kg nước.

c. Tính trọng lượng của 5kg nước.

---------- Hết ----------

ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KỲ I

MÔN VẬT LÝ - LỚP 6

Câu

Đáp án

Điểm

1

(2, 5đ)

D =

D: Khối lượng riêng, đơn vị kg/m3

m: Khối lượng vật, đơn vị kg

V: Thể tích của vật, đơn vị m3

1,0

0,5

0,5

0,5

2

(3, 0đ)

a. Lực là tác dụng (đẩy, kéo, ép, hút…) của vật này lên vật khác

Ví dụ: Tay ta tác dụng lực kéo lên cái bàn

b. Các lực tác dụng lên quyển sách: Trọng lực, phản lực của mặt bàn. Quyển sách đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng

1,0

1,0

0,5

0,5

3

(1, 5đ)

a. Các cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng:

- Tăng chiều dài

- Giảm độ cao

- Có thể vừa tăng chiều dài, vừa giảm độ cao mặt phẳng nghiêng

b. Đặt một tấm ván giữa sân và thềm nhà để đưa xe máy lên thềm, xuống sân, tấm ván lúc này là mặt phẳng nghiêng

1,0

0,5

4

(3,0đ)

a. V= 2lít = 2dm3= 0,002m3. m = V.D = 0,002.1000 = 2(kg)

b. V = = = 0,01(m3)

c. P = 10.m = 10.5 = 50(N)

hoặc P = d.V = 10.D.V = …50(N)

1,0

1,0

1,0

ĐỀ 21

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A.TRẮC NGHIỆM: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:(3 điểm)

Câu 1. . Lực nào trong các lực dưới đây là lực đẩy?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực mà đầu tàu tác dụng làm cho các toa tàu chuyển động.

Câu 2. Đơn vị đo lực là

A. kilôgam. B. mét. C. mililít. D. Niutơn.

Câu 3. Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = 10.m B. D = m/V C. d = P/V D. d = 10.D.

Câu 4. Lực của cầu thủ tác dụng vào trái banh đang đứng yên làm cho trái banh:

A. Biến đổi chuyển động C. Vừa biến đổi chuyển động, vừa biến dạng

B. Biến dạng D. Không gây ra tác dụng gì

Câu 5. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Đổi hướng của lực C. Đổi hướng của lực và giảm lực kéo hoặc đẩy vật

B. Giảm lực kéo hoặc đẩy vật D. Không gây ra tác dụng gì

Câu 6. Trên túi bột giặt có ghi 500g. Số đó cho biết điều gì?

A. Khối lượng của cả túi và bột giặt. C. Sức nặng của bột giặt trong túi.

B. Thể tích của bột giặt trong túi. D. Khối lượng của bột giặt trong túi.

Câu 7. Khi buông viên phấn, viên phấn rơi là vì

A. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó B. Sức đẩy của không khí.

C. Lực đẩy của tay. D. Một lí do khác.

Câu 8. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng là

A. Ca đong và bình chia độ. B. Bình tràn và bình chứa.

C. Bình tràn và ca đong. D. Bình chứa và bình chia độ.

Câu 9. Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị tính là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là

A. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm B. GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm

C. GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm D. GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm

Câu 10. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.

B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.

C. Trọng lượng của một quả nặng.

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 11. Kết luận nào sau đây là đúng: Chiếc bàn học nằm yên trên sàn vì nó

A. Không chịu lực tác dụng nào cả

B. Chỉ chịu lực nâng của sàn

C. Vừa chịu lực nâng của sàn , vừa chịu lực hút của trái đất , hai lực này cân bằng.

D. Chỉ chịu lực hút của trái đất

Câu 12. Giới hạn đo (GHĐ) của một thước là.

A. Số lớn nhất ghi trên thước B. Độ dài lớn nhất ghi trên thước

C. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước D. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau(7 điểm)

Câu 13. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức? Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3. Tính khối lượng riêng của vật đó. (3điểm)

Câu 14. Trọng lực là gì? Cho biết phương và chiều của trọng lực? Môt vật khối lượng 52kg thì có trọng lượng là bao nhiêu? (2 điểm)

Câu 15. Kể tên các loại máy cơ đơi giản? Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào? (2 điểm)

ĐÁP ÁN

Phần 1. Trắc nghiệm 3 điểm ( mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm )

Câu hỏi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

B

D

A

C

C

D

A

A

A

B

C

B

Phần 2. Tự luận (7 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 13

Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

Công thức tính khối lượng riêng: ,

Trong đó,

D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3;

m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg;

V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.

Tóm tắt:

m = 180kg ; V = 1,2 m3

D = ?

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

D = = 150 (kg/m3

0,75đ

0,75đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,75đ

Câu 14

- Trọng lực là lực hút của trái đất

- Phương thẳng đứng

- Chiều hướng về trái đất

- Vật có khối lượng 52kg thì có trọng lượng là 520N

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

Câu 15

- Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

- Dùng mặt phẳng nghiêng

ĐỀ 22

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: ( 2,0 điểm ) Điền cụm từ thích hợp vào dấu .........

a. Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc gọi chung là ……………………

b. Người ta đo ...................... của một vật bằng bình chia độ.

c. Người ta đo chiều dài của một vật bằng .......................

d. Đơn vị đo trọng lượng riêng là ......................

Câu 2: ( 2,0 điểm )

a. Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào?

b. Mặt phẳng nghiêng giúp con người làm việc như thế nào? Cho ví dụ minh họa.

Câu 3: ( 1,5 điểm )

Khi có lực tác dụng vào vật, có thể gây ra cho vật những kết quả gì?

Câu 4: ( 1,5 điểm )

Làm thế nào để xác định được trọng lượng riêng của một viên sỏi không thấm nước?

Câu 5: ( 3,0 điểm )

Một vật có khối lượng 600g và có thể tích là 300cm3. Tính:

a. Trọng lượng của vật.

b. Khối lượng riêng của vật theo đơn vị kg/m3.

c. Trọng lượng riêng của vật theo đơn vị N/m3.

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KỲ I

MÔN: VẬT LÝ LỚP 6

Câu 1: ( 2 điểm ) Học sinh điền đúng các cụm từ sau: mỗi cụm tù điền đúng chấm 0,5 điểm

a. máy cơ đơn giản

b. thể tích

c. thước

d. niu tơn/mét khối ( N/m3)

Câu 2: ( 2 điểm )

a. Trọng lực là lực hút của Trái Đất. ( 0,5 điểm )

Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới. 0,5 điểm

b. Mặt phẳng nghiêng giúp con người làm việc nhẹ nhàng hơn. ( 0,5 điểm )

Hs nêu được ví dụ chấm 0,5 điểm

Câu 3: ( 1,5 điểm )

Khi có lực tác dụng vào vật có thể gây ra cho vật những kết quả sau:

- Có thế làm cho vật bị biến dạng. (0,5 điểm)

- Có thể làm cho vật bị biến đổi chuyển động. (0,5 điểm)

- Hai kết quẩ trên có thể cùng xảy ra. (0,5 điểm)

Câu 4: ( 2 điểm )

- Dùng cân đo khối lượng của viên sỏi là m (kg). ( 0,5 điểm )

- Dùng bình chia độ đo thể tích của viên sỏi là V(m3). ( 0,5 điểm )

- Xác khối lượng riêng của viên sỏi: . ( 0,5 điểm )

- Xác định trọng lượng riêng của viên sỏi: d = 10D (N/m3). ( 0,5 điểm )

Câu 5: ( 3 điểm )

- Đổi đơn vị: V = 300cm3 = 0,0003m3, m = 600g = 0,6kg ( 0,5 điểm )

- Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10. 0,6 = 6N( 1 điểm )

- Áp dụng công thức tính khối lượng riêng :

( 1 điểm ) ( 0,75 điểm )

- Trọng lượng riêng của vật: ( 0,75 điểm )

Ghi chú: - Học sinh có thể giải bằng cách khác, nêu đúng kết quả và hợp lý vẫn chấm điểm tối đa.

- Tổng của điểm bài thi được làm tròn đến 0,5 điểm, sao cho không thiệt điểm của học sinh.

- HS ghi đúng công thức đạt một nửa số điểm cho từng ý.

ĐỀ 23

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là:

A. Bình chia độ. B. Lực kế.

C. Cân Rôbécvan. D. Thước dây.

Câu 2: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:

A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn.

C. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. D.Bình tràn và thể tích của bình chứa.

Câu 3: Trên một bao đựng gạo có ghi 50kg. Số đó chỉ:

A. Thể tích của bao gạo. C . Khối lượng của cả bao gạo.

B. Thể tích và sức nặng của bao gạo. D . Khối lượng của bao gạo.

Câu 4: Đơn vị đo của trọng lượng riêng là:

A. Niutơn trên mét khối(N/m3). B. Kilôgam(kg).

C. Niutơn(N). D. Kilôgam trên mét khối(kg/m3) .

Câu 5: Hoàn thành câu sau: Khi thực hiện thí nghiệm về xác định khối lượng riêng của sỏi, phải .......... tránh làm vỡ hay hư hỏng các dụng cụ thực hành,.........phòng học sạch sẽ sau khi thực hành.

A.cẩn thận, dọn dẹp B . cẩn thận, không dọn dẹp

C. không cẩn thận, dọn dẹp D. không cẩn thận, không dọn dẹp

Câu 6: Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

A. Đòn bẩy . B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Ròng rọc động . D. Ròng rọc cố định.

Câu 7: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng là 8 kg từ giếng lên, người ta phải dùng

lực nào trong các lực dưới đây?

A. F < 8 N B. F > 8N C. 8 N < F < 80 N D. F = 80 N

Câu 8: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây?

A. Một cái cân và một cái thước; B. Một cái cân và một cái bình chia độ;

C. Một cái lực kế và một cái thước; D. Một cái lực kế và một cái bình chia độ.

B TỰ LUẬN:(7đ)

Câu 1: (1đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất.Giải thích và ghi rõ đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.

Câu 2: (1,5đ) Kể tên và nêu tác dụng chung của các máy cơ đơn giản mà em đã học?

Câu 3: (2,5đ) Một tảng đá có khối lượng 1,3 tấn và chiếm thể tích 500dm3. Hãy tính:

a. Trọng lượng của tảng đá?

b. Trọng lượng riêng của tảng đá trên?

Câu 10: (1đ) Tính khối lượng của 6 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.

HẾT.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn: Vật lý 6

A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

B

C

A

A

B. TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 7

(1điểm)

- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đò.

0,5đ

- Công thức tính khối lượng riêng:

0,5đ

- Trong đó:

m: Khối lượng của vật(kg).

V: Thể tích của vật(m3 ).

D: Khối lượng riêng cảu chất tạo nên vật(kg/m3).

Câu 8

(1,5 điểm)

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:

+ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.

0,75đ

0,75đ

Câu 9

(2,5 điểm)

Cho biết:

m = 1,3 tấn= 1300 kg

V = 500dm3 = 0,5 m3

P = ? N

d =?N/m3

Lời giải:

Trọng lượng của tảng đá là:

P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N)

Trọng lượng riêng của tảng đá là:

d =(N/m3)

Đáp số:

P = 13000 N

d = 26000N/m3

0,5đ

0,75đ

0,75đ

0,5đ

Câu 10

(1điểm)

Cho biết:

V = 6 lít = 6dm3 = 0,006m3

D = 700 kg/m3

m =?

0,25đ

Lời giải:

Khối lượng của 6 lít xăng là:

m = D .V = 700. 0,006 =4,2 (kg).

Đáp số: 4,2kg

0,5đ

0,25đ

ĐỀ 24

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng(Tõ c©u1 ®Õn c©u6)

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?

A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2: Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:

A. kg. B. N/m3. C. m3. D. m.

Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.

` B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. C. Trọng lượng của một quả nặng.

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng. B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Câu 5: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = 10.m B. D = m/V C. d = P/V D. d = 10.D.

Câu 6: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:

A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N

C©u 7:Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a. Tác dụng đẩy, kéo của vật này đối với vật khác gọi là . . . . . . . . . . . .

b. . . . . . . . . . . . . của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 8: (1,5 điểm) Lực là gì? Lấy ví dụ. Nêu kết quả tác dụng của lực ?

Câu 9: (2,5 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.

a) Tính khối lượng riêng của vật đó.

b) Tính trọng lượng của vật đó.

Câu 10: (2 điểm)

a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Điểm

1...6

1

2

3

4

5

6

A

C

B

C

A

B

3

8

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lấy VD

- Kết quả tác dụng của lực:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

+ Làm vật biến dạng.

0,5

0,5

0,5

9

Tóm tắt:

m = 180kg ; V = 1,2 m3

D = ? ; P = ?

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

D = = 150 (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

1.5

1,5

10

a, Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

b, Dùng mặt phẳng nghiêng

1

1

ĐỀ 25

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

Viết chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?

A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2: Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:

A. kg B. N/m3 C. m3 D. m.

Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt

B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp

C. Trọng lượng của một quả nặng

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng

B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi

C. Không có sự biến đổi nào xảy ra

D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

Câu 5: Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là phù hợp nhất?

A. Thước 25cm có ĐCNN tới mm B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm

C. Thước 20cm có ĐCNN tới mm D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.

Câu 6: Để xác định khối lượng riêng của các viên sỏi, ba bạn Bình, Lan, Chi phát biểu trong phòng thí nghiệm:

Bình: Mình chỉ cần một cái cân là đủ.

Lan: Theo mình, cần một bình chia độ mới đúng.

Chi: Sai bét, phải cần một cái cân và một bình chia độ mới xác định được chứ.

A. Chỉ có Bình đúng B. Chỉ có Lan đúng

C. Chỉ có Chi đúng D. Cả 3 bạn cùng sai.

Câu 7: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật

B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật

C. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

D. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Câu 8: Một bạn nam và một bạn nữ dùng đòn gánh để cùng khiêng một xô nước nặng. Để bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì:

A. Bạn nam dịch ra xa xô nước hơn

B. Bạn nữ dịch ra xa xô nước hơn

C. Bạn nữ lại gần xô nước hơn.

D. Cả 3 phương án đều đúng

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực ?

Câu 2: (2 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.

a) Tính khối lượng riêng của vật đó.

b) Tính trọng lượng của vật đó.

Câu 3: (2 điểm)

a) Máy cơ đơn giản giúp ích gì cho con người?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

A

C

B

D

A

C

D

B

B.TỰ LUẬN ( 6 điểm)

Câu

Đáp án

Điểm

1

(2đ)

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

- Kết quả tác dụng của lực:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

+ Làm vật biến dạng.

1

0,5

0,5

2

(2đ)

Tóm tắt:

m = 180kg ; V = 1,2 m3

D = ? ; P = ?

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

D = = 150 (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

1

1

3

a, Máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn và nhẹ nhàng hơn.

b, Dùng mặt phẳng nghiêng

1

1

ĐỀ 26

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.

Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là

A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g

Câu 6. Đơn vị của khối lượng riêng là

A. kg/m2. B. kg/m. C. kg/m3. D. kg.m3.

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau

Câu 7. Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm?

Câu 8. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

Câu 9. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau

Chất

Khối lượng riêng (kg/m3)

Chất

Khối lượng riêng (kg/m3)

Nhôm

2700

Thủy ngân

13600

Sắt

7800

Nước

1000

Chì

11300

Xăng

700

Hãy tính: a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3?

b. Khối lượng của 0,5 lít xăng?

Câu10 . Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa

ĐÁP ÁN,HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM

Đáp án

Điểm

A. TRẮC NGHIỆM:

(3điểm)

Câu 1: D

0.5 đ

Câu 2: D

0.5 đ

Câu 3: B

0.5 đ

Câu 4: D

0.5 đ

Câu 5: C

0.5 đ

Câu 6: C

0.5 đ

B. TỰ LUẬN:

(7điểm)

Câu 7. Vật treo vào lò xo chịu lực hút của Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển về phía mặt đất và kéo lò xo giãn ra. Lò xo bị biến dạng sinh ra lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, đặt vào vật kéo vật lên. Khi độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên).

1.5 đ

Câu 8.

- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.

0.5 đ

- Công thức tính khối lượng riêng: , trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.

1 đ

Câu 9:Dựa vào bảng khối lượng riêng ta thấy: khối lượng riêng của nhôm D1 = 2700kg/m3 và khối lượng riêng của xăng là D2 = 700kg/m3.

0.5 đ

a. Khối lượng của khối nhôm là m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg

Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N

0.75 đ

0.75 đ

b. Khối lượng của 0,5 lít xăng là: m2 = V2.D2 = 700.0,0005 = 0,35 kg

1 đ

Câu 10.

- Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao hay xuống thấp thì mặt phẳng nghiêng có tác dụng thay đổi hướng và độ lớn của lực tác dụng.

0.5đ

- Nêu được ví dụ minh họa về 2 tác dụng dụng này của mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn như: Trong thực tế, thùng dầu nặng từ khoảng 100 kg đến 200 kg. Với khối lượng như vậy, thì một mình người công nhân không thể nhấc chúng lên được sàn xe ôtô. Nhưng sử dụng mặt phẳng nghiêng, người công nhân dễ dàng lăn chúng lên sàn xe.

0.5đ

ĐỀ 27

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I . Trắc nghiệm : ( 3 điểm ). Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng

Câu 1: Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml.

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2: Lực có đơn vị đo là

A. Kilôgam B. Mét vuông C. Niutơn D. Lực kế

Câu 3: Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao, so với cách kéo trực tiếp vật lên thì khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể

A. Kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.

B. Làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật.

B. Làm giảm trọng lượng của vật.

D. Kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

Câu 4: Một vật có khối lượng 450g thì trọng lượng của nó là

A. 0,45N B. 4,5N C. 45N D. 4500N

Câu 5: Một vật đặc ở mặt đất có khối lượng là 8000g và thể tích là 2dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là

A. 40N/m3. B. 400N/m3. C. 4000N/m3. D. 40000N/m3.

Câu 6: Để kéo một xô nước có khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên theo phương thảng dứng ,người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây :

B. F < 15N ; B. F = 15N .; C. 15N < F < 150N ; D. F = 150N

II . Tự luận : ( 7 điểm )

Câu 1:( 2 điểm ) Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?

Câu 2: ( 2 điểm )Hãy nêu các máy cơ đơn giản ? Ở mỗi loại Máy cơ đơn giản ,hãy cho 2 dụng cụ mà người ta thường sử dụng trên thực tế ?

Câu 3:( 1,5 điểm )Định nghĩa Khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng? Nêu rõ tên gọi và đơn vị tính của từng đại lượng có trong công thức ?

Câu 4: ( 1,5 điểm ) . Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng đạt 0,5đ

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

D

C

A

B

D

D

II . Tự luận : ( 7 điểm )

Câu 1:( 2 điểm ) Nêu một số dụng cụ đo độ dài? Giới hạn đo của thước là gì? Độ chia nhỏ nhất của thước là gì?

- Những dụng cụ đo độ dài: Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ. ( 0,5 điểm )

- Giới hạn đo của một thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. ( 0,75 điểm )

- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. ( 0,75 điểm )

Câu 2: ( 2 điểm ) Hãy nêu các máy cơ đơn giản ? Ở mỗi loại Máy cơ đơn giản ,hãy cho 2 dụng cụ mà người ta thường sử dụng trên thực tế ?

- Có ba loại máy cơ đơn giản thường gặp: Mặt phẳng nghiêng ,đòn bẩy ,ròng rọc ( 0,5 điểm )

- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc... ( 0,5 điểm )

- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, ( 0,5 điểm )

- Ròng rọc: Máy tời ở công trường xây dựng, ròng rọc kéo gầu nước giếng( 0,5 điểm )

Câu 3:( 1,5 điểm ) Định nghĩa Khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng? Nêu rõ tên gọi và đơn vị tính của từng đại lượng có trong công thức ?

- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó. ( 0,5 điểm )

- Công thức :D = ;( 0,5 điểm )

trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật (kg/m3); m là khối lượng của vật (kg), V là thể tích của vật (m3) . ( 0,5 điểm )

Câu 4: ( 1,5 điểm ) . Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.

Bài giải : V = 40dm3 = 0,04m3

D = 7800kg/m3 ( 0,5 điểm )

m = ? ; P = ?

Ta có công thức : D = => m = D . V = 7800 . 0,04 = 312 ( kg ). ( 0,5 điểm )

Ta có công thức : P = m . 10 = 312 .10 = 3120N( 0,5 điểm )

Vậy Khối lượng của chiếc dầm sắt là 312 kg

Trọng lượng của chiếc dầm sắt là 3120N

ĐỀ 28

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (đề này gồm 01 trang)

Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là

A. 1000g B.100g C. 10g D. 1g

Câu 2: Công thức tính trọng lượng riêng là

A. d = B. d = . C. d= . D. m = D.V

Câu 3: Người ta có thể dùng mặt phẳng nghiêng để

A . kéo cờ lên đỉnh cột cờ. B. đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4: Một vật có khối lượng 5kg thì vật đó có trọng lượng là

A. 5N . B. 25N . C. 35N. D. 50N.

Câu 5: Một vật có khối lượng bằng 0,8 tấn và thể tích bằng 1m3 .Trọng lượng riêng của chất

tạo nên vật là

A. 80N/m3 B. 8000N/m3 C . 800N/m3 D . 800N/m2

Câu 6: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là

A. Nước ban đầu có trong bình tràn. C. Phần nước còn lại trong bình tràn.

B. Bình tràn và thể tích của bình chứa. D. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa.

Câu 7: Khối lượng của một vật chỉ

A. lượng chất tạo thành vật. B. độ lớn của vật.

C. thể tích của vật. D. chất liệu tạo nên vật.

Câu 8:Độ chia nhỏ nhất của thước là

A. độ dài lớn nhất được ghi trên thước. B. số đo nhỏ nhất được ghi trên thước.

C. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. D. độ dài giữa hai số liên tiếp trên thước.

Câu 9: Trọng lực là

A. lực hút của Trái Đất giữ cho mọi vật nằm yên trên mặt đất. B. lực cản của không khí.

C. lực hút của một vật tác dụng lên Trái Đất. D. lực hút của Trái Đất tác dụng lên mọi vật.

Câu 10: Để kéo một thùng nước có khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số các lực sau đây?

A. F< 20N B. F = 20N C. 20 < F < 200N D. F = 200N

Câu 11.Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng

của cùng một chất:

A. d =10D B. P=d.V C . m =D.V D. P =10.m

Câu 12.: Dụng cụ nào dưới đây không phải là máy cơ đơn giản?

A. Cái búa nhổ đinh B. Cái bấm móng tay C. Cái thước dây D. Cái kìm

II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1:(2.0 điểm)

c) Khối lượng riêng của một chất là gì?

d) Hai lực cân bằng là gì?

Câu 2:(4.0điểm)

Một khối nhôm có thể tích 200dm3. Tính khối lượng và trọng lượng của nhôm. Biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3

Câu 3:(1.0điểm)

Một đĩa cân chứa các quả cân: 20g; 10g; 2g và đĩa bên kia chứa một cái cốc thủy tinh rỗng và một quả cân 5g thì cân thăng bằng.

Tính khối lượng cái cốc rỗng. Và làm cách nào để cân 10g bột ngọt, trong khi không còn quả cân nào bên ngoài.

...........................o0o.................................

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

I.TRẮC NGHIỆM: (3,0điểm) Mỗi câu 0,25điểm.

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

ĐA

C

A

B

D

B

D

A

A

D

D

A

C

II.TỰ LUẬN: (7,0điểm)

Câu 1.

(2.0 đ)

a)

Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

(Nếu học sinh trả lời: Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể tích (m3) chất đó. Thì không cho điểm)

Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,

cùng phương nhưng

ngược chiều,

tác dụng cùng vào một vật

(1.0)

(0.25)

(0.25)

(0.25)

(0.25)

Câu 2

(4.0đ)

Khối lượng của nhôm là:

m = D.V

= 2700.0,2

= 540(kg)

Trọng lượng của nhôm là:

P = 10m

= 10. 540

= 5400(N)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

(0.5)

Câu 3

(1.0đ)

Khối lượng cốc rỗng:

(20+10+2) – 5 = 27(g)

Chuyển quả cân 5g sang đĩa có các quả cân, rồi cho bột ngọt vào cốc đến khi cân thăng bằng . Ta được 10g bột ngọt.

(0.5)

(0.5)

ĐỀ 29

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: Nêu một số dụng cụ đo thể tích? Giới hạn đo của bình chia độ là gì là gì? Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là gì? ( 1,5 điểm)

Câu 2: Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?( 1,5 điểm)

Câu 3: Nêu 01 ví dụ về tác dụng của lực làm vật bị biến dạng, 01 ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng).( 2điểm)

Câu 4: Một xe tải có khối lượng 3,2 tấn sẽ có trọng lượng là bao nhiêu Niutơn.?( 1 điểm)

.Câu 5: Hãy tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 40dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3.( 2 điểm)

Câu 6: Có mấy loại máy cơ đơn giản? Máy cơ đơn giản giúp ta điều gì?( 2 điểm)

--------------------HẾT--------------------

ĐÁP ÁN

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐIỂM

Câu 1:

- Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, ca đong, chai, lọ, bơm tiêm có ghi sẵn dung tích.

- Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.

- Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.

0,5

0,5

0.5

Câu 2:

- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

- Đo được lực bằng lực kế.

- Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.

0,5

0,5

0,5

Câu 3:

- Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là ta tác dụng lực vào lò xo thì lò xo bị biến dạng (hình dạng của vật bị thay đổi so với trước khi bị lực tác dụng).

- Khi ta đang đi xe đạp, nếu bóp phanh (tác dụng lực cản vào xe đạp) thì xe đạp sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại.

1

1

Câu 4:

3,2 tấn = 32000N

1

Câu 5:

Giải

Khối lượng của chiếc đầm sắt là:

m= D .V = 7800x0.04 = 312(kg)

Trọng lượng của chiếc đầm sắt là:

P= 10m = 10x 312 = 3120 (N)

Đáp Số: m= 312 (kg)

P = 3120 (N)

1

1

Câu 6:

- Có 3 loại máy cơ đơn giản: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc

- Máy cơ đơn giản giúp ta làm việc dễ dàng hơn.

1

1

……Hết……

ĐỀ 30

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Viết chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng vào giấy kiểm tra.

Câu 1: (0,5 điểm)

Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?

A. Thước

B. Lực kế

C. Cân

D. Bình chia độ

Câu 2: (0,5 điểm)

Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:

A. kg

B. N/m3

C. m3

D. m

Câu 3:(0,5 điểm)

Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt

B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp

C. Trọng lượng của một quả nặng

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 4: :(0,5 điểm)

Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng

B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi

C. Không có sự biến đổi nào xảy ra

D. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

Câu 5: :(0,5 điểm)

Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì?

A. Có thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật

B. Có thể làm giảm trọng lượng của vật.

C. Có thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật

D. Có thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật

Câu 6: :(0,5 điểm)

Cầu thang xoắn là ứng dụng của máy cơ đơn giản nào:

A. Đòn bẩy.

B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Ròng rọc

D. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với ròng rọc.

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 7: (2 điểm)

Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống.

a) 1,2m = ...........dm ;

.........m = 80cm ;

1,5m = ......... mm;

0,5km = ......... dm

b) 1,4m3 = ........ dm3 ;

................ m3 = 20 000cm3 ;

400cc = ............ dm3 ;

......... m3 = 700 l

Câu 8: (1 điểm)

Trên vỏ hộp sữa có ghi: “Khối lượng tịch 397g” ; Trên vỏ túi bột giặt OMO có ghi 500g. Các con số 397g và 500g cho ta biết điều gì?

Câu 9: (2 điểm)

Trong các công việc sau đây, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào:

a) Thợ nề kéo một sô vữa lên cao để xây nhà.

b) Đưa một cái lốp xe nặng từ mặt đất lên sàn xe otô.

c) Nhổ cái đinh bằng búa tay.

d) Kéo lá cờ lên đỉnh của trụ cờ.

Câu 10: (2 điểm)

Một tảng đá có thể tích 1,2m3. Cho khối lượng riêng của đá là 2 650kg/m3. Tìm khối lượng và trọng lượng của tảng đá.

ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Câu đúng)

A

C

B

D

D

B

II. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu hỏi

Đáp án

Điểm

Câu 7

(2 điểm)

a) 1,2m = 12 dm ;

0,8 m = 80cm ;

1,5m = 1 500 mm;

0,5km = 5 000 dm

b) 1,4m3 = 1 400 dm3 ;

0,02 m3 = 20 000cm3 ;

400cc = 0,4 dm3 ;

0,7 m3 = 700 l

2

Câu 8

(1 điểm)

Số 397g chỉ lượng sữa chứa trong hộp

0,5

Số 500g chỉ lượng bột giặt có trong túi

0,5

Câu 9

(2 điểm)

a) Dùng ròng rọc cố định

0,5

b) Dùng mặt phẳng nghiêng

0,5

c) Dùng đòn bẩy

0,5

d) Dùng ròng rọc cố định

0,5

Câu 10

(2 điểm)

Tóm tắt: V = 1,2m3 ; D = 2 650 kg/m3 ; m = ? ; P = ?

Bài giải:

0,25

Khối lượng của tảng đá là: m = D.V = 2 650 . 1,2 = 3 180 (kg)

0,75

Trọng lượng của tảng đá là: P = 10m = 10 . 3 180 = 31 800 (N)

0,75

Đáp số: 3 180 kg

31 800 N

0,25

ĐỀ 31

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: (2 điểm) Lực là gì? Ví dụ. Nêu kết quả tác dụng của lực ?

Câu 2: (3 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.

a) Tính khối lượng riêng của vật đó.

b) Tính trọng lượng của vật đó.

Câu3: (2 điểm)

a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

Câu 4: (2 điểm) Một vật có khối lượng 600g treo vào một sợi dây cố định.

a) Giải thích vì sao vật đứng yên?

b) Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?

Câu 5: (1 điểm) Tại sao càng lên dốc thoai thoải, càng dễ dàng hơn?

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Điểm

1

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lấy VD

- Kết quả tác dụng của lực:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

+ Làm vật biến dạng.

1

0,5

0,5

2

Tóm tắt:

m = 180kg ; V = 1,2 m3

D = ? ; P = ?

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

D = = 150 (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

1.5

1.5

3

a, Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

b, Dùng mặt phẳng nghiêng

1

1

4

a. Vật đứng yên vì: Lực kéo của sợi dây bằng với trọng lượng của vật.

b. Cắt đứt sợi dây, vật rơi xuống vì: Cắt đứt sợi dây,vật không còn chịu lực kéo của sợi dây nữa. Lúc đó vật chỉ còn chịu tác dụng của trọng lực có chiều từ trên xuống dưới nên rơi xuống.

1

1

5

Dốc càng thoai thoải tức là độ nghiêng càng ít thì lực nâng người khi đi càng nhỏ nên thấy đễ dàng hơn.

1

ĐỀ 32

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1. (2,5 điểm):

a.Trọng lực là gì? Chỉ rõ phương và chiều của trọng lực.

b.Viết công thức tính trọng lượng riêng một chất, nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng có mặt trong công thức?

Câu 2. (1,5 điểm): Một quyển sách đặt nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Hãy chỉ rõ các lực tác dụng lên quyển sách và nêu đặc điểm của các lực đó.

Câu 3. (2 điểm). Đổi các đơn vị sau:

a, 2,5ml = ..............lít; c, 6 dm3 = ..................lít;

b, 300 g = .............kg; d, 20 Km = .................m.

Câu 3. (3 điểm): Thả một vật hình cầu có khối lượng 390g làm bằng kim loại, vào bình đo thể tích có vạch chia độ. Quan sát thấy nó chìm và nước trong bình từ mức V­1 = 120cm3 dâng lên đến mức V2 = 170cm3.

a)Tính trọng lượng của quả cầu?

b)Tính khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật.

Câu 4. (1 điểm): Cho bình A chứa được tối đa 8 lít nước và bình B chứa được tối đa 5 lít nước. Cho lượng nước đủ dùng, làm thế nào để lấy được 6 lít nước.

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I

Môn: Vật Lí 6

CÂU

ĐÁP ÁN

ĐIỂM

1

(2,5điểm)

a.Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Phương thẳng đứng ,chiều hướng về phía Trái Đất( hướng xuống dưới)

1.0

b.Viết được công thức: d= P/V

0.5

Nêu được tên, đơn vị các đại lượng

1.0

2

- Các lực tác dụng lên quyển sách là:

+ Lực hút của trái đất

+ Lực nâng của cái bàn

- Đặc điểm của các lực:

+ Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới

+ Lực nâng của bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

- Hai lực này cân bằng nhau vì quyển sách nằm yên

0,5

0,5

0,5

3

(2 điểm)

a, 2,5ml = 0,0025lít

b, 300 g = 0,3kg

c, 6 dm3 = 6lít

d, 20 Km = 20000m.

0.5

0.5

0.5

0.5

4

(3điểm)

a.Đổi m = 390g = 0,39 kg

0.5

Áp dụng công thức: P= 10.m

0.5

Thay số : P= 10.0,39 =3,9 N

Vậy trọng lượng của quả cầu bằng 3,9 N

0.5

b.Thể tích nước dâng lên trong bình đúng bằng thể tích của vật : V = V2 - V1= 170 – 120= 50cm3 = 0,000050 m3.

0.5

Áp dụng công thức: D=m/V

0.5

Thay số: D= 0,39: 0,000050 = 7800 kg/m3

Vậy khối lượng riêng của kim loại cấu tạo nên vật đó bằng 7800 kg/m3

0.5

5

(1 điểm)

- Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt từ bình A sang cho đầy bình B thì bình A còn 3lít.

0,5

- Đổ bỏ nước ở bình B, rồi chắt 3 lít còn lại ở bình A sang bình B

0,25

- Đổ nước đầy bình A được 8 lít, rồi chắt sang cho đầy bình B(đã có 3 lít), thì bình A còn lại 6lít.

0,25

Lưu ý: Hs làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

ĐỀ 33

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Phần I: Trắc nghiệm (4,0đ).

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: (NB) Độ chia nhỏ nhất của thước là:

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.

C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.

D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.

Câu 2: (TH) Người ta đổ một lượng nước vào một bình chia độ như hình vẽ.

Thể tích của nước trong bình là:

A. 22 ml

B. 23 ml

C. 24 ml

D. 25 ml

Câu 3: (NB) Hai lực cân bằng là:

A. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương và chiều.

B. Hai lực mạnh như nhau, không cùng phương nhưng cùng chiều, cùng đặt lên một vật.

C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.

D. Hai lực không mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.

Câu 4: (NB) Gió đã thổi căng phồng một cánh buồm. Gió đã tác dụng lên cánh buồm một lực nào trong số các lực sau:

A. Lực căng.

B. Lực hút.

C. Lực kéo.

D. Lực đẩy.

Câu 5: (TH) Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng.

B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Câu 6: (TH) Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một ḷò xo là đúng?

A. Trong hai trường hợp lò xo có chiều dài khác nhau : trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn.

B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.

D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

Câu 7: (NB) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 8: (TH) Trong 4 cách sau:

1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng

2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng

3. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng

4. Tăng độ dài của mặt phẳng nghiêng

Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng?

A. Các cách 1 và 3

B. Các cách 1 và 4

C. Các cách 2 và 3

D. Các cách 2 và 4

Phần II: Tự luận (6,0đ)

Câu 9: (NB) (1,0đ) Lực là gì? Nêu kết quả tác dụng của lực?

Câu 10: (VD) (3đ) Một thỏi Sắt có thể tích 10 dm3. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800 Kg/m3. Tính:

a/ Khối lượng của thỏi sắt?

b/Trọng lượng riêng của sắt?

Câu 11: (TH) (1,5đ): Cho một bình chia độ, một cân Robecvan, một hòn đá cuội và một cốc nước. Hãy trình bày cách xác định khối lượng riêng của sỏi với những dụng cụ đã nêu.

Câu 12: (VD) (0,5đ). Tại sao ta lại sử dụng một tấm ván đặt nghiêng để đưa các thùng phuy nặng lên sàn xe ô tô?

Đáp án đề kiểm tra học kì 1 môn Vật lý lớp 6

Câu

Nội dung

Điểm

1

A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

0,5

2

C. 24 ml

0,5

3

C. Hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, cùng đặt lên một vật.

0,5

4

D. Lực đẩy.

0,5

5

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

0,5

 

6

B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ.

0,5

7

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

0,5

8

B. Các cách 1 và 4

0,5

9

- Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.

- Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

0,5

0,5

10

m = D x V = 7800 x 0,01 = 78 (kg)

d = D x 10 = 7800 x 10 = 78000 (N/m3)

2

1

11

- Dùng cân đo khối lượng (m) của hòn đá

- Dùng bình chia độ đo thể tích (V) của hòn đá.

- Dùng công thức D = m/V để tính khối lượng riêng của hòn đá.

0,5

0,5

0,5

12

- Vì tấm ván đặt nghiêng chính là một mặt phẳng nghiêng sẽ giúp ta kéo vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật.

0,5

ĐỀ 34

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:

Câu 1. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hoá?

A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330ml

B. Trên vỏ của hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén.

C. Ở một số của hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99.

D. Trên vỏi túi xà phòng bột có ghi: Khối lượng tịnh 1kg

Câu 2. Lực nào trong các lực dưới đây là lực đàn hồi?

A. Lực mà cần cẩu đã tác dụng vào thùng hàng để đưa thùng hàng lên cao.

B. Lực mà gió tác dụng vào thuyền buồm.

C. Lực mà nam châm tác dụng lên vật bằng sắt.

D. Lực của khung tên làm mũi tên bay vào không trung.

Câu 3. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?

A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ.

B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.

C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.

D. Đưa vật liệu xây dựng lên các tầng cao theo phương thẳng đứng.

Câu 4. Khi một quả bóng đập vào một bức tường thì lực mà bức tường tác dụng lên quả bóng

A. Chỉ làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

B. Chỉ làm biến dạng quả bóng.

C. Chông làm biến dạng và cũng không làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

D. Vừa làm biến dạng quả bóng đồng thời làm biến đổi chuyển động của quả bóng.

Câu 5. Một quả nặng có trọng lượng 0,1N. Khối lượng của quả nặng là

A. 1000g     B.100g       C. 10g      D. 1g

Câu 6. Đơn vị của khối lượng riêng là

A. kg/m2.     B. kg/m.     C. kg/m3.    D. kg.m3.

B. TỰ LUẬN: Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau

Câu 7. Mô tả hiện tượng xảy ra khi treo một vật vào đầu dưới của một lò xo được gắn cố định vào giá thí nghiệm?

Câu 8. Phát biểu và viết công thức tính khối lượng riêng? nêu rõ ký hiệu, đơn vị của các đại lượng có trong công thức.

Câu 9. Cho bảng khối lượng riêng của một số chất như sau

Chất

Khối lượng riêng (kg/m3)

Chất

Khối lượng riêng (kg/m3)

Nhôm

2700

Thủy ngân

13600

Sắt

7800

Nước

1000

Chì

11300

Xăng

700

Hãy tính: a. Khối lượng và trọng lượng của một khối nhôm có thể tích 60dm3?

        b. Khối lượng của 0,5 lít xăng?

Câu 10. Trong thực tế dùng mặt phẳng nghiêng có tác dụng gì? lấy ví dụ minh họa

ĐÁP ÁN

Đáp án

Điểm

A. TRẮC NGHIỆM:

(3điểm)

Câu 1: D

0.5 đ

Câu 2: D

0.5 đ

Câu 3: B

0.5 đ

Câu 4: D

0.5 đ

Câu 5: C

0.5 đ

Câu 6: C

0.5 đ

B. TỰ LUẬN:

(7điểm)

Câu 7. Vật treo vào lò xo chịu lực hút của Trái Đất theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống nên dịch chuyển về phía mặt đất và kéo lò xo giãn ra. Lò xo bị biến dạng sinh ra lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên, đặt vào vật kéo vật lên. Khi độ lớn của lực đàn hồi bằng trọng lượng của vật thì vật không thay đổi vận tốc (đứng yên).

1.5 đ

Câu 8.

- Khối lượng riêng của một chất được đo bằng khối lượng của một mét khối chất ấy.

0.5 đ

- Công thức tính khối lượng riêng: D = m/V, trong đó, D là khối lượng riêng của chất cấu tạo nên vật, đơn vị đo là kg/m3; m là khối lượng của vật, đơn vị đo là kg; V là thể tích của vật, đơn vị đo là m3.

1 đ

Câu 9: Dựa vào bảng khối lượng riêng ta thấy: Khối lượng riêng của nhôm D1 = 2700kg/m3 và khối lượng riêng của xăng là D2 = 700kg/m3.

0.5 đ

a. Khối lượng của khối nhôm là m1 = D1.V1 = 2700.0,06 = 162 kg

Trọng lượng của khối nhôm là P = 10m1 = 162.10 = 1620 N

0.75 đ

0.75 đ

b. Khối lượng của 0,5 lít xăng là: m2 = V2.D2 = 700.0,0005 = 0,35 kg

1 đ

ĐỀ 35

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A.TRẮC NGHIỆM: (4đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Dụng cụ dùng để đo lực là:

A. Bình chia độ. B. Lực kế.

C. Cân Rôbécvan. D. Thước dây.

Câu 2: Khi sử dụng bình tràn đựng đầy nước và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật rắn là:

A. Nước ban đầu có trong bình tràn. B. Phần nước còn lại trong bình tràn.

C. Phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa. D.Bình tràn và thể tích của bình chứa.

Câu 3: Trên một bao đựng gạo có ghi 50kg. Số đó chỉ:

A. Thể tích của bao gạo. C . Khối lượng của cả bao gạo.

B. Thể tích và sức nặng của bao gạo. D . Khối lượng của bao gạo.

Câu 4: Đơn vị đo của trọng lượng riêng là:

A. Niutơn trên mét khối(N/m3). B. Kilôgam(kg).

C. Niutơn(N). D. Kilôgam trên mét khối(kg/m3) .

Câu 5: Hoàn thành câu sau: Khi thực hiện thí nghiệm về xác định khối lượng riêng của sỏi, phải .......... tránh làm vỡ hay hư hỏng các dụng cụ thực hành,.........phòng học sạch sẽ sau khi thực hành.

A.cẩn thận, dọn dẹp B . cẩn thận, không dọn dẹp

C. không cẩn thận, dọn dẹp D. không cẩn thận, không dọn dẹp

Câu 6: Cầu thang là ví dụ máy cơ đơn giản nào trong các máy cơ đơn giản sau đây?

A. Đòn bẩy . B. Mặt phẳng nghiêng.

C. Ròng rọc động . D. Ròng rọc cố định.

Câu 7: Để kéo trực tiếp một thùng nước có khối lượng là 8 kg từ giếng lên, người ta phải dùng

lực nào trong các lực dưới đây?

A. F < 8 N B. F > 8N C. 8 N < F < 80 N D. F = 80 N

Câu 8: Muốn đo trọng lượng và thể tích của các hòn sỏi thì dùng bộ dụng cụ nào dưới đây?

A. Một cái cân và một cái thước; B. Một cái cân và một cái bình chia độ;

C. Một cái lực kế và một cái thước; D. Một cái lực kế và một cái bình chia độ.

B TỰ LUẬN:(7đ)

Câu 1: (1đ) Khối lượng riêng của một chất là gì? Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất.Giải thích và ghi rõ đơn vị đo các đại lượng có trong công thức.

Câu 2: (1,5đ) Kể tên và nêu tác dụng chung của các máy cơ đơn giản mà em đã học?

Câu 3: (2,5đ) Một tảng đá có khối lượng 1,3 tấn và chiếm thể tích 500dm3. Hãy tính:

a. Trọng lượng của tảng đá?

b. Trọng lượng riêng của tảng đá trên?

Câu 10: (1đ) Tính khối lượng của 6 lít xăng. Biết khối lượng riêng của xăng là 700 kg/m3.

HẾT.

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn: Vật lý 6

A. TRẮC NGHIỆM: (3đ) Mỗi đáp án đúng 0,5 điểm

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

D

B

C

A

A

B. TỰ LUẬN (7 điểm).

Câu

Đáp án

Điểm

Câu 7

(1điểm)

- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đò.

0,5đ

  • Công thức tính khối lượng riêng:

0,5đ

  • Trong đó:

m: Khối lượng của vật(kg).

V: Thể tích của vật(m3 ).

D: Khối lượng riêng cảu chất tạo nên vật(kg/m3).

Câu 8

(1,5 điểm)

- Các máy cơ đơn giản thường dùng là:

+ Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

- Các máy cơ đơn giản giúp thực hiện công việc nhẹ nhàng và dễ dàng hơn.

0,75đ

0,75đ

Câu 9

(2,5 điểm)

Cho biết:

m = 1,3 tấn= 1300 kg

V = 500dm3 = 0,5 m3

P = ? N

d =?N/m3

Lời giải:

Trọng lượng của tảng đá là:

P = 10 . m = 10 . 1300 = 13000 (N)

Trọng lượng riêng của tảng đá là:

d =(N/m3)

Đáp số:

P = 13000 N

d = 26000N/m3

0,5đ

0,75đ

0,75đ

0,5đ

Câu 10

(1điểm)

Cho biết:

V = 6 lít = 6dm3 = 0,006m3

D = 700 kg/m3

/

m =?

0,25đ

Lời giải:

Khối lượng của 6 lít xăng là:

m = D .V = 700. 0,006 =4,2 (kg).

Đáp số: 4,2kg

0,5đ

0,25đ

ĐỀ 36

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: (1đ) Lực là gì? Dụng cụ đo lực là gì? Đơn vị đo lực là gì?

Câu 2: (2đ) Khối lượng riêng là gì? Đơn vị đo khối lượng riêng ? Công thức tính khối lượng riêng?

Câu 3: (1đ) Xác định phương và chiều của một viên phấn đang rơi trên cao xuống mặt đất?

Câu 4: (3đ) Cho một vật bằng đá có thể tích 50dm3,có khối lượng 130kg

a.Tính khối lượng riêng của vật đó

b.Tính trọng lượng của vật đó

c.Tính trọng lượng riêng của vật đó

Câu 5: (2đ) Nêu ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.

Câu 6: (1đ) Lấy một hòn sỏi và quả bóng bàn rồi thả chìm vào bình tràn đựng đầy nước.Hứng nước tràn ra ngoài đổ váo bình chia độ,mực nước ngang vạch 95cm3 .Sau đó,lấy một bình chia độ có mực nước ban đầu là 20cm3 cho hòn sỏi vào bình chia độ thì mực nước ở ngang vạch 70cm3 , .Hãy tính thể tích quả bóng bàn ?

ĐÁP ÁN

Câu hỏi

Nội dung

Điểm

Câu 1(1đ)

- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia.

- Đo được lực bằng lực kế.

- Đơn vị lực là niutơn, kí hiệu N.

0.5

0.25

0.25

Câu 2(2đ)

-Khối lượng riêng là khối lượng của một mét khối chất đó.

-Công thức:; trong đó, D là khối lượng riêng (kg/m3); m là khối lượng của vật (kg), V là thể tích của vật (m3) .

-Đơn vị của khối lượng riêng là kilôgam trên mét khối, kí hiệu là kg/m3

1

0.5

0.5

Câu 3(1đ)

* Viên phấn rơi xuống đất có phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới

1

Câu 4(3đ)

Tóm tắt đề:

* V =50 dm3 =0,05m3

a. khối lượng riêng của vật bằng đá là:

D = m : V = 130: 0,05 =2600 (kg/m3)

b. trọng lượng của vật bằng đá là:

p = 10 . m = 10 . 130 = 1300 N

c. trọng lượng riêng của vật bằng đá là:

d = p : V = 1300 : 0,05 =26000 (N/m3)

0.5

0.25

0.75

0.75

0.75

. Câu5(2đ)

VD: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang

-.Chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực hút của trái đất và lực đỡ của mặt bàn

-Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng,có chiều từ trên xuống dưới

-Lực đỡ của mặt bàn có phương thẳng đứng,có chiều từ dưới lên trên

- Hai lực này có độ lớn bằng nhau

0.5

0.5

0.5

0.5

Câu 6(1đ)

Tóm tắt Thể tích của sỏi là:

Vsỏi + bóng = 95cm3 Vsỏi = Vsỏi + nước - Vnước

Vsỏi + nước = 70 cm3 = 70 - 20 = 50 cm3

Vnước = 20 cm3 Thể tích của bóng là:

Vbóng = Vsỏi + bóng - Vsỏi

Vbóng ? = 95 – 50 = 45 cm3

0.5

0.5

ĐỀ 37

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I.TRẮC NGHIỆM : ( 3 điểm )

Câu 1. (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu mỗi ý trả lời đúng

1) Giới hạn đo của bình chia độ:

A. giá trị lớn nhất ghi trên bình B. giá trị giữa 2 vạch chia ghi trên bình

C. thể tích chất lỏng mà bình đo được D. giá trị giữa 2 vạch chia liên tiếp ghi trên bình

2) Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật nặng lên cao.Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng để giảm độ lớn lực kéo vật:

A. Giảm chiều dài, giữ nguyên chiều cao. B. Giảm chiều dài, tăng chiều cao.

C. Tăng chiều dài , giữ nguyên chiều cao. D. Giữ nguyên chiều dài, giảm chiều cao.

3) Dụng cụ để đo độ dài

A. Cân. B. Thước mét. C. Mét. D. Thước kẻ.

4) Máy cơ đơn giản:

A. làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật

B. giúp con người làm việc có nhanh hơn.

C. giúp con người kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật.

D. giúp con người nâng vật nặng lên cao dễ dàng hơn

5) Dụng cụ đo thể tích chất lỏng

A. Ca đong và bình chia độ B.Bình tràn và bình chứa

C. Bình tràn và ca đong D.Bình chứa và bình chia độ

6)Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây

A.Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B.Đưa thùng hàng lên xxe ô tô

C.Đưa thùng nước từ dưới giếng lên D.Đua vật liệu lên cao

Câu 2 (2 đ): Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

a) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng ... (1)…nhưng ngược …… (2)……

b) Trọng lực có phương .............(3) ........... và có chiều ...........................(4) ...............

a/ (1) .......................................... (2) ................................................

b/ (3) .......................................... (4) ................................................

Câu 3 (1đ): Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi (Đánh dấu X vào ô em chọn)

Chuyển động của các vật

Bị biến đổi

Không biến đổi

a/ Một chiếc xe đạp đang đi, bỗng hãm phanh xe dừng lại

b/ Một chiếc xe máy đang chạy với vận tốc 50km/h

c/ Một con chim đang đậu bỗng vỗ cánh bay đi

d/ Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h

II. TỰ LUẬN : ( 4 điểm )

Câu 1. (1đ) Em hãy nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước khi nó bỏ lọt bình chia độ?

Câu 2. ()

a. Khối lượng riêng của một chất là gì?

b. Một viên bi sắt có thể tích 5,4cm3, khối lượng 42,1g

-Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên bi trên mặt đất

-Tính Trọng lượng riêng của viên bi trên mặt trăng ,biết lực hút của Mặt Trăng nhỏ hơn Trái đất 6 lần.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I.TRẮC NGHIỆM : ( 6 điểm )

Câu 1. Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Câu 5

Câu 6

A

C,D

B,D

D

A

B

Câu 2.

a. (1) phương (2) chiều (1đ)

b.(3) thẳng đứng (4) hướng về tâm trái đất (1đ)

Câu 3.

a,c: bị biến đổi (0,5đ)

b,d:không bị biến đổi (0,5đ)

II. TỰ LUẬN:( 4 điểm )

Câu 1. Cách đo thể tích vật rắn khi nó bỏ lọt binh chia độ:

  • Đổ nước vào bình chia độ.Đánh dấu mực nước ban đầu (0,25đ)
  • Bỏ vật rắn vào bình chia độ. (0,25đ)
  • Thể tích nước dâng lên so với ban đầu là thể tích vật rắn cần đo (0,5đ)

(học sinh làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm)

Câu 2.

a) Khối lượng của một met khối một chất là khối lượng riêng của chất đó. (1đ)

b) Tóm tắt: (0,25đ)

V= 5,4 cm3=5,4.10-6 (m3)

m=42,1g = 42,1.10-3 (kg)

d= ?, D=?

Giải:

-Khối lượng riêng của viên bi: Ta có: D= m/V= 7790kg/m3 (0,5đ)

Trọng lượng riêng của viên bi: Ta có:d=10.D=77900(N/m3) (0,25đ)

- Vì lực hút của trái đất nhỏ hơn mặt trăng 6 lần nên trọng lượng riêng của viên bi trên mặt trăng so với trái đất nhỏ hơn 6 lần, ta có d­­mt= 77900/6=12983 N/m3 (1đ)

ĐỀ 38

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

Câu 1: (2, 5 điểm) Viết công thức tính trọng lượng riêng? Nêu tên, đơn vị đo của các đại lượng có trong công thức.

Câu 2: (3, 0 điểm)

a. Thế nào là hai lực cân bằng?

b. Treo một vật vào sợi dây không co giãn, vật đứng yên. Em hãy chỉ ra các lực tác dụng vào vật, cho biết phương chiều của những lực đó?

Câu 3: (1, 5 điểm)

a. Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật lên, lực kéo vật so với trọng lượng vật như thế nào?

b. Tại sao người ta thường đặt một tấm ván giữa mặt sân và thềm nhà để đưa xe máy đi lên thềm và đi xuống sân?

Câu 4: (3, 0 điểm) Treo một vật bằng sắt vào lực kế, Lực kế chỉ 78 N.

a. Chỉ số của lực kế cho ta biết điều gì?

b. Tính khối lượng m của vật.

c. Biết khối lượng riêng của sắt là D = 7800kg/m3. Tìm thể tích của vật.

---------- Hết ----------

ĐÁP ÁN

Câu

Đáp án

Điểm

1

(2, 5đ)

d =

d: Trọng lượng riêng, đơn vị N/m3

P: Trọng lượng vật, đơn vị N

V: Thể tích của vật, đơn vị m3

1,0

0,5

0,5

0,5

2

(3, 0đ)

a. Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn và cùng tác dụng vào một vật gọi là hai lực cân bằng

b. Có hai lực cân bằng tác dụng vào vật

- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống

- Lực kéo của sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

1,0

1,0

1,0

3

(1, 5đ)

a. Lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật

b. Tấm ván lúc này là mặt phẳng nghiêng, nên đưa xe lên xuống dể dàng hơn

0,5

1,0

4

(3,0đ)

a. Chỉ số lực kế cho ta biết trọng lượng P của vật

b. m = = = 7,8(kg)

c.V = = 7,8: 7800 = 0,001 m3 , HS có thể tính V =

1,0

1,0

1,0

ĐỀ 39

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6đ - 25 phút))

A. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà cho là đúng nhất-Mỗi ý đúng 0,25đ.

1. Độ chia nhỏ nhất của một thước là:

A. Số nhỏ nhất ghi trên thước

B. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước

C.Độ dài giữa hai vạch dài, giữa chúng còn có các vạch ngắn hơn

D.Độ lớn nhất ghi trên thước

2. Khi dùng thước đo ta cần biết

  1. Loại thước đang sử dụng

B. Giới hạn đo của thước

C. Cần biết đơn vị đo ghi trên thước

  1. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của thước

3. Đơn vị nào sao đây là đơn vị đo thể tích

  1. Mét khối (m3)
  2. Mét vuông (m2)
  3. Mét (m)
  4. Kilôgam (kg)

4. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng:

  1. Thể tích bình tràn
  2. Thể tích bình chứa
  3. Thể tích phần nước tràn ra
  4. Thể tích nước còn lại trong bình tràn

5. Đọc thể tích trong hình vẽ theo cách nào là đúng?

  1. Đọc ngang mức a
  2. Đọc ngang mức b
  3. Đọc chéo từ trên xuống
  4. Đọc giữa mức a và mức b

6. Trên một can nhựa có ghi “2l” điều đó có nghĩa là gì?

  1. Can có thể đựng được trên 2 lít
  2. Độ chia nhỏ nhất của can là 2 lít
  3. Giới hạn chứa chất lỏng của can là 2 lít
  4. Một ý khác

7. Trên một hộp sữa có ghi 397g, số 397g cho ta biết

  1. Khối lượng của cái hộp đựng
  2. Thể tích của hộp sữa
  3. Khối lượng của sữa trong hộp
  4. Khối lượng của sữa trong hộp và khối lượng của hộp sữa.

8. Thế nào là hai lực cân bằng?

  1. Hai lực có cùng độ mạnh
  2. Hai lực có cùng phương
  3. Hai lực ngược chiều nhau
  4. Hai lực cùng tác dụng vào một vật, có độ mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều

9. Có thể dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật nào dưới đây:

  1. Một gói hàng to
  2. Một quả chanh
  3. Một cái kim
  4. Một chén gạo

10. Kiểm tra sức khỏe để đo khối lượng người ta dùng:

  1. Lực kế
  2. Cân tạ
  3. Cân đồng hồ
  4. Cân y tế

11. Một quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang vì:

  1. Đã có hai lực cân bằng tác dụng lên nó
  2. Mặt bàn tác dụng lực lên nó
  3. Không có lực nào tác dụng lên nó
  4. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên nó

12. Vật nào sau đây có tính chất đàn hồi:

  1. Một thanh sắt
  2. Một thanh nhôm
  3. Lò xo
  4. Cây thước gỗ

13. Muốn đo khối lượng riêng của một quả cầu bằng sắt, người ta dùng những dụng cụ nào sau đây:

  1. Chỉ dùng một cái cân
  2. Chỉ dùng một lực kế
  3. Chỉ dùng một bình chia độ
  4. Dùng một cái cân và bình chia độ

14. Hãy chỉ ra trong các trường hợp sau, trường hợp nào không dùng máy cơ đơn giản?

  1. Đưa hàng lên xe ôtô
  2. Đóng đinh vào tường
  3. Dùng kéo cắt giấy
  4. Dùng búa để nạy đinh

B. Điền các từ: lực nâng, lực đẩy, lực kéo vào chỗ chấm (…) (0,5đ)

1. Đầu tàu tác dụng vào toa ràu một………………….

2. Gió tác dụng vào cánh buồm một………………….

C. Ghép các từ ở cột A với các từ ở cột B thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng (1,0đ)

Cột A

Cột B

Trả lời

1. Khối lượng

2. Trọng lượng

3. Đơn vị khối lượng

4. Đơn vị trọng lượng

  1. là Niutơn (N)
  2. là lượng chất chứa trong vật
  3. là cường độ của trọng lực
  4. là Niutơn/mét khối (N/m3)
  5. là kilôgam(kg)

1………

2……...

3………

4………

D. Trong các câu sau đây, đánh dấu X vào câu đúng (Đ), câu sai (S) (1,0đ)

  1. Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng Đ S
  2. Cân Robecvan là dụng cụ để đo trọng lượng Đ S
  3. Cân Robecvan là dụng cụ để đo khối lượng Đ S
  4. Lực kế là dụng cụ để đo cả khối lượng và trọng lượng Đ S

II. PHẦN TỰ LUẬN (4,0đ - 20 phút)

  1. Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? (1,0đ)
  2. Đổi các đơn vị sau:(1đ)
    1. 12m= …………dm
    2. 25m= …………cm
    3. 4,5m= …………cm
    4. 2,4km= ………..m
  3. Tìm trọng lượng của vật có khối lượng sau (1,0đ)
    1. 0,5kg
    2. 0,05kg
  4. Nói khối lượng riêng của đá là 2600kg/m3 . Con số này cho ta biết điều gì? (1.0đ)

ĐÁP ÁN

I. Trắc nghiệm khách quan (6đ)

A. Mỗi câu đúng 0,25đ (3,5đ)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

B

D

A

C

B

C

C

D

B

D

A

C

D

B

B. Điền mỗi ý đúng 0,25đ (1,0đ)

1. lực kéo

2. lực đẩy

C. Mỗi câu ghép đúng 0,25đ (1,0đ)

1- B 2 –C 3 – E 4 –A

D. Chọn đúng mỗi câu 0,25đ (1,0đ)

A – S B – S C – Đ D – S

II. Phần tự luận (3,0đ)

1. (1,0đ): - Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật kia gọi là lực (0,5đ)

- Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào cùng một vật mà vật đó vẫn đứng yên thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, cùng phương nhưng ngược chiều.(0,5đ)

2. (1đ): a. 12m= 120dm

b. 25m= 2500cm

c. 4,5m= 450cm

d. 2,4kh= 2400m

3 (1.0đ) a. P= 10m= 0,5 . 10= 5N (0,5đ)

b. P= 10m= 0,05 . 10= 0,5N (0,5đ)

4 (1,0đ) 1m3 đá có khối lượng (cân nặng) là 2600kg

ĐỀ 40

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

Môn VẬT LÝ LỚP 6

Thời gian: 45 phút

A. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh tròn vào một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Dụng cụ nào sau đây dùng để đo độ dài ?

A. Thước B. Lực kế C. Cân D. Bình chia độ

Câu 2: Để đo thể tích một vật, người ta dùng đơn vị:

A. kg. B. N/m3. C. m3. D. m.

Câu 3: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:

A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt.

` B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.

C. Trọng lượng của một quả nặng.

D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng. Có hiện tượng gì xảy ra đối với quả bóng?

A. Quả bóng bị biến dạng.

B. Chuyển động của quả bóng bị biến đổi.

C. Quả bóng bị biến dạng, đồng thời chuyển động của nó bị biến đổi.

D. Không có sự biến đổi nào xảy ra.

Câu 5: Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng là:

A. P = 10.m B. D = m/V C. d = P/V D. d = 10.D.

Câu 6: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:

A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D. 17000N

B. TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 7: (2 điểm) Lực là gì? Ví dụ. Nêu kết quả tác dụng của lực ?

Câu 8: (3 điểm) Một vật có khối lượng 180 kg và thể tích 1,2 m3.

a) Tính khối lượng riêng của vật đó.

b) Tính trọng lượng của vật đó.

Câu 9: (2 điểm)

a) Kể tên các loại máy cơ đơi giản?

b) Muốn đưa một thùng dầu nặng 120 kg từ dưới đất lên xe ô tô. Ta nên sử dụng loại máy cơ đơn giản nào?

Hết .

HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu

Đáp án

Điểm

1...6

1

2

3

4

5

6

A

C

B

C

A

B

3

7

- Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực. Lấy VD

- Kết quả tác dụng của lực:

+ Làm biến đổi chuyển động của vật.

+ Làm vật biến dạng.

1

0,5

0,5

8

Tóm tắt:

m = 180kg ; V = 1,2 m3

D = ? ; P = ?

Giải:

Khối lượng riêng của vật là:

D = = 150 (kg/m3)

Trọng lượng của vật là:

P = 10.m = 10.180 = 1800 (N)

1.5

1,5

9

a, Các loại máy cơ đơn giản: Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.

b, Dùng mặt phẳng nghiêng

1

1