Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG TRỊ ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Đề thi gồm có 02 trang) | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 9 Khóa ngày 19 tháng 3 năm 2019Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề |
Câu 1. (4,0 điểm)
1. Viết 6 phương trình hóa học có bản chất khác nhau tạo thành khí oxi.
2. Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
FeCl3 → Fe2(SO4)3 → Fe(NO3)3 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2 → FeO → Al2O3
3. Cho mol Na tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Kết thúc phản ứng, thu được dung dịch hòa tan vừa hết 0,05 mol Al2O3. Viết các phương trình phản ứng và tính .
4. Cho gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, phản ứng hoàn toàn, còn lại 8,32 gam chất rắn không tan và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 61,92 gam chất rắn khan.Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .
Câu 2. (5,0 điểm)
1. Cho Al vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch A1, khí N2O. Cho dung dịch NaOH dư vào A1, thu được dung dịch B1 và khí C1. Cho dung dịch H2SO4 đến dư vào B1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Dung dịch A chứa hỗn hợp HCl 1,4M và H2SO4 0,5M. Cho V lít dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 2M và Ba(OH)2 4M vào 500 ml dung dịch A, thu được kết tủa B và dung dịch C. Cho thanh nhôm vào dung dịch C, phản ứng kết thúc, thu được 0,15 mol H2. Tính giá trị của V.
3. Nung 9,28 gam hỗn hợp gồm FeCO3 và với khí O2 dư trong bình kín. Kết thúc phản ứng, thu được 0,05 mol Fe2O3 duy nhất và 0,04 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định .
4. Cho mol SO3 tan hết trong 100 gam dung dịch H2SO4 91% thì tạo thành oleum có hàm lượng SO3 là 71%. Viết các phương trình phản ứng và tính giá trị của .
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Xác định các chất A1, A2…A8 và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
Biết A1 chứa 3 nguyên tố trong đó có lưu huỳnh và phân tử khối bằng 51. A8 là chất không tan.
2. Trong một bình kín chứa hỗn hợp gồm CO, SO2, SO3, CO2 ở thể hơi. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng chất và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp R gồm Fe và MgCO3 bằng dung dịch HCl, thu được hỗn hợp khí A gồm H2 và CO2. Nếu cũng m gam hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư; thu được hỗn hợp khí B gồm SO2 và CO2. Biết tỉ khối của B đối với A là 3,6875. Viết các phương trình phản ứng và tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp R.
4. Cho gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Kết thúc phản ứng, thu được 0,1 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và còn 0,14 gam kim loại không tan. Hòa tan hết lượng kim loại này trong dung dịch HCl (dư 10% so với lượng cần phản ứng), thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch chứa tối đa 0,064 mol KMnO4 đun nóng, đã axit hóa bằng H2SO4 dư. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol Fe3O4 trong gam hỗn hợp X.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho các chất: KCl, C2H4, CH3COOH, C2H5OH, CH3COOK. Hãy sắp xếp các chất này thành một dãy chuyển hóa và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp gồm metan, etilen, axetilen trong O2, dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 11 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm 4,54 gam. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
3. Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y (chứa C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức đã học) phản ứng được với nhau và đều có khối lượng mol bằng 46 gam. Xác định công thức cấu tạo của các chất X, Y. Biết chất X, Y đều phản ứng với Na, dung dịch của Y làm quỳ tím hoá đỏ. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
4. Đốt cháy vừa hết 0,4 mol hỗn hợp N gồm 1 ancol no X1 và 1 axit đơn chức Y1, đều mạch hở cần 1,35 mol O2, thu được 1,2 mol CO2 và 1,1 mol nước. Nếu đốt cháy một lượng xác định N cho dù số mol X1, Y1 thay đổi thì luôn thu được một lượng CO2 xác định. Viết các phương trình phản ứng và xác định các chất X1, Y1.
5. Đun nóng 0,1 mol este đơn chức Z, mạch hở với 30 ml dung dịch MOH 20% (D=1,2gam/ml, M là kim loại kiềm). Sau khi kết thúc phản ứng, cô cạn dung dịch, thu được chất rắn A và 3,2 gam ancol B. Đốt cháy hoàn toàn A, thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp gồm CO2 và hơi nước. Biết rằng, khi nung nóng A với NaOH đặc có CaO, thu được hiđrocacbon T. Đốt cháy T, thu được số mol H2O lớn hơn số mol CO2. Viết các phương trình phản ứng, xác định kim loại M và công thức cấu tạo của chất Z.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Fe=56; Cu=64.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 9 Khóa ngày 19 tháng 3 năm 2019Môn thi: HÓA HỌC |
Câu | Ý | Nội dung | Điểm |
---|---|---|---|
Câu 1 | |||
1 | 2KClO3 2KCl+3O2,2H2OH2+O2,2KNO32KNO2 + O2 2O3 3O2, 2H2O22H2O +O2, 2Al2O3 4Al+3O2 | 1,0 | |
2 | 2FeCl3 + 3Ag2 SO4 → Fe2(SO4)3 + 6AgCl Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → BaSO4 + Fe(NO3)3 2Fe(NO3)3 + Fe → 3Fe(NO3)2 Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2 Fe(OH)2 H2O + FeO 3FeO + 2Al 3Fe + Al2O3 | 1,0 | |
3 | 2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 (1) Có thể: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (2) Nếu axit dư: 3H2SO4 + Al2O3 → Al2(SO4)3 + 3H2O (3) Nếu Na dư: 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (4) TH1: Axit dư, không có (2,4) ⇒ nNa=2(0,2-0,15)=0,1 mol TH2: Na dư, không có (3) ⇒ nNa=2.0,2+0,1=0,5 mol | 1,0 | |
4 | Do Cu dư ⇒ Dung dịch chỉ có HCl, FeCl2 và CuCl2 Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 Gọi số mol Fe3O4 (1) = a mol 127.3a + 135.a = 61,92 a = 0,12 mol m = 8,32 + 232. 0,12 + 64. 0,12 = 43,84 gam | 1,0 | |
Câu 2 | |||
1 | 8Al + 30 HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O (1) 8Al + 30 HNO3 → 8Al(NO3)3 + 4NH4NO3 + 15H2O (2) ⇒ dung dịch A1: Al(NO3)3 , NH4NO3, HNO3 dư NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O (3) NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3 + H2O (4) ⇒ Khí C1: NH3 4NaOH + Al(NO3)3 → NaAlO2 + 3NaNO3 + 2H2O (5) ⇒ Dung dịch B1: NaNO3, NaAlO2, NaOH dư 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (6) 2NaAlO2 + H2SO4 + 2H2O → Na2SO4 + 2Al(OH)3 (7) 2NaAlO2 + 4H2SO4 → Na2SO4 + Al2(SO4)3 + 4H2O (8) | 2,0 | |
2 | Quy H2SO4 0,5M thành 2HX 0,5M ⇒ HX 1M Từ HX 1M và HCl 1,4M ⇒ H 2,4M ⇒ nH=2,4.0,5=1,2 mol Ba(OH)2 4M quy về 2MOH 4M ⇒ MOH 8M Từ MOH 8M và NaOH 2M ⇒ OH 10M ⇒ nOH =10V mol OH + H → +H2O Bđ 10V 1,2 Trường hợp 1: H dư Al + 3H → Al3 + 3/2H2 ⇒ 1,2 – 10V = 0,3 ⇒ V = 0,09 lít Trường hợp 2: H hết OH + H2O + Al → AlO2 + 3/2H2 ⇒ 10V - 1,2 = 0,1 ⇒ V = 0,13 lít | 1,0 | |
3 | 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 2FexOy + O2 xFe2O3 (2) Theo (1): n(FeCO3)=nCO2= 0,04 mol, nFe2O3=1/2nFeCO3=0,02 mol ⇒ nFe2O3 (2) = 0,05 -0,02= 0,03 mol
| 1,0 | |
4 | SO3 + H2O → H2SO4 (1) H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 mH2SO4 = 91 gam, mH2O = 100 – 91 = 9 gam nH2O =9/18 = 0,5 mol Gọi x là số mol SO3 cần dùng Theo (1) nSO3=nH2O = 0,5 mol ⇒ số mol SO3 còn lại để tạo oleum là (a – 0,5) a = =4,78 mol | 1,0 | |
Câu 3 | |||
1 | Từ S = 32⇒ M(còn lại)=51 – 32 = 19 (NH5) ⇒ A1 là NH4HS; A2: Na2S; A3: H2S; A4: SO2: A5: (NH4)2SO3; A6: (NH4)2SO4; A7: NH4Cl; A8: AgCl NH4HS + 2NaOH → Na2S + 2NH3 + 2H2O Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S 3H2S + 2O2 3SO2 + 3H2O SO2 + 2NH3 + H2O → (NH4)2SO3 (NH4)2SO3 + Br2 + H2O → (NH4)2SO4 + 2HBr (NH4)2SO4 + BaCl2 → 2NH4Cl + BaSO4 NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl | 1,5 | |
2 | Trích mẫu thử, rồi dẫn lần lượt qua các bình mắc nối tiếp, bình (1) chứa dung dịch BaCl2 dư, bình (2) chứa dung dịch Br2 dư, bình (3) chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, bình (4) chứa CuO nung nóng Nếu dung dịch BaCl2 có kết tủa trắng ⇒ có SO3 SO3 + H2O + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl Nếu dung dịch Br2 nhạt màu ⇒ có SO2 SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + 2HBr Nếu dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục ⇒ có CO2 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Nếu CuO đen thành đỏ ⇒ có CO CuO(đen) + CO Cu (đỏ) + CO2 | 1,5 | |
3 | Gọi nFe = x mol, nMgCO3= 1 mol trong m gam hỗn hợp Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (1) MgCO3 + 2HCl MgCl2 + H2O + CO2 (2) 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2 (3) MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2 (4) Theo (1 4) và bài ra ta có phương trình X1 = 2 (chọn), X2 = -0,696 (loại) x=2 Vậy: %(m)Fe=%(m)MgCO3=42,86% | 1,0 | |
4 | Do Fe dư ⇒ H2SO4 hết ⇒Dung dịch chỉ chứa muối FeSO4 2Fe + 6H2SO4 đ,nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ,nóng → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2) Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) 10HCl + 2 KMnO4 + 3H2SO4 → K2SO4 + 2MnSO4 + 5Cl2 + 8 H2O (5) 10FeCl2+6KMnO4+24H2SO4→3K2SO4+6MnSO4+5Fe2(SO4)3+10Cl2+24H2O (6) Gọi số mol Fe dư là a mol ⇒ nHCl (4)=2a mol nHCl(dư)=0,2a mol Theo (5,6): nKMnO4 =0,64a=0,064 ⇒ a=0,1 mol ⇒ mFe(dư)=5,6 gam ⇒ 0,14m=5,6 ⇒ m=40 gam Gọi số mol Fe, Fe3O4 phản ứng ở (1), (2) là x, y | 1,0 | |
Câu 4 | |||
1 | C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOK → KCl C2H4 + H2O C2H5OH C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl | 1,0 | |
2 | Gọi x, y, z lần lượt là số mol của metan, etilen và axetilen CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O (1) C2H4 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O (2) C2H2 + 2O2 → 2CO2 + H2O (3) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (4) nCO2=nCaCO3=0,11 mol⇒mH2O=11-0,11.44-4,54=1,62 gam hay 0,09 mol | 1,0 | |
3 | Gọi công thức: X, Y là CxHyOz; x, y, z nguyên dương; y chẵn, y≤ 2x+2 Ta có: 12x + y + 16z = 46 Nếu z = 112x + y = 30 (C2H6), Nếu z = 212x + y = 14 (CH2) Vậy công thức phân tử của X, Y có thể là C2H6O, CH2O2. Vì Y phản ứng với Na, làm đỏ quỳ tím, Y có nhóm -COOH Y: CH2O2 ⇒ CTCT của Y: H-COOH 2HCOOH + 2Na → 2HCOONa + H2 X phản ứng với Na, X phải có nhóm -OH Y: C2H6O ⇒ CTCT của X : CH3-CH2-OH: 2CH3-CH2-OH + 2Na →2CH3-CH2-ONa + H2 HCOOH + CH3-CH2-OH HCOOCH2CH3 + H2O | 1,5 | |
4 | Đốt cháy một lượng xác định N cho dù số mol X1, Y1 có thay đổi như thế nào thì cũng thu được một lượng CO2 xác định ⇒X1 và Y1 có cùng số nguyên tử C Gọi công thức chung là
Do = 2 ⇒ Ancol 2 chức, x=3X1: C3H8O2 hay C3H6(OH)2 số nguyên tử H trong axit =2 hoặc 4 C3H2O2 hoặc C3H4O2 Vậy X1 : CH2OH – CHOH – CH3 hoặc CH2OH – CH2 – CH2OH Y1 : CH2 = CH – COOH hoặc CH≡C – COOH | 1,0 | |
5 | Gọi este là RCOOR’ RCOOR’ + MOH RCOOM + R’OH (1) 2RCOOM + 2NaOH 2R-H + M2CO3 + Na2CO3 Do đốt cháy R-H: nH2O > nCO2 ⇒ X: CnH2n+1COOR’ 2CnH2n+1COOM + (3n+1)O2 → (2n+1)CO2 + (2n+1)H2O + M2CO3 (2) 2MOH + CO2 → M2CO3 + H2O (3) Ta có: mMOH=30.1,2.20/100= 7,2 gam Bảo toàn M: 2MOH → M2CO3 ⇒ = ⇒ M = 23 là Na Mặt khác, có R’ + 17 = = 32 → R’ = 15 R’ là CH3 ⇒ B là CH3OH Ta có: nNaOH (bđ)=0,18 mol ⇒ nNaOH(3)=0,18-0,1=0,08 mol Theo (3): nCO2 =nH2O = 0,04 mol Ta có: [0,1.- 0,04].44 + [0,1.+ 0,04].18 = 8,26 ⇒ n = 1 Vậy CTCT của Z là CH3COOCH3 | 1,5 |
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.
----------------- HẾT -----------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI THCS CẤP TỈNH KHÓA NGÀY : 24/3/2018 |
MÔN THI : HÓA HỌC |
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài | ý | Bài giải | Điểm | ||||
Bài I | Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và cho biết các chất (Y1), (Y2), (Y3), (Y4), (Y5), (Y6), (Y7), (Y8) , (Y9). Biết (Y8) là một muối trung hòa: (Y1) + (Y2) (Y3) + H2O (Y3) + (Y4) + H2O HCl + H2SO4 (Y4) + (Y5) Fe2(SO4)3 + FeCl3 (Y6) + (Y7) + H2SO4 (Y4) + Na2SO4 + K2SO4 + MnSO4 + H2O (Y8) + (Y9) Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O | 4,00 | |||||
2H2S (Y1) + 3O2 (Y2) 2SO2 (Y3) + 2H2O SO2 (Y3) + Cl2 (Y4) + 2H2O 2HCl + H2SO4 3Cl2 (Y4) + 6FeSO4 (Y5) 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3 Mỗi phản ứng kết hợp với chất đúng được 1,0 điểm | 3.00 | ||||||
10NaCl (Y6) + 2KMnO4 (Y7) + 8H2SO4 5Cl2 (Y4) + 5Na2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O (NH4)2CO3 (Y8) + 2NaHSO4 (Y9) Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 + H2O Mỗi phản ứng 0,5 điểm | |||||||
Thiếu cân bằng phản ứng trừ ½ số điểm/PƯ Điểm cho số chất xác định đúng (trường hợp viết sai phương trình): 0,5 điểm/ 3 chất |
Bài II |
Hãy cho biết thành phần các chất có trong (A), (B), (E), (F), (H), (Q), (T) và viết các phương trình hóa học xảy ra? | 6,00 | |
1 | Nhận biết được cả 3 dung dịch: - NaOH làm hồng P.P; - 1 thể tích HCl làm mất màu hồng của hh NaOH + P.P (tỉ lệ PƯ 1:1); - 0,5 thể tích H2SO4 làm mất màu hồng của hh NaOH + P.P (tỉ lệ PƯ 1:2) - 02 phản ứng trung hòa. | 1.50 | |
2 | - dung dịch 1: K2CO3, K3PO4 - dung dịch 2: MgCl2, BaCl2 - dung dịch 3: KNO3, AgNO3. | 1.50 | |
3 | (A): Al, S dư, Al2S3; (B): AlCl3 và HCl dư. (E): S; (F): H2, H2S; (H): NaAlO2 và NaOH dư; (T): CuS; (Q): CuO, MgO, Cu; | 0.50 | |
10 phản ứng | 2.50 | ||
Thiếu cân bằng: trừ 0,25 điểm/ 02 PƯ |
Bài III |
a) Tìm công thức hóa học của các hợp chất của sắt có trong quặng? b) Hòa tan hoàn toàn 9,28 gam quặng nói trên bằng dung dịch HCl dư, rồi cho dung dịch hấp thụ thêm 448 ml khí Cl2 (đktc). Hỏi dung dịch thu được hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
| 5,00 | |
1 | Hỗn hợp gồm FeCO3 và oxit sắt 2FexOy + O2 xFe2O3 2FeCO3 + ½ O2 Fe2O3 + 2CO2 CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O CO2 + BaCO3 + H2O Ba(HCO3)2 TH CO2 thiếu: Suy ra trong oxit FexOy có: nFe = 0,05.2 – 0,02 = 0,08 mol nO = (Loại) TH CO2 dư: Suy ra trong oxit FexOy có: nFe = 0,05.2 – 0,04 = 0,06 mol nO = , oxit cần tìm là Fe3O4 | 3.00 | |
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeCO3 + 2HCl FeCl2 + H2O + CO2 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 2FeCl3 + Cu 2FeCl2 + CuCl2 Học sinh làm bằng phương pháp bảo toàn electron đi đến kết quả đúng thì chấm tròn điểm (không cần tính điểm phương trình phản ứng) | 1.25 | ||
2 | HCl + NaOH NaCl + H2O Từ đó: ; | 0.75 |
Bài IV | Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một anken (R), toàn bộ sản phẩm cháy được hấp thụ vào 295,2 gam dung dịch NaOH 20%. Sau thí nghiệm, nồng độ NaOH dư là 8,45%. Biết rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
- Chứng minh rằng (P) không làm mất màu dung dịch brom. - Đốt cháy hoàn toàn (P) được 25,2 gam hơi nước. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp (P) (đktc)? | 3,00 | |
1 | CnH2n + O2 nCO2 + nH2O 0,2 x x CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O x 2x x Vậy Anken đã cho là C2H4 | 2.00 | |
2 | C2H4 + H2 C2H6 Gọi x, y lần lượt là số mol của C2H4 và H2 H2 dư nên hỗn hợp (P) không làm mất màu dung dịch Brôm | 0.25 | |
C2H6 + 3O2 2CO2 + 3H2O x 3x 2H2 + O2 2H2O y-x y-x Giải hệ gồm (1) và (2) được: x=0, 6; y=0, 4 | 0.75 |
Bài V | Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol hidro cacbon (X) và y mol hidro cacbon (Y), được 3,52 gam CO2 và 1,62 gam H2O. Biết rằng phân tử (X) và (Y) có cùng số nguyên tử C (đều không quá 4) và . Xác định công thức phân tử của (X) và (Y)? | 2,00 | |
Với suy ra có một hidro cacbon là ankan có công thức CnH2n+2; đặt công thức của hidro cacbon còn lại là CnH2n+2-2k (loại trường hợp cả hai hidro cacbon cùng là ankan vì sẽ tính được số C=8, trái với gợi ý của đề) | 0.50 0.25 | ||
CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O a na (n+1)a CnH2n+2-2k + O2 nCO2 + (n+1-k)H2O b nb (n+1-k)b
| 0.50 0.25 | ||
Trường hợp: k=1 Ứng với công thức (X): C3H8 và (Y): C3H6. Trường hợp: k=2 Ứng với công thức (X): C2H2; (Y):C2H6 | 0.50 |
Học sinh có thể giải theo cách khác với hướng dẫn chấm, nhưng kết quả hợp lý cũng được hưởng tròn điểm.
HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH
Bài TH | Không dùng thêm hóa chất nào, hãy nhận biết các dung dịch sau: NH4Cl, CaCl2, HOOC-COOH, Na2CO3 (được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4)). | 5,00 | ||||||||||
| 1.00 | |||||||||||
- CaCl2 tạo 2 kết tủa với HOOC-COOH, Na2CO3 - NH4Cl không gây hiện tượng với các dung dịch khác - Đảo thứ tự nhỏ dung dịch (1) vào (2) và ngược lại, nhận ra HOOC-COOH, Na2CO3 | 2.25 | |||||||||||
Các phản ứng: CaCl2 + HOOC-COOH Ca(OOC)2 + 2HCl Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3↓ Na2CO3 + HOOC-COOH NaOOC-COONa + CO2↑ (0,25 điểm/phản ứng) | 0.75 | |||||||||||
Thí nghiệm bình thường, không làm hư hóa chất, vỡ ống nghiệm | 1.00 | |||||||||||
Học sinh có thể thực hiện cách thí nghiệm khác đi đến kết quả thí nghiệm đúng, trình bày rõ, hợp lý thì được tròn điểm. |
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC | KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017 - 2018 ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang) |
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Mn=55; Fe=56; Cu=64; Zn= 65; Ag=108; Ba=137.
Câu 1 (2,0 điểm)
Nguyên tử nguyên tố X có tổng các loại hạt là 82. Trong hạt nhân nguyên tử X, số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 4 hạt. Biết nguyên tử khối của X có giá trị bằng tổng số hạt trong hạt nhân nguyên tử.
a) Xác định nguyên tố X.
b) Coi nguyên tử X có dạng hình cầu với thể tích xấp xỉ 8,74.10-24 cm3. Trong tinh thể X có 74% thể tích bị chiếm bởi các nguyên tử, còn lại là khe trống. Cho số Avôgađro: N= 6,022.1023. Tính khối lượng riêng của tinh thể X.
Câu 2 (2,0 điểm)
a) Gọi tên những hợp chất có công thức hóa học sau: CaO, Fe(OH)3, HClO, H2SO3, H3PO4, Na3PO4, Ca(H2PO4)2, SO2, N2O4, AlCl3.
b) Hợp chất A có khối lượng mol phân tử bằng 134 g/mol. Thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố trong A là 34,33% natri, 17,91% cacbon, còn lại là oxi. Lập công thức phân tử của A.
Câu 3 (2,0 điểm)
Trong một phòng thí nghiệm có hai dung dịch axit clohiđric (dung dịch A và dung dịch B) có nồng độ khác nhau. Nồng độ phần trăm của B lớn gấp 2,5 lần nồng độ phần trăm của A. Khi trộn hai dung dịch trên theo tỉ lệ khối lượng là 3:7 thì được dung dịch C có nồng độ 24,6%. Biết trong phòng thí nghiệm, dung dịch axit clohiđric có nồng độ lớn nhất là 37%. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A, B.
Câu 4 (2,0 điểm)
Hoà tan hoàn toàn a mol Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt tác dụng với các chất sau: Al2O3, NaOH, Na2SO4, AlCl3, Na2CO3, Mg, NaHCO3 và Al. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra (nếu có).
Câu 5 (2,0 điểm)
Bằng phương pháp hóa học, hãy loại bỏ tạp chất trong các khí sau:
a) CO2 có lẫn tạp chất là SO2.
b) SO2 có lẫn tạp chất là SO3.
c) CO có lẫn tạp chất là CO2.
d) CO2 có lẫn tạp chất là HCl.
Câu 6 (2,0 điểm)
Một hỗn hợp X gồm CuO và MgO. Chỉ dùng thêm dung dịch HCl và bột Al, hãy nêu 2 cách để điều chế đồng nguyên chất từ hỗn hợp X (các dụng cụ và điều kiện cần thiết có đủ). Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra.
Câu 7 (2,0 điểm)
Cho một kim loại A tác dụng với dung dịch của một muối B (dung môi là nước). Hãy tìm một kim loại A, một muối B phù hợp với mỗi thí nghiệm có hiện tượng như sau:
a) Kim loại mới bám lên kim loại A.
b) Dung dịch đổi màu từ vàng sang xanh lam.
c) Có bọt khí và kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết.
d) Có bọt khí và kết tủa màu trắng lẫn kết tủa màu xanh lơ.
Viết phương trình các phản ứng hóa học xảy ra.
Câu 8 (2,0 điểm)
Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dịch Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 aM vào dung dịch X, thu được 3,94 gam kết tủa. Tính giá trị của a.
Câu 9 (2,0 điểm)
Đốt 11,2 gam Fe trong không khí, thu được m1 gam chất rắn A. Hòa tan hoàn toàn A trong 800 ml HCl 0,55M, thu được dung dịch B (chỉ chứa muối) và 0,448 lít khí (đktc). Cho dung dịch AgNO3 dư vào B, thu được m2 gam kết tủa khan. Tính m1 và m2.
Câu 10 (2,0 điểm)
Trộn CuO với một oxit của kim loại M (M có hóa trị II không đổi) theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:2 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua 3,6 gam A nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 60 ml dung dịch HNO3 2,5M, thu được dung dịch (chỉ chứa chất tan là muối nitrat của kim loại) và V lít khí NO duy nhất (đktc). Xác định kim loại M và tính V.
------------------- Hết-------------------
Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan,
không được sử dụng các tài liệu khác.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………. Số báo danh:…………………
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC HDC gồm 04 trang |
Câu | Hướng dẫn chấm | Điểm |
1 | a. Theo giả thiết:
| 0,5 |
Vậy NTK của X= 26+30= 56 => X là sắt( Fe) | 0,5 | |
b. | 0,5 | |
=> | 0,5 | |
2 | a. CaO: canxi oxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit | 0,25 |
HClO: axit hipoclorơ H2SO3: axit sunfurơ | 0,25 | |
H3PO4: axit photphoric Na3PO4: natri photphat | 0,25 | |
Ca(H2PO4)2: canxi đihiđrophotphat SO2: lưu huỳnh đioxit | 0,25 | |
N2O4: đinitơ tetraoxit AlCl3: nhôm clorua | 0,25 | |
b. Gọi công thức của A là NaxCyOz (x,y,z N*) | 0,25 | |
| 0,25 | |
CTPT A là Na2C2O4 | 0,25 | |
3 | Gọi nồng độ C% dung dịch A, B lần lượt là a, b( a<24,6<b<37) Ta có b= 2,5.a => 2,5a – b = 0 | 0,25 |
24,6 a b b – 24,6 24,6 – a m1 gam dung dịch A m1 gam dung dịch A | 0,25 | |
Theo sơ đồ đường chéo | 0,25 | |
Theo giả thiết: m1: m2 = 7: 3 hoặc m1: m2 = 3: 7 | 0,25 | |
TH1: => 3b + 7a =246 | 0,25 | |
Ta có=> loại vì b > 37 | 0,25 | |
TH2: | 0,25 | |
Ta có thỏa mãn | 0,25 | |
4 | Pt: Ba + 2 HCl→ BaCl2 + H2 a/2 a ( mol) Vậy Ba còn tham gia phản ứng Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 => Dung dịch X chứa BaCl2 và Ba(OH)2 | 0,5 |
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O | 0,25 | |
Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaCl | 0,25 | |
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 → 3BaCl2 + 2Al(OH)3↓ Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O | 0,25 | |
Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaOH BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl | 0,25 | |
Ba(OH)2 + 2NaHCO3 → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Hoặc Ba(OH)2 + NaHCO3 → BaCO3↓ + NaOH + H2O | 0,25 | |
Ba(OH)2 + 2Al + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2↑ | 0,25 | |
5 | a) Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Br2 dư, SO2 bị hấp thụ => thu được CO2 Br2 + SO2 + 2H2O2HBr + H2SO4 | 0,5 |
b) Dẫn hỗn hợp SO3 và SO2 qua dung dịch BaCl2 dư, SO3 bị hấp thụ hết => thu được SO2 SO3 + BaCl2 + 2H2O2HCl + BaSO4 | 0,5 | |
c) Dẫn hỗn hợp CO2 và CO qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hết => thu được CO Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O | 0,5 | |
d) Dẫn hỗn hợp CO2 và HCl qua dung dịch NaHCO3 dư, HCl bị hấp thụ hết => thu được CO2 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2 + H2O | 0,5 | |
6 | Cách 1: Cho Al tác dụng với HCl thu được H2: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 | 0,25 |
Cho luồng khí H2 dư vừa thu được qua hỗn hợp CuO, MgO nung nóng, chất rắn sau phản ứng cho tác dụng với HCl dư (trong điều kiện không có oxi không khí), Cu không tan gạn lọc, rửa sạch, làm khô thu được Cu nguyên chất. | 0,5 | |
CuO + H2 Cu + H2O MgO + 2HCl MgCl2 + H2O | 0,25 | |
Cách 2: Cho HCl đến dư vào hỗn hợp CuO, MgO, dung dịch thu được cho tác dụng với Al dư. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O 2Al dư + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu 2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 | 0,5 | |
Hỗn hợp rắn thu được gồm Al dư, Cu. Đem hoà tan chất rắn trong HCl dư, Cu không tan gạn lọc, rửa sạch, làm khô thu được Cu nguyên chất. 2Aldư + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 | 0,5 | |
7 | a. Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu | 0,5 |
b. Cu + 2Fe2(SO4)3→ CuSO4 + 2FeSO4 | 0,5 | |
c. 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O | 0,5 | |
d. Ba + 2H2O → H2↑ + Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓+ Cu(OH)2↓ | 0,5 | |
8 | ; ; | 0,25 |
CO2 + NaOH → NaHCO3 0,07 0,08 0,07 (mol) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 0,07 0,01 0,01 (mol) | 0,5 | |
trong dung dịch sau phản ứng không có Na2CO3, có dư BaCl2. dung dịch sau phản ứng có dư NaHCO3, hết Ba(OH)2. | 0,5 | |
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl 0,01 0,01 0,01 (mol) Ba(OH)2 + NaHCO3 BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O 0,25a 0,25a 0,25a 0,25a (mol) BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl 0,25a 0,25a (mol) | 0,5 | |
0,25a + 0,25a = 0,02 – 0,01 a = 0,02 | 0,25 | |
9 | Theo giả thiết:
Bảo toàn nguyên tố H, được Bảo toàn nguyên tố O, được | 0,5 |
Bảo toàn khối lượng, được | 0,5 | |
Gọi số mol FeCl2 và FeCl3 lần lượt là x, y mol ( x, y 0) Bảo toàn nguyên tố Fe và Cl, ta có | 0,25 | |
Khi cho AgNO3 dư sẽ thu được AgCl và Ag 3AgNO3 + FeCl2 Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl 0,16 0,16 (mol) | 0,25 | |
Bảo toàn nguyên tố Cl, được nAgCl= nHCl = 0,44 mol | 0,25 | |
=> m2 = 0,44. 143,5 + 0,16. 108= 80,42 gam | 0,25 | |
10 | Gọi oxit kim loại phải tìm là MO và số mol CuO và MO trong A lần lượt là a và 2a. Vì CO chỉ khử được những oxit kim loại đứng sau nhôm trong dãy điện hóa nên có 2 khả năng xảy ra: | 0,25 |
* Trường hợp 1: M đứng sau nhôm trong dãy điện hóa CuO + CO Cu + H2O a a (mol) MO + CO M + H2O 2a 2a (mol) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O a a (mol) a (mol) 3M + 8HNO3 → 3 M(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O 2a .2a (mol) .2a (mol) | 0,25 | |
a = 0,01875
| 0,25 | |
M là canxi loại vì Ca đứng trước Al | 0,25 | |
* Trường hợp 2: M đứng trước nhôm trong dãy điện hóa CuO + CO Cu + H2O a a (mol) 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑+ 4H2O a a (mol) a (mol) MO + 2HNO3 → M(NO3)2 + H2O 2a 4a (mol) | 0,25 | |
⇨ M = 24 M là Mg thỏa mãn. | 0,5 | |
⇨ V= . 22,4 = 0,336 lít. | 0,25 |
| ||||||
Câu 1: (3 điểm)
1. Hợp chất A có công thức R2X, trong đó R chiếm 74,19% về khối lượng. Trong hạt nhân của nguyên tử R có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1 hạt. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện. Tổng số proton trong phân tử R2X là 30. Tìm công thức phân tử của R2X.
2. Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho mỗi chất đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư đều cho sản phẩm là Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Viết các phương trình hóa học.
Câu 2: (5 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm các dung dịch: NaCl, Ca(HCO3)2, CaCl2, MgSO4, Na2SO4. Làm thế nào để thu được muối ăn tinh khiết từ hỗn hợp trên?
2. Một hỗn hợp rắn A gồm 0,2 mol Na2CO3; 0,1 mol BaCl2 và 0,1 mol MgCl2. Chỉ được dùng thêm nước hãy trình bày cách tách mỗi chất trên ra khỏi hỗn hợp. Yêu cầu mỗi chất sau khi tách ra không thay đổi khối lượng so với ban đầu (Các dụng cụ, thiết bị cần thiết kể cả nguồn nhiệt, nguồn điện cho đầy đủ).
3. Hòa tan hoàn toàn 13,45g hỗn hợp 2 muối hidro cacbonat và cacbonat trung của 1 kim loại kiềm bằng 300ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng phải trung hòa HCl dư bằng 75ml dung dịch Ca(OH)2 1M. a. Tìm công thức 2 muối.
b. Tính khối lượng mỗi muối có trong hỗn hợp ban đầu.
Câu 3: (4 điểm)
1. Cho x gam một muối halogenua của một kim loại kiềm tác dụng với 200ml dd H2SO4 đặc, nóng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp sản phẩm A trong đó có một khí B (mùi trứng thối). Cho khí B tác dụng với dd Pb(NO3)2 (dư) thu được 47,8 gam kết tủa màu đen. Phần sản phẩm còn lại, làm khô thu được 342,4 gam chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi thu được 139,2 gam muối duy nhất.
a. Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu.
b. Xác định công thức phân tử của muối halogenua và tính x.
2. Cho M là kim loại tạo ra hai muối MClx, MCly và tạo ra 2 oxit MO0,5x, M2Oy có thành phần về khối lượng của Clo trong 2 muối có tỉ lệ 1 : 1,173 và của oxi trong 2 oxit có tỉ lệ 1 : 1,352.
a. Xác định tên kim loại M và công thức hóa học các muối, các oxit của kim loại M.
b. Viết các phương trình phản ứng khi cho M tác dụng lần lượt với MCly; H2SO4 đặc, nóng.
Câu 4: ( 3 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 l (đktc) một hiđrocacbon A thể khí. Sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 thì có 10g kết tủa tạo nên, đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6g. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A.
2. Thuỷ phân hoàn toàn 19 gam hợp chất hữu cơ A (mạch hở, phản ứng được với Na) thu được m1 gam chất B và m2 gam chất D chứa hai loại nhóm chức.
Tìm công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, D.
Câu 5: (5 điểm)
1. Nung 9,28 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt trong không khí đến khối lượng không đổi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8 gam một oxit sắt duy nhất và khí CO2. Hấp thụ hết lượng khí CO2 vào 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 3,94 gam kết tủa. Mặt khác, cho 9,28 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Dẫn 448ml khí Cl2 (đktc) vào B thu được dung dịch D. Hỏi D hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu?
2. Viết phương trình phản ứng trong đó 0,75 mol H2SO4 tham gia phản ứng sinh ra
a/ 8,4 lít SO2 (đktc). b/ 16,8 lít SO2 (đktc).
c/ 25,2 lít SO2 (đktc). d/ 33,6 lít SO2 (đktc).
3. Trình bày các thí nghiệm để xác định thành phần định tính và định lượng của nước.
Câu | Đáp án | Điểm | ||||||||
Câu 1 2 đ | Đặt số proton, notron là P, N Ta có: (1) NR - PR = 1 => NR = PR + 1 (2) PX = NX (3) 2PR + PX = 30 => PX = 30 - 2PR (4) Mà M = P + N (5) Thế (2),(3),(4), (5)vào (1) ta có: ⬄ ⬄ ⬄PR = 11 (Na) Thế PR vào (4) => PX = 30 – 22 = 8 ( Oxi) Vậy CTHH: Na2O | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||
Các chất rắn có thể chọn: Fe;FeO;Fe3O4;Fe(OH)2;FeS;FeS2;FeSO4 Các pthh : 2Fe + 6H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O 2FeO + 4H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3+SO2+ 4H2O 2Fe3O4 + 10H2SO4(đặc) 3 Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O 2Fe(OH)2 + 4H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O 2FeS + 10H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O 2FeS2 + 14H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O 2FeSO4 + 2H2SO4(đặc) Fe2(SO4)3 + SO2+ 2H2O | ||||||||||
Câu 2 2.1 3 đ 2.2 3 đ |
BaCl2 + MgSO4 🡪 BaSO4 + MgCl2 Na2SO4 + BaCl2 🡪 BaSO4 + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 🡪 MgCO3 + 2NaCl BaCl2 + Na2CO3 🡪 BaCO3 + 2NaCl CaCl2 + Na2CO3 🡪 CaCO3 + 2NaCl Ca(HCO3)2 + Na2CO3 🡪 CaCO3 + 2NaHCO3
NaHCO3 + HCl 🡪 NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl 🡪 2NaCl + CO2 + H2O | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||
Cho hỗn hợp hòa tan vào nước được dung dịch B ( chứa 0,4 mol NaCl ) Lọc lấy rắn C gồm 0,1 mol BaCO3 và 0,1 mol MgCO3 Na2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Na2CO3 + MgCl2 MgCO3 + 2NaCl Điện phân dung dịch B có màng ngăn đến khi hết khí Cl2 thì dừng lại thu được dung dịch D (chứa 0,4 mol NaOH) và thu lấy hỗn hợp khí Cl2 và H2 vào bình kín tạo điều kiện để phản ứng xảy ra hoàn toàn được khí HCl. Cho nước vào thu được dung dịch E có 0,4 mol HCl. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + H2 + Cl2 H2 + Cl2 2HCl Chia dd E thành 2 phần bằng nhau E1 và E2 . Nhiệt phân hoàn toàn rắn C trong bình kín rồi thu lấy khí ta được 0,2 mol CO2. Chất rắn F còn lại trong bình gồm 0,1 mol BaO và 0,1mol MgO BaCO3 BaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 Cho CO2 sục vào dd D để phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi đun cạn dd sau phản ứng ta thu được 0,2 mol Na2CO3 2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O Hòa tan rắn F vào nước dư, lọc lấy phần không tan là 0,1 mol MgO và dd sau khi lọc bỏ MgO chứa 0,1 mol Ba(OH)2 Cho MgO tan hoàn toàn vào E1 rồi đun cạn dd sau phản ứng ta thu được 0,1 mol MgCl2 MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với E2 rồi đun cạn dd sau phản ứng được 0,1 mol BaCl2 BaO + H2O Ba(OH)2 Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O | ||||||||||
a. nHCl = 0,3 x 1 = 0,3 mol = 0,075 x 1 = 0,075 mol AHCO3 + HCl 🡪 ACl + CO2 + H2O x x (mol) A2CO3 + 2HCl 🡪 2ACl + CO2 + H2O y 2y (mol) Ca(OH)2 + 2HCl 🡪 CaCl2 + 2H2O 0,075 0,15 (mol) Ta có: x + 2y = 0,15 Với 0 < y < 0,075 Mặt khác: Ax + 61x + 2Ay +60y = 13,45 ⬄ A ( 0,15 – 2y) + 61 ( 0,15 – 2y ) + 2Ay +60y = 13,45 ⬄ 0,15A - 2Ay + 9,15 - 122y + 2Ay + 60y = 13,45 ⬄ 0,15A - 4,3 = 62y ⬄ y = Với y > 0 => >0
Với y < 0,075 => < 0,075
Từ (1) và (2) : 28,7 < A < 59,7 Vậy A là Kali => CTHH: KHCO3, K2CO3 b. Ta có hệ phương trình 100x + 138y = 13,45 x + 2y = 0,15 x = 0,1 ⬄ y = 0,025 mKHCO = 0,1 x 100 = 10 (g) mKCO= 0,025 x 138 = 3,45 (g) | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | |||||||||
Câu 3 3.1 2 đ | a. nPb(NO3)2 =0,2 mol - Vì khí B có mùi trứng thối khi tác dụng với dd Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen => B là H2S - Gọi CTTQ của muối halogenua kim loại kiềm là RX - PTHH 8RX + 5H2SO4 đặc → 4R2SO4 + H2S↑ + 4X2 + 4H2O (1) 1,6 1,0 0,8 0,2 0,8 (có thể HS viết 2 phương trình liên tiếp cũng được) - Khi B tác dụng với dd Pb(NO3)2 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 (2) 0,2 0,2 - Theo (1) ta có: b. Sản phẩm gồm có: R2SO4, X2, H2S => chất rắn T có R2SO4 và X2, nung T đến khối lượng không đổi =>
- Theo (1) . Vậy X là iôt(I) - Ta có: R là kali (K) - Vậy CTPT muối halogenua là KI c. Tìm x: - Theo (1) | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||
3.2 3 đ | a. Theo giả thuyết ta có: ⬄ 1,173 x M + 6,1415 xy = yM (1) Mặt khác ta có: ⬄ 1,352x M + 2,816 xy = yM (2) Từ (1) và (2) ⇒ M = 18,6 y
Vậy M là sắt (Fe) Thay M, y vào (1) ta được x = 2 Công thức hóa học 2 muối là FeCl2 và FeCl3 Công thức hóa học 2 oxit là FeO và Fe2O3 b. Fe + 2 FeCl3 → 3 FeCl2 2 Fe + 6 H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||
Câu 4 3 đ | a. nA = (mol) t0 CxHy + ()O2 xCO2 + 0,1 0,1x 0,05y (mol) - Trường hợp 1: Chỉ tạo 1 muối CaCO3 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol) mHO = 18,6 – 0,1 x 44 =14,2(g) ta có hệ phương trình: 0,1x = 0,1 0,05y = 0,79 x = 1 ⬄ y = 15,8 (loại)
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,1 0,1 0,1 (mol)
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 0,2 0,1 (mol) => mHO = 18,6 – 0,3 x 44 = 5,4 (g) Ta có hệ phương trình: 0,1x = 0,3 0,05y = x = 3 ⬄ y = 6 vậy công thức phân tử của A: C3H6 b. Công thức cấu tạo có thể có của A: CH2 = CH –CH3 CH2 CH2
C H2 | (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) | ||||||||
Gọi công thức tổng quát của B là CxHyOz (x, y, z Є N*) ; ; Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> => x:y:z = nC: nH: nO = 0,2: 0,6: 0,1 = 2:6:1 => Công thức thực nghiệm (C2H6O)n => 6n ≤ 2.2n + 2 => n ≤ 1 => n = 1 => B có công thức phân tử: C2H6O Do B là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân nên B có CTCT: CH3CH2OH Gọi công thức tổng quát của D là CaHbOc (a, b, c Є N*) ; ; Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> => a:b:c = nC: nH: nO = 0,6: 1,2: 0,6 = 1:2:1 => Công thức thực nghiệm (CH2O)k Gọi công thức tổng quát của A là CmHnOp (m, n, p Є N*) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: mC(A) = mC(B) + mC(D) = 0,2.12 +0,6.12 = 9,6(g) => nC = 0,8 (mol) mH(A) = mH(B) + mH(D) - = 0,6 + 1,2 - 2.0,2= 1,4(g) => nH = 1,4 (mol) mO(A) = 19 – mC(A) + mH(A) = 19 - 0,8.12 - 1,4= 8(g) => nO = 0,5 (mol)
CTPT A: C8H14O5
D có 2 loại nhóm chức và có công thức thực nghiệm (CH2O)k và D là sản phẩm của phản ứng thuỷ phân => k= 3 => D có công thức phân tử C3H6O3 Hs viết được CTCT của các chất. | (0,25đ) (0,25đ) | |||||||||
Câu 5 4 đ | Gọi công thức tổng quát của oxit sắt là FxOy ( x, y N*) PTHH: 4FeCO3 + O2 2Fe2O3 + 4CO2 (1) 2FxOy + O2 xFe2O3 (2) Cho CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 PTHH: CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 (3) Có thể: 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (4) Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3 Theo PT(1), (3): Theo (1):
Theo PT(2): Theo bài ra: mhỗn hợp = Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng 1, 2, 3, 4 Theo PT (3):
Theo PT(1), (3): | (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (02,5đ) (0,25đ) | ||||||||
Theo (1):
Theo PT(2): Theo bài ra: mhỗn hợp =
Vậy công thức oxit sắt là Fe3O4 ( sắt từ oxit) Cho 9,28 gam hỗn hợp A vào dung dịch HCl dư. FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O (5) 0,04 0,04 Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (6) 0,02 0,02 0,04 Dung dịch B gồm: FeCl2 0,06 mol; FeCl3 0,04 mol; HCl dư Cho khí Cl2 = 0,02 (mol) vào dung dịch B 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 (7) 0,04 0,02 0,04 (mol) Dung dịch D có chứa: ; 2FeCl3 + Cu CuCl2 + 2FeCl2 (8) 0,08 0,04 (mol) => mCu = 0,04.64 = 2,56 gam | ||||||||||
a) ⇒ Cu + 2H2SO4 đặc CuSO4 + SO2↑ + 2H2O b) ⇒ Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2↑ + H2O c) ⇒ S + 2H2SO4 đặc 3SO2↑ + 2H2O d)⇒ 2NaHSO3 + H2SO4 Na2SO4 + 2SO2↑ + H2O Chú ý: Học sinh chọn chất khác và viết phương trình hóa học đúng, cho điểm tối đa tương ứng. | (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) | |||||||||
(1) (2) (3) Sự phân hủy nước. Lắp thiết bị phân hủy nước như hình (1). Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước (đã có pha thêm một ít dung dịch axit sunfuric để làm tăng độ dẫn điện của nước), trên bề mặt hai điện cực (Pt) xuất hiện bọt khí. Các khí này tích tụ trong hai đầu ống nghiệm thu A và B. Đốt khí trong A, nó cháy kèm theo tiếng nổ nhỏ, đó là H2. Khí trong B làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy, đó là khí oxi. Sự tổng hợp nước: Cho nước vào đầy ống thủy tinh hình trụ. Cho vào ống lần lượt 2 thể tích khí hiđro và 2 thể tích khí oxi. Mực nước trong ống ở vạch số 4 (hình (2)). Đốt bằng tia lửa điện hỗn hợp hi đro và oxi sẽ nổ. Mức nước trong ống dâng lên. Khi nhiệt độ trong ống bằng nhiệt độ bên ngoài thì mực nước dừng lại ở vạch chia số 1 (Hình (3)), khí còn lại làm tàn đóm bùng cháy đó là oxi. Xác định thành phần định lượng của H2O Từ các dữ kiện thí nghiệm trên ta có phương trình hóa học tạo thành H2O 2H2 + O2 → 2H2O Do tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ về số mol nên ta có nH2:nO2 = 2:1 → mH2:mO2 = 4:32 = 1:8. Vậy phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong nước là %H = → %O = 100%-%H = 88,9% |
UBND HUYỆN NGỌC LẶC KỲ THI KHẢO SÁT ĐỘI DỰ TUYỂN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI LỚP 9
NĂM HỌC : 2018-2019
Môn: Hóa học 9
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm có: 02 trang 10 câu
Câu 1(2 điểm) Viết các phương trình hóa học thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Cu CuSO4CuCl2Cu(NO3)2Fe(NO3)2Fe(OH)2Fe2O3
(7)
Al(OH)3 NaAlO2 Al Al2O3
Câu 2(2 điểm):
1. Hòa tan hoàn toàn một lượng kim loại M trong dung dịch H2SO4 loãng có nồng độ 20% (lấy dư 20% so với lượng cần cho phản ứng). Dung dịch thu được có nồng độ của muối tạo thành là 23,68%. Xác định kim loại M ?
2. Hỗn hợp A gồm C3H4; C3H6; C3H8 có tỉ khối đối với hidro là 21. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít hỗn hợp A(ở đktc) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Tính độ tăng khối lượng của bình.
Câu 3(2 điểm)
Nêu phương pháp hóa học tách riêng từng kim loại riêng biệt ra khỏi hỗn hợp rắn gồm: Na2CO3, BaCO3, MgCO3.
Câu 4(2 điểm):
1. Nêu phương pháp hóa học nhận biết 5 chất lỏng đựng trong 5 lọ riêng biệt sau: rượu etylic; benzen; glucozo; axit axetic; etyl axetat.
2. Nêu hiện tượng xảy ra khi cho Na vào từng dung dịch: FeCl3; NH4NO3; AlCl3; AgNO3.
Câu 5( 2 điểm)
Cho 80 gam bột Cu vào 200 gam dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng đem lọc thu được dung dịch A và 95,2 gam chất rắn B. Cho tiếp 80 gam bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong đem lọc thì thu được dung dịch D chỉ chứa một muối duy nhất và 67,05 gam chất rắn E. Cho 40 gam bột kim loại R(có hóa trị II) vào 1/10 dung dịch D, sau phản ứng hoàn toàn đem lọc thì tách được 44,575 gam chất rắn F. Tính nồng độ mol của dung dịch AgNO3 và xác định kim loại R.
Câu 6(2 điểm)
Hỗn hợp X gồm axetilen, propilen và metan. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam X thu được 12,6 gam H2O. Còn 11,2 dm3 X (ở đktc) thì phản ứng tối đa được với dung dịch chứa 100 gam brom. Tính thành phần % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X.
Câu7(2 điểm)
Có 15 gam hỗn hợp Al và Mg được chia thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho vào 600 ml dung dịch HCl có nồng độ x mol/l thu được khí A và dung dịch B, cô cạn dung dịch B thu được 27,9 gam muối khan( thí nghiệm 1). Phần 2 cho vào 800 ml dung dịch HCl có nồng độ x mol/l và làm tương tự thu được 32,35 gam muối khan( thí nghiệm 2). Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trị số x.
Câu 8(2 điểm)
1.Từ nguyên liệu là vỏ bào, mùn cưa chứa 50% xenlulozơ về khối lượng, người ta điều chế rượu etylic với hiệu suất 75%. Tính khối lượng nguyên liệu cần thiết để điều chế 1000 lít rượu etylic 900. Khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
2. Cho luồng khí CO qua ống sứ chứa m gam hỗn hợp X gồm MnO và CuO nung nóng. Sau một thời gian trong ống sứ còn lại p gam chất rắn. Khí thoát ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dung dịch Ca(OH)2 được q gam kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch NaOH nồng độ c mol/l. Lập biểu thức tính V theo m, p, q, c.
Câu 9(2 điểm)
Cho hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ A và B tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 4 gam NaOH tạo ra hỗn hợp 2 muối R1COONa ; R2COONa và 1 rượu ROH( Trong đó R1; R2 và R chỉ chứa C và H; R2 = R1 + 14). Tách lấy toàn bộ rượu rồi cho tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (ở đktc). Mặt khác cho 5,14 gam Z tác dụng với một lượng vừa đủ NaOH thu được 4,24 gam muối, còn để đốt cháy hết 15,42 gam Z cần dùng 21,168 lít O2 (ở đktc) tạo ra 11,34 gam H2O. Xác định công thức hóa học của A và B
Câu10(2điểm)
1. Tại sao khi đốt than trong phòng kín, đóng kín cửa có thể gây tử vong? Viết phương trình hoá học xảy ra.
2. Hãy nêu 8 hợp chất chứa K hoặc Na có nhiều ứng dụng trong thực tế. Những ứng dụng đó là gì?
Hết
Biết: H = 1; Ca=40;O=16;Na=23;C=12; Cu=64; S=32; Ag=108
Pb= 207; Cl= 35,5; Mg= 24; Al= 27; Br = 80
Chữ ký của giám thị 1:......................... Chữ ký của giám thị 2...............................
Chú ý:- Thí sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Giám thị không giải thích gì thêm.
UBND HUYỆN NGỌC LẶC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỘI DỰ TUYỂN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9
N ĂM HỌC : 2018-2019
Môn: Hóa học 9
Thời gian làm bài: 150 phút
(không kể thời gian giao đề)
Hướng dẫn gồm có: 08 trang 10 câu
Câu | Đáp án | Điểm | |||||||
Câu 1 (2điểm)
Câu 2 (2điểm)
Câu 3 (2điểm)
Câu 4 (2điểm)
Câu 5 (2điểm)
Câu 6 (2điểm)
Câu 7 (2điểm)
Câu 8 (2điểm)
Câu 9 (2điểm)
Câu10 (2điểm) | 1. Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + 2H2O 2. CuSO4 + BaCl2 CuCl2 + BaSO4 3. CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl 4. Cu(NO3)2 + Fe Cu + Fe(NO3)2 5. Fe(NO3)2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaNO3 6. 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 7. Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3 8. 2Al2O3 4Al + 3O2 9. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 10. NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 | 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ 0,2đ | |||||||
1. Gọi hóa trị của kim loại M trong phản ứng là n ( 1 n 3) PTHH: 2M + nH2SO4 M2(SO4)n + nH2 Gọi số mol của M là x Theo PTHH : nH = (mol) Vì dùng dư 20% so với lượng phản ứng Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng là: Theo định luật bào toản khối lượng: mdung dịch sau phản ứng = mkim loại + mdung dịch axit – mhidro = M.x + 294nx - = M.x +293nx (gam) Theo PTHH: nmuối = nM = x (mol) mmuối = x.(2M + 96.n)= M.x + 48.n.x (g) Theo bài ra ta có: .100% = 23,68% M = 28n.
Vậy kim loại hóa trị II khối lượng mol = 56 là sắt (Fe) ..................................................................................................... 2. Ta có: = 21. 2 = 42(g/mol) nA= = 0,05(mol) Gọi công thức trung bình của hỗn hợp A là: C3Hy PTHH: C3Hy + (3+ )O2 3CO2 + H2O Theo PTHH : nCO= 3nCH= 3.0,05 = 0,15(mol) nHO = . nCH= . 0,05 = 0,025y(mol) Vì = 42 12.3 + y = 42 y = 6 Độ tăng khối lượng của bình nước vôi trong bằng tổng khối lượng CO2 và H2O m = (44. 0,15) + (18. 0,025.6) = 9,3(g) | 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ | ||||||||
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp vào nước, lọc thu được dung dịch Na2CO3 và hỗn hợp chất rắn gồm BaCO3 và MgCO3 . Cho dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch rồi điện phân nóng chảy thu được Na PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 2NaCl 2Na + Cl2 - Hòa tan hỗn hợp rắn gồm BaCO3 và MgCO3 trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa MgCl2 và BaCl2 PTHH: BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2↑ + H2O - Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc thu được kết tủa Mg(OH)2 PTHH: MgCl2 + Ba(OH)2 → BaCl2 + Mg(OH)2↓ - Lọc kết tủa hòa tan vào dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được muối khan MgCl2 rồi điện phân nóng chảy thu được kim loại Mg. PTHH: Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O MgCl2 Mg + Cl2 - Cho dung dịch còn lại sau khi lọc kết tủa Mg(OH)2 tác dụng với HCl vừa đủ. Cộ cạn ta được muối khan BaCl2 rồi điện phân nóng chảy thu được Ba. PTHH: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O BaCl2 Ba + Cl2 | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||
1. Trích mỗi chất ra một ít làm các mẫu thử. Cho quỳ tím vào từng mẫu thử, mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển màu đỏ là axit axetic, các mẫu thử còn lại không có hiện tượng. Cho dung dịch AgNO3 (trong dung dịch NH3) vào các mẫu thử còn lại rồi đun nhẹ mẫu thử nào xuất hiện chất rắn màu sáng bạc là dung dịch glucozo PTHH: C6H12O6 + Ag2O C6H12O7 + 2Ag Cho 3 mầu thử còn lại vào dung dịch NaOH có sẵn dung dịch phenolphtalein( có màu hồng) mẫu thử nào làm mất màu hồng là etyl axetat PTHH: CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa + C2H5OH Cho kim loại Na vào hai mẫu thử còn lại mẫu nào xuất hiện chất khí không màu là C2H5OH, mẫu không có hiện tượng là C6H6 PTHH: 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 2. ................................................................................................. Cho Na vào các dung dịch đều có khí không màu thoát ra. PTHH: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 ** Kèm theo: + Với dung dịch FeCl3: Có chất kết tủa màu đỏ nâu tạo thành PTHH: 3NaOH + FeCl3 Fe(OH)3 + 3NaOH + Với dd NH4NO3: Có khí mùi khai bay ra PTHH: NaOH + NH4NO3 NH3 + H2O + NaNO3 + Với dd AlCl3: Có chất keo trắng tạo thành, sau đó tan ra một phần PTHH: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O + Với dung dịch AgNO3: Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó bị hóa đen PTHH: NaOH + AgNO3 AgOH + NaNO3 2AgOH Ag2O + H2O | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||
a. Gọi x là số mol Cu đã phản ứng PTHH: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (1) x mol 2x mol x mol 2x mol Theo bài ra ta có: x = = 0,1(mol) PTHH : Pb + Cu(NO3)2 Pb(NO3)2 + Cu (2) 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol Theo PTHH(2) độ giảm khối lượng của kim loại là: (207- 64).0,1 = 14,3( g) > 80- 67,05= 12,95(g) Trong dung dịch A vẫn còn AgNO3 dư phản ứng với Pb Gọi y là số mol Pb đã phản ứng với AgNO3 dư PTHH: Pb + 2AgNO3 Pb(NO3)2 + 2Ag (3) y mol 2y mol y mol 2y mol Theo PTHH(3) độ tăng khối lượng của kim loại là: ( 216- 207).y = 14,3 - 12,95 = 1,35 y = 0,15(mol) Từ PTHH (1) và (2) ta có số mol AgNO3 có trong dung dịch là: nAgNO= 2.0,1 + 2.0,15 = 0,5(mol) CM(dd AgNO) = = 2,5M b. Theo PTHH (2) và (3) ta có: nPb(NO)= 0,1 + 0,15 =0,25(mol) PTHH: R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb (4) mol 0,025 0,025 0,025 0,025 Theo PTHH (4) độ tăng khối lượng của kim loại là: (207 - R).0,025 = 44,575 - 40 = 4,575 R = 24 Vậy kim loại R là Mg | 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ | ||||||||
Gọi a, b, c lần lượt là số mol của C2H2, C3H6 và CH4 trong 11g hỗn hợp X. ⇒ 26a + 42b + 16c = 11 (*) PTHH: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (1) a 2a a 2C3H6 + 9O2 6CO2 + 6H2O (2) b 3b 3b CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (3) c c 2c Theo PTHH(1),(2),(3) và bài ra ta có: (**) Giả sử số mol của C2H2, C3H6 và CH4 có trong 11,2 lít hỗn hợp X lần lượt là ka, kb, kc. Ta có: (mol) PTHH: C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (4) ka 2ka C3H6 + Br2 C3H6Br2 (5) kb kb ⇒ Theo PTHH (4), (5) và theo bài ra ta có:
Lấy (2’): (1’) ta được: ⇒ 0,75a – 0,25b – 1,25c = 0 (***) Từ (*), (**), (***) ⇒ a = 0,2 và b = c = 0,1 Thế vào (1’) ⇒ k = 1,25 ⇒Số mol mỗi khí trong 0,5 mol hỗn hợp X là: nCH = ka = 1,25. 0,2 = 0,25 (mol) nCH = nCH= 1,25. 0,1= 0,125 (mol) ⇒ % %VCH = % VCH= . 100% = 25% | 0,125đ 0,5đ
0,125đ
0,125đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ
0,25đ | ||||||||
- Khi cho phần 1 vào dd HCl mà HCl dư hoặc vùa đủ thì khi tăng lượng axit vào phần 2 khối lượng muối tạo ra phải không đổi( điều này trái giả thiết) ở TN1 kim loại dư và axit thiếu. - Nếu toàn bộ lượng axit ở TN 2 phản ứng hết thì khối lượng muối là : mmuối = .800 = 37,2(g) > 32,35(g) ở TN 2 HCl dư và kim loại hết. PTHH: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) Ở TN 2: Độ chênh lệch khối lượng giữa muối và kim loại bằng khối lượng của clo trong HCl( Phản ứng) mCl = 32,35 - 7,5 = 24,85(g) nCl = nHCl = = 0,7(mol) Số mol HCl ở TN1 là: nHCl(TN1) = . 0,7 = 0,6(mol) CM(dd HCl) = x = = 1M Goi x, y lần lượt là số mol Al và Mg có trong mỗi phần. Theo bài ra và PTHH (1), (2) ta có hệ phương trình:
% Al = .100% = 36% % Mg = 100% - 36% = 64% | 0,25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ | ||||||||
1. PTHH: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 (1) C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 (2) Khối lượng C2H5OH có trong 1000 lit rượu etyic 900 .90.0,8 = 720.000 (g) = 720(kg) Theo PTHH(1), (2) khối lượng xenlulozo phản ứng là: m(CHO) = (kg) Khối lượng vỏ bào, mùn cưa cần dùng là: = 3380,87 (kg) ..................................................................................................... 2. PTHH: CuO + CO Cu + CO2 (1) MnO + CO Mn + CO2 (2) Ta có khối lượng chất rắn giảm đi chính bằng lượng oxi có trong oxit (tham gia phản ứng). Theo PTHH (1),(2) ta có số mol oxi thong oxit bị khử bằng số mol CO2 = (mol) (*) Vì dung dịch Z tác dụng với dd NaOH nên có chứa Ca(HCO3)2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (4) Ca(HCO3)2 + 2NaOH CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O (5) Ta có : nCaCO = ; nNaOH = c.V(mol) Theo PTHH (3) : nCO= nCaCO = (mol) Theo PTHH(4) và (5) : nCO= nNaOH = c.V(mol) nCO tạo thành ở (1) là: + c.V(mol) (**) Từ (*) và (**) ta có: = + c.V V = | 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ | ||||||||
Hỗn hợp Z có thể là 1 axit R1COOH và 1 este R2COOR hoặc gồm 2 este có công thức trung bình là COOR PTHH: R1COOH + NaOH R1COONa + H2O (1) R2COOR + NaOH R2COONa + ROH (2) Hoặc: COOR + NaOH COONa + ROH (3) - Nếu hỗn hợp Z là 1 axit và 1 este thì theo PTHH (1); (2) : nrượu < nNaOH - Nếu hỗn hợp Z là 2 este thì theo PTHH (3) : nrượu = nNaOH PTHH: 2ROH + 2Na 2RONa + H2 (4) Theo PTHH (4) : nROH = 2nH = 2. = 0,1(mol) nNaOH = = 0,1(mol) nROH = nNaOH Z gồm 2 este Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng cháy ta có: mCO=mZ + mO- mHO =15,42 +32. - 11,34 = 34,32(g) mC = = 9,36(g) mH = = 1,26(g) mO = 15,42 - 9,36 - 1,26 = 4,8(g) Ta có: nZ = nO (trong Z) = = 0,15(mol) nZ trong 5,14 gam là: = 0,05(mol) Theo PTHH (3) : nZ = nNaOH = nCOONa = nROH = 0,05(mol) MCOONa = = 84,8(g/mol) = 17,8 Ta có : R1 < 17,8 < R2 (Trong đó R1; R2 chỉ chứa C và H; R2 = R1 + 14). R1 : CH3 ; R2 : C2H5 Vậy 2 muối là CH3COONa và C2H5COONa Áp dụng ĐLBTKL cho phản ứng (3) ta có: mROH = 5,14 + 0,05. 40 - 4,24 = 2,9(g) MROH = = 58(g/mol) R là C3H5 Các este là: CH3COOC3H5 và C2H5COOC3H5 | 0,125đ 0,25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,125đ | ||||||||
1. CO được sinh ra trong lò khí than, đặc biệt là khi ủ bếp than (do bếp không đủ oxi cho than cháy, do đóng kín cửa). Khi nồng độ CO sinh ra quá mức cho phép, khí CO kết hợp với hemoglobin trong máu ngăn không cho máu nhận oxi và cung cấp oxi cho các tế bào. Do đó có thể gây tử vong cho con người. PTHH: C + O2 CO2 Khi thiếu khí oxi CO2 sẽ tiếp tục phản ứng với than cháy sinh ra khí CO. PTHH: CO2 + C 2CO ..................................................................................................... 2. 1. NaCl: Muối ăn và dùng điều chế Cl2; NaOH; HCl... 2. KCl : Dùng làm phân bón hóa học( phân kali)... 3. Na2CO3 : soda( dùng sản xuất xà phòng; nước giải khát...) 4. NaHCO3 : Thuốc tiêu muối (dùng trong y học) 5. NaOH : Dùng trong công nghiệp tổng hợp chất hữu cơ... 6. KNO3 : Diêm tiêu dùng sản xuất pháo và thuốc nổ, phân bón... 7. KClO3 : dùng sản xuất pháo và thuốc nổ.... 8. NaClO3 : Nước Gia-ven dùng để sát trùng và tẩy trắng.... | 0,5đ 0,5đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ 0,125đ |
Chú ý: - PTHH không cân bằng trừ 1/2 số điểm của PT đó.
- HS làm cách khác đúng vẫn tính điểm tối đa.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC ĐỀ CHÍNH THỨC
| KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Hóa học Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày 17 tháng 01 năm 2019 (Đề có 02 trang, gồm 10 câu) |
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Cho biết A, B, C, D, E là các hợp chất của Natri. Cho A lần lượt tác dụng với các dung dịch B, C thu được các khí tương ứng X, Y. Cho D, E lần lượt tác dụng với nước thu được các khí tương ứng Z, T. Biết X, Y, Z, T là các khí thông thường, chúng tác dụng với nhau từng đôi một. Tỉ khối của X so với Z bằng 2 và tỉ khối của Y so với T cũng bằng 2. Viết tất cả các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Cho hỗn hợp gồm 3 chất rắn: Al2O3, SiO2, Fe3O4 vào dung dịch chứa một chất tan A, thì thu được một chất rắn B duy nhất. Hãy cho biết A, B có thể là những chất gì? Cho ví dụ và viết các PTHH minh hoạ.
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Không dùng thêm hóa chất nào khác, bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
2. Từ photphat tự nhiên, quặng pirit sắt, nước và chất xúc tác (thiết bị cần thiết khác xem như có đủ). Viết PTHH điều chế supephotphat đơn, supephotphat kép, sắt (III) sunfat.
Câu 3: (2,0 điểm)
Từ nguyên liệu là than đá, đá vôi và các hợp chất vô cơ (thiết bị cần thiết khác xem như có đủ). Viết PTHH điều chế các chất: PVC, Poli Propilen, CH2=CH-COOH và HOCH2-CHOH-CH2OH.
Câu 4: (2,0 điểm)
1. Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá sau:
Saccarozơ glucozơ ancol etylic axit axetic natri axetat metan axetilen benzen brom benzen.
2. Có 3 hỗn hợp khí, mỗi hỗn hợp đều có: SO2, CO2, CH4, C2H2.
Tiến hành thí nghiệm như sau:
- Cho hỗn hợp thứ nhất tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư.
- Cho hỗn hợp thứ hai tác dụng với dung dịch nước Brom dư.
- Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thứ ba trong oxi dư.
Nêu hiện tượng hoá học xảy ra trong mỗi thí nghiệm. Viết các phương trình hoá học.
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Độ tan của NaCl ở 900C là 50g và ở 00C là 35g. Cho 20g NaCl khan vào 300g dung dịch NaCl bão hòa ở 900C, đun nóng và khuấy đều dung dịch cho NaCl tan hết. Sau đó, đưa dung dịch về 00C thấy tách ra m gam muối.
a. Tính C% của dung dịch NaCl bão hòa ở 00C và ở 900C.
b. Tính m.
2. Tính khối lượng CuSO4.5H2O và khối lượng nước cần lấy để pha chế được 200g dung dịch CuSO4 20%.
Câu 6: (2,0 điểm)
Cho sơ đồ phản ứng sau đây :
+ H2SO4
A3 (khí)
A4 (khí)
NH3 A1A2
+ NaOH
Biết A1 gồm các nguyên tố C, H, O, N với tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 1 : 4 : 7 và trong phân tử A1 có 2 nguyên tử nitơ.
1. Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hoá trên.
2. Chọn chất thích hợp để:
a. Làm khô khí A3.
b. Làm khô khí A4.
Câu 7: (2,0 điểm)
1. Cho hỗn hợp X gồm: Ba, Na, CuO và Fe2O3. Trình bày phương pháp tách thu lấy từng kim loại từ hỗn hợp X và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Thủy ngân là một kim loại nặng rất độc. Người bị nhiễm thủy ngân bị run chân tay, run mí mắt, mất ngủ, giảm trí nhớ, rối loạn thần kinh, … thậm trí có thể bị tử vong khi bị nhiễm thủy ngân với nồng độ lớn (từ 100 microgam/m3 trở lên). Thủy ngân độc hơn khi ở thể hơi vì dễ dàng hấp thụ vào cơ thể qua nhiều con đường như: đường hô hấp, đường tiêu hóa, qua da, … Vậy ta cần xử lý như thế nào khi cần thu hồi thủy ngân rơi vãi? Liên hệ với tình huống xử lý an toàn khi vô tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm?
Câu 8: (2,0 điểm)
Trộn CuO với RO (R là kim loại có một hóa trị) theo tỉ lệ số mol tương ứng 1 : 2 thu được hỗn hợp A. Dẫn dòng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 9,6 gam hỗn hợp A nung nóng thu được chất rắn B. Hòa tan hết chất rắn B cần dùng vừa đủ 86,9565ml dung dịch HNO3 25,2% (D = 1,15 g/ml) thu được V lít khí NO (đktc).
1. Xác định kim loại R.
2. Tính V.
Câu 9: (2,0 điểm)
Một hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một rượu đơn chức và este đơn chức tạo ra từ hai chất trên. Đốt cháy hoàn toàn 3,06 gam hỗn hợp A cần dùng 4,368 lít khí oxi (đo ở đktc). Khi cho 3,06 gam hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được 1,88 gam muối và m gam hợp chất hữu cơ B. Đun nóng m gam B với axit sunfuric đặc ở 1800C thu được m1 gam B1. Tỉ khối hơi của B1 so vớí B bằng 0,7 (giả thiết hiệu suất đạt 100% ).
1. Xác định công thức cấu tạo B1 và các chất trong A.
2. Tính m, m1.
Câu 10: (2,0 điểm)
1. Trình bày cách khai thác muối ăn đã được học và nêu các ứng dụng của muối NaCl.
2. Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế CO2 từ CaCO3 và dung dịch HCl, khí CO2 thu được bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước. Hãy trình bày phương pháp hóa học để thu được khí CO2 tinh khiết. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
---------------- Hết ---------------
Cho biết: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.
Thí sinh được sử dụng bảng HTTH và máy tính cầm tay thông thường.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGỌC LẶC HƯỚNG DẪN CHẤM | KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018 - 2019 Môn: Hóa học Ngày 17 tháng 01 năm 2019 (Hướng dẫn chấm có 06 trang, gồm 10 câu) |
Câu | Hướng dẫn chấm | Điểm |
1 (2,0đ) | 1. X: SO2, Y: H2S, Z : O2, T: NH3 Các chất A, B, C, D, E có công thức lần lượt là: NaHSO4, Na2SO3 hoặc NaHSO3, Na2S, Na2O2, Na3N PTHH: ........ 2. TH1: - Chất tan A là dung dịch kiềm: NaOH; KOH; Ba(OH)2… thì B là Fe3O4. Ví dụ: 2NaOH + Al2O3 2 NaAlO2 + H2O 2NaOH + SiO2 Na2SiO3 + H2O TH2: - Chất tan A là dung dịch axit: HCl; H2SO4… thì B là SiO2. Ví dụ: 6 HCl +Al2O3 2AlCl3 + 3H2O 8HCl + Fe3O4 FeCl2 + 2FeCl3 + 4 H2O | 0,5 PTHH viết đúng 0,5 điểm 0,5 0,5 |
2 (2,0đ) | 1. Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm. Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm: Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => HCl Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => NaOH Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 => Ba(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 và 1 => K2CO3 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 => MgSO4 Các PTHH: 2HCl + K2CO3 🡪 2KCl + H2O + CO2↑ 2NaOH + MgSO4 🡪 Na2SO4 + Mg(OH)2 Ba(OH)2 + K2CO3 🡪 BaCO3 + 2KOH Ba(OH)2 + MgSO4 🡪 Mg(OH)2 + BaSO4 K2CO3 + MgSO4 🡪 MgCO3 + K2SO4 2. 2H2O 2H2 + O2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2 2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 2H2SO4 + Ca3(PO4)2 → Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 3H2SO4 + Ca3(PO4)2 → 3CaSO4 + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2 Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O |
Nhận biết đúng 1,0 điểm Mỗi PTHH cho 0,125 điểm |
3 (2,0đ) | CaCO3 CaO + CO2 CaO + 3C → CaC2 + CO CaC2 + H2O → C2H2 + Ca(OH)2 Điều chế PVC C2H2 + HCl C2H3Cl CH2=CHCl → (-CH2-CHCl-)n Điều chế PoliPropilen 2C2H2 CuCl,NH4Cl,85c C4H4 C4H4 + 3H2 C4H10 C4H10 CH4 + C3H6 nCH2 =CH-CH3 (-CH2- CH - )n CH3 Điều chế CH2=CH – COOH CH2 =CH-CH3 + Cl2 CH2 =CH-CH2Cl + HCl CH2 =CH-CH2Cl + NaOH → CH2 =CH-CH2OH + NaCl CH2 =CH-CH2OH + O2 → CH2 =CH-COOH + H2O Điều chế CH2OH-CHOH – CH2OH CH2 =CH-CH2Cl + Cl2 → CH2Cl-CHCl – CH2Cl CH2Cl-CHCl – CH2Cl +3 NaOH → CH2OH-CHOH – CH2OH + 3 NaCl | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 |
4 (2,0đ) | 1. C12H22O11 + H2O 2C6H12O6 C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 2CH4 C2H2 + 3H2 3C2H2 C6H6 C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr 2. Hỗn hợp thứ nhất: - Có kết tủa trắng xuất hiện và tăng dần. - Phương trình phản hoá học: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O Hỗn hợp thứ hai: - Màu vàng cam của dung dịch Br2 nhạt dần. - Phương trình phản hoá học: SO2 + Br2 → H2SO4 + 2HBr C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 Hỗn hợp thứ ba: - Thấy xuất hiện ngọn lửa màu xanh và toả nhiệt mạnh - Phương trình phản hoá học: CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O 2C2H2 + 5O2 → 4CO2 + 2H2O |
viết đúng mỗi PTHH cho 0,125 điểm 0,5 0,25 0,25 |
5 (2,0đ) | 1. Ở 00C, SNaCl = 35g → C%NaCl = Ở 900C, SNaCl = 50g Ở 00C → C%NaCl = Trong 300 g dd NaCl bão hòa ở 900C có: → Khi hòa tan thêm NaCl và hạ nhiệt độ của dd thì khối lượng nước không thay đổi. Ở 00C, 200 g nước hòa tan được: → mNaCl tách ra = (100 + 20) – 70 = 50 (g) 2. Trong 200 g dd CuSO4 20% có: → | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
6 (2,0đ) | 1. Dựa vào dữ kiện của đề tìm ra A1 là (NH2)2CO (ure) Các chất còn lại lần lượt là: A2 : (NH4)2CO3; A3 : CO2; A4: NH3. Các phương trình hóa học: (NH2)2CO + 2H2O 🡪 (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 + H2SO4 🡪 (NH4)2SO4 + H2O + CO2. (NH4)2CO3 + 2NaOH 🡪 2NH3 + Na2CO3 + 2H2O 2. a. Chất thích hợp để làm khô khí CO2 có thể là: P2O5; H2SO4đặc. b. Chất thích hợp để làm khô khí NH3 có thể là: CaO. | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
7 (2,0đ) | 1. Cho hỗn hợp X vào nước dư, lọc thu lấy hỗn hợp A gồm CuO, Fe2O3 và ddB Dẫn H2 dư, nung nóng qua hỗn hợp A ta thu lấy Cu và Fe H2 + CuO Cu + H2O 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O. Hoà hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc thu lấy Cu và ddC Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, dẫn H2 dư qua nung nóng. Sau phản ứng hoàn toàn thu được Fe FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O Cho Na2CO3 dư vào ddB: Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Na + H2O → NaOH + 1/2H2 Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH Lọc thu lấy kết tủa và ddD, cho kết tủa vào dd HCl dư; cô cạn lấy BaCl2; đpnc thu lấy Ba BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + H2O + CO2 BaCl2 Ba + Cl2 Cho dung dịch HCl dư vào ddD, cô cạn thu lấy NaCl, đpnc thu lấy Na NaOH + HCl NaCl + H2O Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2 2NaCl 2Na + Cl2 2. - Khi thu hồi thủy ngân rơi vãi người ta thường sử dụng bột lưu huỳnh rắc lên những chỗ có thủy ngân, vì S có thể tác dụng với thủy ngân tạo thành HgS dạng rắn và không bay hơi. Quá trình thu gom thủy ngân cũng đơn giản hơn. Hg + S → HgS - Khi vô tình làm vỡ nhiệt kế thủy ngân trong phòng thí nghiệm, cần rắc ngay bột lưu huỳnh bao phủ tất cả các mảnh vỡ. Sau đó dùng chổi quét sạch, gói vào giấy và cho vào thùng rác. | 0,125 0,125 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
8 (2,0đ) | Gọi n CuO = a(mol) => nRO = 2a(mol) mdd HNO3 = 86,9565 . 1,15 = 100 (g) mHNO3 = (100 . 25,2):100 = 25,2 (g) nHNO3 = 25,2 : 98 = 0,4 (mol) Trường hợp 1: RO, CuO đều phản ứng: RO + CO R + CO2 2a(mol) 2a(mol) 2a(mol) CuO + CO Cu + CO2 a(mol) a(mol) a(mol) 3R + 8 HNO3 3R(NO3)2 + 4H2O + 2NO 2a(mol) (mol) (mol) 3Cu + 8 HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO a(mol) (mol) (mol) nHNO3 = + = 0,4 => a = nCuO = 0,05 (mol) =>nRO = 2.0,05 = 0,1(mol)=>mRO = 9,6 - 0,05 . 80 = 5,6 (g) =>MRO = 5,6 : 0,1 = 56(g/mol) =>MR=56=16=40(g/mol)=>R=40 => CaO (loại) vì CaO không tác dụng CO Trường hợp 2: RO không phản ứng, CuO phản ứng: CuO + CO Cu + CO2 a(mol) a(mol) a(mol) RO + 2 HNO3 R(NO3)2 + H2O 2a(mol) 4a(mol) 3Cu + 8 HNO3 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO a(mol) (mol) (mol) nHNO3= 4a + = 0,4 => a = nCuO=0,06 (mol) =>nRO = 2.0,06 = 0,12 (mol) mRO= 9,6 - 0,06 . 80 = 4,8 (g) =>MRO = 4,8 : 0,12 = 40 (g/mol) =>MR= 40 - 16 = 24 (g/mol) =>R =24=> MgO (đúng) vì MgO không tác dụng CO | 0,5 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 |
9 (2,0đ) | 1. Giả sử CTTQ của rượu là CaHbOH Giả sử CTTQ của axit là CxHyCOOH Giả sử CTTQ của este là CxHyCOOCaHb PTTHH: CxHyCOOH + NaOHCxHyCOONa + H2O (1) CxHyCOOCaHb + NaOHCxHyCOONa + CaHbOH (2) CaHbOH 180oC CaHb-1 + H2O (3) Ta có = 0,7 12a+b = 43 => 12a<43 => a <3,58 a 1 2 3 b 31 29 7 Loại Loại C3H7OH => rượu B phù hợp là C3H7OH (2 đồng phân) Ta có ∑nNaOH = 0,02 mol Theo (1), (2) ∑n CxHyCOONa = ∑nNaOH = 0,02 mol m CxHyCOONa = 1,88 : 0,02 = 94(g) 12x + y = 94 – 67 = 27 => 12x< 27 => x < 2,25 + Nếu x = 1 => y = 15 (vô lý) + Nếu x = 2 => y = 3 => axit C2H3COOH; este C2H3COOC3H7 2. Phương trình hóa học: 2C3H8O + 9O2 6CO2 + 8H2O C3H4O2 + 3O2 3CO2 + 2H2O 2C6H10O + 15O2 12CO2 + 10H2O Gọi số mol C3H8O trong 3,06g hh A là x Gọi số mol C3H4O2 trong 3,06g hh A là y Gọi số mol C6H10O trong 3,06g hh A là z 60x + 72y +114z = 3,06 x + 3y + z = 0,195 y + z = 0,02 =>x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z= 0,01 mol m = 0,02 . 60 + 0,01 .60 = 1,8 (g) m1 = 0,02 .42 = 0,84 (g) | 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 |
10 (2,0đ) | 1. - Khai thác muối ăn từ nước mặn, cho nước mặn bay hơi từ từ. - Ở nhưng nơi có mỏ muối đào hầm hoặc giếng sâu qua lớp đất đá đến mổ muối. Muối mỏ sau khai thác được nghiền nhỏ và tinh chế tạo muối sạch. - Úng dụng: ăn, sx clo,..... 2. Phương trình hoá học xảy ra: CaCO3 + 2 HCl CaCl2 + CO2↑ +H2O Để thu được CO2 tinh khiết (do bị lẫn một ít khí hiđroclorua và hơi nước) ta cho hỗn hợp khí và hơi qua dung dịch NaHCO3 dư, khí hiđroclorua bị giữ lại. Tiếp tục cho hỗn hợp còn lại đi qua bình đựng H2SO4 đặc hoặc P2O5, hơi nước bị hấp thụ, ta thu được khí CO2 tinh khiết. Phương trình hoá học phản ra: NaHCO3 + HCl NaCl + CO2↑ +H2O H2SO4 đặc hoặc P2O5 hấp thụ hơi nước. | 0.25 0,25 0,5 0,5 0,5 |
Chú ý: Học sinh làm cách khác, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN LỚP 9 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2015 - 2016 Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) |
(Đề thi gồm 02 trang)
Câu I : (3 điểm).
1.(1,5đ). Tổng số hạt Proton, electron, nơtron của nguyên tử nguyên tố X bằng 54. Trong đó số hạt mang điện gấp số hạt không mang điện là 1,7 lần. Hãy xác định số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X?
2.(1,5đ). Có ba bình mất nhãn đựng hỗn hợp các hóa chất:
Bình 1: Dung dịch KHCO3. K2CO3
Bình 2: Dung dịch KHCO3. K2SO4
Bình 3: Dung dịch K2CO3. K2SO4.
Chỉ được phép dùng thêm 2 thuốc thử hãy nêu cách nhận biết ba bình trên. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
Câu II: (5 điểm).
1.(2đ). Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau, xác đinh các chất A ,B, C, D, E cho thích hợp.
FeS2 A B H2SO4 A D C A
(8) (9)
C E BaSO4
2.(3đ). Nhiệt phân toàn bộ 20 gam muối cacbonat kim loại hóa trị II thu được khí B và chất rắn A. Cho toàn bộ khí B vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 19,7gam kết tủa. Hãy xác định khối lượng chất rắn A và công thức muối cacbonat?
Câu III : (5 điểm)
1.(2đ). Một loại khoáng chất có trong thiên nhiên chứa 20,93 % Nhôm, 21,27% Silic, còn lại là Hiđro và Oxi về khối lượng. Hãy xác định công thức của khoáng chất này. Biết phân tử của khoáng chất có kết tinh nước (H2O).
2.(3đ). Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hỗn hợp kim loại gồm Nhôm, Kẽm, Đồng trong oxi dư thu được 5,96 gam hỗn hợp 3 oxit. Hòa tan hết hỗn hợp 3 oxit trên cần dùng V lít dung dịch HCl 1M. Tính V?
Câu IV: (3 điểm)
1.(1đ). Giải thích ngắn gọn các vấn đề được nêu sau đây:
2.(2đ). Cho m gam hỗn hợp X gồm Nhôm, Magie vào dung dịch HCl dư thoát ra a gam khí. Cũng cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra b gam khí. Biết = 2. Hãy xác định % khối lượng của Nhôm trong hỗn hợp X.
Câu V: (4 điểm).
Cho 6,85 gam kim loại hóa trị II vào dung dịch muối sunfat của kim loại hóa trị II khác (lấy dư) thu được khí A và 14,55 gam kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B đem nung tới khối lượng không đổi, thu được chất rắn C. Đem chất rắn C hòa tan trong dung dich HCl dư thì chất rắn chỉ tan 1 phần, phần còn lại không tan có khối lượng là
11,65 gam. Hãy xác định nguyên tử khối của 2 kim loại và gọi tên.
(Cho biết: Ca = 40; Al = 27; Si = 28; H = 1; O = 16; Cu = 64; Mg = 24.)
--------HẾT--------
PHÒNG GD & ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS CỰ KHÊ | HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN HÓA HỌC NĂM HỌC: 2015 - 2016 | ||||
Câu | Nội dung trả lời | Điểm | |||
Câu I | 3đ | ||||
1 | Gọi x là số hạt proton → x cũng là số hạt electron, Gọi y là số hạt nơtron → 2x + y = 54 (1) Số hạt mang điện là hạt p và e gấp 1,7 lần số hạt không mang điện là n Ta có: 2x = 1,7y (2) Giải hệ pt (1),(2) ta có x =17; y = 20 Vậy trong X có 17 hạt p, 17 hạt e và 20 hạt n | 1,5đ | |||
2 | Chọn thuốc thử là dung dịch muối Ba ri (Ví dụ dd BaCl2) và Dung dịch axit mạnh (ví dụ dd HCl) Cho dd BaCl2 lần lượt vào 3 bình. - Bình 1 có kết tủa trắng là do: BaCl2 + K2CO3 → BaCO3↓ + 2KCl (1) - Bình 2 có kết tủa trắng là do: BaCl2 + K2SO4 → BaSO4↓ + 2KCl (2) - Bình 3 có kết tủa trắng là do có 2 kết tủa ở 2 phương trình (1), (2). Lọc lấy kết tủa. Cho lần lượt kết tủa ở từng bình vào dd HCl dư. Ở bình nào kết tủa tan có thoát khí là chất ở bình 1 BaCO3 +2 HCl → 2BaCl2 + H2O + CO2↑ (3) Kết tủa không tan là các chất ở bình 2 Kết tủa chỉ tan một phần và có thoát khí là các chất ở bình 3 do chỉ có phương trình (3)
| 1,5đ | |||
Câu II | 5đ | ||||
1 | Học sinh chọn chất hợp lý vẫn cho điểm tối đa. A: SO2 B: SO3 C: Na2SO3 D: H2SO3 E: Na2SO4
5. 2 H2SO4 đ + Cu CuSO4 + H2O + SO2. 6. SO2 + H2O → H2SO3. 7. H2SO3 + 2 NaOH → Na2SO3 + H2O
| 2đ 10 pt mỗi pt đúng cho 0,2đ | |||
2 | Gọi công thức muối cacsbonat là MCO3 có x mol Ta có PTHH: MCO3 MO +CO2 (1) n Ba(OH)2 + CM x V = 1 x 0,15 = 0,15 mol n BaCO3 = = 0,1 mol Vì n Ba(OH)2 > n BaCO3 nên ta chia bài toán làm 2 trường hợp: Trường hợp 1: Ba(OH)2 lấy dư: PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O (2) 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol Theo pt (1),(2): n BaCO3 = n CO2 = MCO3 = 0,1 mol => M MCO3 = = 200 g M + 60 = 200 → M = 140 → (Trường hợp này loại) Trường hợp 2: Ba(OH)2 tác dụng với CO2 vừa tạo ra muối trung hòa, vừa tạo ra muối axit. PTHH: Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol Số mol Ba(OH)2 tác dụng với CO2 tạo muối axit: 0,15 – 0,1 = 0,05 mol PTHH: Ba(OH)2 + 2 CO2 → Ba(HCO3)2 (3) 0,05 mol 0,1 mol Tổng số mol CO2 tham gia phản ứng: 0,1 + 0,1 = 0,2 mol => M MCO3 = = 100 g M + 60 = 100 → M = 40 → M là Canxi. Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng: m MCO3 = m A + m CO2 → mA = mMCO3 – mCO2 = 20 – (0,2 x 44) = 11,2 gam
| 3đ | |||
Câu III | 5đ | ||||
1 | Gọi công thức khoáng chất là: AlxSiyOzHt Gọi % mO = a ; %mH = b Ta có: a + b = 100 – (20,93 + 21,7) = 53,37% (1) Theo quy tắc hóa trị ta có: 3x + 4y + t = 2 z → 3. + 4. + = → – b = + = 5,426 (2) Giải hệ (1), (2) ta có: a = 55,82% ; b = 1,55% Ta có: x:y:z:t = : : : = 2:2:9:4 Vậy công thức khoáng chất: Al2Si2O9H4 hay Al2O3.2SiO2.2H2O (Cao lanh) | 2đ | |||
2 | PTHH của phản ứng: 4Al + 3O2 2Al2O3 (1) 2Cu + O2 2CuO (2) 2Zn + O2 2ZnO (3) Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O (4) CuO + 2HCl → 2CuCl2 + H2O (5) ZnO + 2HCl → 2ZnCl2 + H2O (6) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng: mO2 = 5,96 – 4,04 = 1,92g nO2 = = 0,06 mol → nO = 0,06 x 2 = 0,12 mol Theo pt (4), (5), (6) thì nHCl = 2 x nO = 2 x 0,12 = 0,24 mol
| 3đ | |||
Câu IV | 3đ | ||||
1 | a, Khói động cơ, khói của các nhà máy công nghiệp có chứa các khí CO2, SO2,NO2,H2S ... Các khí này tan vào nước mưa tạo ra các trận mưa axit. Ví dụ: CO2 + H2O <=> H2CO3 ; SO2 + H2O <=> H2SO3 ... b, Sản xuất đất đèn từ CaO và C. PTHH: CaO + 3C CaC2 +CO Khí CO gây tác hại cho con người. | 1đ | |||
2 | Số mol H2 =? Vì = 2. Giả sử a = 2 nH2 = = 1mol b = 1 → nH2 = = 0,5mol Gọi số mol Al là x, số mol Mg là y. PTHH: X + HCl: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 x 1,5x Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 y y Ta có: 1,5x + y = 1mol (1) X + dd NaOH dư: chỉ có Al phản ứng. Al + 2H2O + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2 x 1,5x Ta có: 1,5x = 0,5mol (2)
Giải hệ pt ta có
| 2đ | |||
Câu V | 4đ | ||||
Các PTHH của phản ứng: M + 2H2O → M(OH)2 + H2 (1) M(OH)2 + SO4 → MSO4 + (OH)2 (2) M(OH)2 MO +H2O (3) O + 2HCl → Cl2 + H2O (4) Khối lượng MSO4 = 11,65 gam
Nguyên tử khối của M = = 137 → M là Bari (Ba) Khối lượng (OH)2 = 14,55 – 11,65 = 2,9 gam. Số mol (OH)2 = số mol M = 0,05 mol
|
ĐỀ THI CHÍNH THỨC Số báo danh .................... | THI GIAO LƯU ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH Năm học: 2018-2019 Môn thi: Hóa học, Lớp 9 THCS Ngày thi: 22 /02/2019 Thời gian thi: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi) Đề thi này có 10 câu, gồm 02 trang. |
Câu 1 (2 điểm):Hòa tan 8g CuO bằng dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ, thu được dung dịch X.
1. Tính nồng độ % của dung dịch X.
2. Làm lạnh dung dịch X tới nhiệt độ thích hợp thấy có 5g kết tủa Y tách ra và thu được dung dịch Z chứa một chất tan với nồng độ 29,77%. Tìm công thức của Y.
Câu 2 (2 điểm):
1. A và B là hai nguyên tố kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả hại nguyên tử A và B là 142, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn B là 12. Tìm A và B
2. Trình bày phương pháp nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ riêng biệt không nhãn sau: dung dịch đường saccarozơ, benzen, dầu thực vật, dung dịch rượu etylic, dung dịch hồ tinh bột.
Câu 3 (2 điểm):
1. Trong những năm gần đây, nhà nước ta đã cấm hoạt động các lò gạch thủ công gần khu dân cư. Em hãy giải thích cho người dân hiểu những tác hại mà các lò gạch này gây ra đối với môi trường và sức khỏe người dân?
2. Tách các chất rắn sau Zn, ZnO, Fe, Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp sao cho khối lượng mỗi chất không thay đổi.
Câu 4 (2 điểm):
1. Từ than đá, đá vôi, nước và các điều kiện cần thiết khác, hãy viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế poli vinyl axetat (PVA), cao su buna.
2. Hãy chọn các chất thích hợp để hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
(A) → (B) + (C) + (D) (1)
(D) + (E) + (G) → (H) (2)
(D) + (E) + (I) → (K) (3)
(B) + (L) → (M) + (N) + (F) + (E) (4)
(A) + (L) → (M) + (N) + (F) + (E) (5)
Câu 5 (2 điểm):
1. Để m(g) bột sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X có khối lượng là
(m + 1,6) g. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, dư thì thu được 4,48 lít khí SO2 (đktc) duy nhất thoát ra. Tính m.
2. . Tìm các chất kí hiệu bằng chữ cái trong sơ đồ sau và hoàn thành sơ đồ bằng phương trình hóa học:
Câu 6 (2 điểm): Nêu và giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau, viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có):
1. Hòa tan một mẩu đất đèn vào dung dịch phenolphtalein.
2. Nhỏ giấm ăn lên đá vôi.
3. Cho một mẩu natri vào cồn 900.
4. Quét một lớp dung dịch iot lên bề mặt một lát chuối xanh.
Câu 7 (2 điểm):Cho hỗn hợp gồm 2,8(g) Fe và 0,81(g) Al tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 cùng nồng độ mol cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y chứa 3 kim loại có khối lượng 8,12g. Tính nồng độ CM của từng muối trong dung dịch sau phản ứng.
Câu 8 (2 điểm): Một bình kín có dung tích 8,96 lít (đktc) chứa đầy hỗn hợp khí X gồm N2, O2, SO2 (tỉ lệ mol tương ứng là 2:1:1). Đốt cháy hết một lượng lưu huỳnh trong hỗn hợp X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Y. Biết tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với hỗn hợp khí X bằng 1,1684.
1. Hỏi áp suất trong bình có thay đổi không? Vì sao?Xác định thành phần phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp Y.
2. Khi lượng lưu huỳnh biến đổi thì tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với hỗn hợp X nằm trong khoảng nào?
Câu 9 (2 điểm):
1. Cho hỗn hợp gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6g X tác dụng hết với dung dịch brom dư thì khối lượng brom phản ứng là 48g. Mặt khác, nếu cho 13,44lít (ở đktc) hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 36g kết tủa. Tính phần trăm thể tích của các khí có trong X.
2. Chất béo A có công thức (CnH2n+1COO)3C3H5. Đun nóng 13,35g A với 20g dung dịch NaOH 10% tới khi phản ứng xà phòng hóa xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B còn lại 13,97g chất rắn khan. Xác định công thức phân tử và tên gọi của axit tạo thành chất béo A, biết NaOH đã lấy dư so với lượng cần thiết.
Câu 10 (2 điểm): Trong phòng thí nghiệm để điều chế một số khí tinh khiết người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau ( bình (A); (B); (C); (D) chứa chất lỏng hoặc chất rắn):
(E)
(D)
(C)
(B)
(A)
1. Hãy cho biết bộ dụng cụ trên có thể điều chế và thu được khí nào trong các khí sau: H2; O2; SO2; HCl; NH3; Cl2; C2H4?
2. Hãy chọn hóa chất thích hợp trong mỗi bình để điều chế được các khí đã chọn và viết phương trình phản ứng xảy ra?
----------------------Hết------------------------
Họ và tên thi sinh………………………………………….. Số báo danh…………...
Chữ ký của giám thị 1……………….....…… Chữ ký của giám thị 2…..................…
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu | Đáp án | Điểm | |||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
1 (2,0đ) | 1. CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (mol) 0,1 0,1 0,1 | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Theo bảo toàn khối lượng, ta có: mZ = 48 – 5 = 43 (g) => Đặt công thức của Y là CuSO4.nH2O Theo định luật thành phần không đổi, ta có: CTHH của tinh thể Y là: CuSO4.5H2O | 0,25 0,25 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||||
2 (2,0đ) | 1. Áp dụng công thức ZA + ZB = (142 + 42): 4 = 46 (*) Kết hợp đề bài 2ZA – 2ZB = 12 (**) ZA = 26 A là sắt (Fe) ZB = 20 B là canxi (Ca) | 1,0 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. - Dùng dung dịch iot cho vào từng mẫu, nhận ra tinh bột và 2 nhóm vì có hiện tượng sau: + Tinh bột: dung dịch có màu xanh tím + Nhóm I: benzen và dầu thực vật: không tan trong dung dịch iot, chất lỏng phân thành 2 lớp. + Nhóm II: saccarozơ và rượu etylic tan trong dung dịch iot. - Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu của nhóm I và đun nóng + Nhận biết được dầu thực vật: ban đầu phân lớp ở nhiệt độ thường, khi đun nóng một thời gian thì có lớp xà phòng (RCOONa) nổi lên trên. (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa + C3H5(OH)3 Với R là gốc hiđrocacbon của axit béo như – C17H33-, - C17H31-,… + Mẫu nào vẫn phân lớp không tan (có phần bay hơi cho mùi thơm đặc trưng) là benzen. - Phân biệt dung dịch đường saccarozơ và rượu etylic Lấy mỗi chất một ít đem đốt. Chất cháy được không để lại cặn là rượu etylic, chất không cháy và khi tiếp tục đun nóng đến cạn thì hóa than là saccarozơ. CH3CH2OH + 3O2 2CO2 + 3H2O | 0,5 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||||
3 (2,0đ) | 1. (1,0đ) - Trong quá trình hoạt động lò gạch thủ công sẽ thải ra môi trường nước, chất thải, khói bụi, nhiệt thoát ra từ quá trình đốt nhiên liệu, khí thải từ lò. Khói đó bao gồm các hạt vô cùng nhỏ cacbon (mồ hóng), hình thành do quá trình cháy không hết của nhiên liệu như dầu mỏ, than cốc… từ các quá trình cháy. Trong khí thải còn có tro bụi, CO2, SOx, NO2, CO, H2S, NH3. - Tác hại gây ra với môi trường: + Không khí bị ô nhiễm. + Ô nhiễm đất, nước từ chất thải của quá trình sản xuất. - Đối với hoa màu: ảnh hưởng làm giảm năng suất hoa màu. - Đối với sức khỏe người dân: ô nhiễm môi trường không khí gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây ra các bệnh về đường hô hấp, … | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Cho hỗn hợp tác dụng với Cl2 nung nóng thu được hỗn hợp ZnCl2, ZnO, FeCl3, Fe2O3. Cho hỗn hợp này vào nước, lọc tách chất rắn X không tan ZnO, Fe2O3 và dung dịch Y chứa ZnCl2, FeCl3. Zn + Cl2 ZnCl2 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Hòa tan hỗn hợp X trong dung dịch NaOH dư thu được Fe2O3 không tan và dung dịch A (Na2ZnO2, NaOH dư). Lọc tách Fe2O3. Sục khí CO2 vào dung dịch A thu được kết tủa Zn(OH)2, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được ZnO. ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O NaOH + CO2 → NaHCO3 Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NaHCO3 Zn(OH)2 ZnO + H2O - Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Fe(OH)3 và dung dịch B (Na2ZnO2, NaOH dư). Lọc kết tủa Fe(OH) nung trong không khí đến khối lượng không đổi được Fe2O3, cho khí H2 dưđi qua Fe2O3 nung nóng thu được Fe. FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl ZnCl2 + 4NaOH → Na2ZnO2 + 2NaCl + 2H2O 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3H2 Fe + 3H2O Sục khí CO2 dư vào dung dịch B thu được kết tủa Zn(OH)2, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được ZnO, nung nóng ZnO cùng C ở nhiệt độ cao thu được Zn. NaOH + CO2 → NaHCO3 Na2ZnO2 + 2CO2 + 2H2O → Zn(OH)2 + 2NaHCO3 Zn(OH)2 ZnO + H2O ZnO + C Zn + CO | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||||
4 (2,0đ) | 1. Mỗi PTHH đúng được 0,2đ. PTHH viết thiếu điều kiện trừ 1/2 số điểm hoặc không cho điểm PTHH đó (nếu thiếu điều kiện phản ứng xảy ra theo chiều hướng khác). CaCO3 CaO + CO2 CaO + 3C CaC2 + CO CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 C2H2 + H2O CH3CHO CH3CHO + O2CH3COOH CH3CHO + H2 CH3CH2OH 2C2H5OH CH2 = CH – CH – CH2 + H2 + 2H2O + Điều chế PVA CH3COOH + C2H2 CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) n CH3COOCH = CH2 ( - CH2 - CH )n ⏐ OCOCH3 + Điều chế cao su buna n CH2 = CH – CH = CH2 ( CH2 – CH = CH – CH2 )n | 0,5 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. (B): K2MnO4 (E): H2O (I): NO2 (C): MnO2 (G): Fe(OH)2 (K): HNO3 (M): KCl hoặc MnCl2 (N): MnCl2 hoặc KCl (D): O2 (H): Fe(OH)2 (L): HCl đặc (F): Cl2 (A): KMnO4 PTHH: 2 KMnO4K2MnO4 + MnO2 + O2 O2 + 2H2O + 4Fe(OH)2 → 4Fe(OH)3 O2 + 2H2O + 4NO2 → 4HNO3 K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O | 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||||
5 (2,0đ) | 1. Đặt công thức của rắn X là FexOy 2x Fe + yO2 → 2FexOy 2FexOy + (6x-2y) H2SO4 → xFe2(SO4)3 + (6x-2y) H2O + (3x-2y) SO2 Bảo toàn số mol Fe => Bảo toàn số mol S, ta có: Theo bảo toàn khối lượng ta có: => m = 11,2 gam | 0,25 0,25 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Các phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ trên: 1. CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 2. 2CH4 C2H2 + 3H2 3. C2H2 + H2 C2H4 4. C2H4 + H2O CH3CH2OH 5. C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 6. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O 7. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O | 1,0 | ||||||||||||||||||||||||||||||
6 (2,0đ) | 1. Đất đèn tan mạnh trong nước, có khí thoát ra có mùi khó chịu (do lẫn các khí tạp) và dung dịch chuyển sang màu hồng. CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑ (không mùi) CaS + 2H2O → Ca(OH)2 + H2S↑ (mùi trứng thối) (tạp chất) Ca3P2 + 6H2O → 3Ca(OH)2 + 2PH3 (mùi tỏi) … Hỗn hợp nhiều khí thoát ra tạo mùi khó chịu. | 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Khi giấm tiếp xúc với đá vôi thấy mẩu đá vôi sủi bọt 2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca+ H2O + CO2 ↑ | 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||||
3. Kim loại natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí 2H2O + 2Na → 2NaOH + H2↑ 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑ | 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||||
4. Bề mặt lát chuối chuyển dần sang màu xanh - Do chuối xanh có chứa tinh bột, khi quét dung dịch iot lên chuối xanh thì tinh bột trong lát chuối tiếp xúc với iot chuyển thành dung dịch màu xanh. | 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||||
7 (2,0đ) | PTHH có thể xảy ra: Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag (1) 2Al + 3Cu(NO3)2 2Al(NO3)3 + 3Cu (2) Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (4) Y chứa 3 kim loại là Fe, Ag, Cu. Đặt số mol AgNO3 = Cu(NO3)2 = x. Giả sử Al phản ứng vừa đủ Vì số mol nhóm NO3 trong dung dịch trước và sau phản ứng không thay đổi nên ta có biểu thức. x + 2x = x=0,03 = 0,03(108+64)+2,8=7,96 <8,12 Vậy Fe phản ứng một phần. x + 2x = +2nFe(pư) =0,09+2y (I) (y là số mol Fe phản ứng) Khối lượng của Ag, Cu, Fe trong Y là: 108x + 64x + 2,8-56y= 8,12(II) ... | 0,5 0,5 0,5 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
8 (2,0đ) | nX = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) => S + O2 SO2 (1) (mol) x x x 1. Vì nhiệt độ không đổi, bình kín nên tỷ lệ áp suấất tỷ lệ thuận với tỷ lệ số mol khí: Theo PTHH (1) thấy số mol khí không đổi nên áp suất khí trong bình không đổi. Ta có: Theo bảo toàn khối lượng => 38.0,4 + 32x = 0,4.44,4 => x = 0,08 (mol) Trong hỗn hợp Y: 0,2 mol N2; 0,02 mol O2; 0,18 mol SO2. => Trong Y: 2. Khi số mol S thay đổi thì 0 < x ≤ 0,1 - Nếu x ≈ 0 => => dY/X ≈ 1 - Nếu x = 0,1 => Vậy khi số mol S thay đổi thì: 1 < dY/X< 1,21 | 0,25 0,5 0,5 0,25 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
9 (2,0đ) | 1. PTHH C2H4 + Br2 → C2H4Br2 C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 Trong 8,6 gam hỗn hợp X, gọi số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là a, b, c. Ta có phương trình: 16a + 28b + 26c = 8,6 (1) (2) Trong 13,44 lít (đktc) hỗn hợp X có số mol CH4, C2H4, C2H2 lần lượt là ka, kb, kc (mol). Ta có: => a + b = 3c (3) Từ (1), (2), (3) | 0,5 0,25 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Theo ĐLBTKL => => (CnH2n+1COO)3C3H5 + 3NaOH 3CnH2n+1COONa + C3H5(OH)3 (mol) 0,015 0,045 0,045 0,015 => MA = 3.14n + 176 = 13,35/0,015 = 890 => n = 17 Vậy A là axit stearic C17H35COOH. | 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||||
10 (2,0đ) | 1. Khí điều chế được bằng sơ đồ trên thỏa mãn 2 điều kiện: - Nặng hơn không khí - Không tác dụng với không khí ở đk thường → có thể điều chế được O2; SO2; HCl; Cl2 (C2H4 cũng có thể chấp nhận được vì hơi nhẹ hơn không khí ). | 0,5 | |||||||||||||||||||||||||||||
2. Ta có bảng sau (dấu – nghĩa là có thể không cần thiết; CaCl2 làm khô khí):
PTHH 2H2O2 2H2O + O2 H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + SO2 + H2O H2SO4 đặc + 2NaCl rắn → 2HCl + Na2SO4 C2H5OH C2H4 + H2O | 1,0 0,5 |
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH Đề chính thức | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ Năm học 2018-2019 - Môn thi: HÓA HỌC Thời gian : 150 phút (không kể phát đề) |
Câu 1 (3,5 điểm).
FeCl3 Fe ( OH)3 Fe2O3
Fe
FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2
Câu 2 (3,5 điểm).
1. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra khi cho Al và Cl2 lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch NaOH, dung dịch H2SO4 loãng. Trong các phản ứng đó, phản ứng nào có ứng dụng thực tế?
2. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thu được 1,792 lít khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại M.
Câu 3 (4,5 điểm).
Câu 4 (3,5 điểm). Hòa tan 7,83 gam một hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm A, B (nguyên tử khối của A nhỏ hơn nguyên tử khối của B) thuộc 2 chu kì kế tiếp của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thu được 2,8 lít khí H2 bay ra (điều kiện tiêu chuẩn).
1) Xác định kim loại A, B.
2) Cho 16,8 lit khí CO2 (điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng hoàn toàn vào 600ml dung dịch AOH 2M thu được dung dịch X. Tính tổng khối lượng muối trong dung dịch X.
Câu 5 (3,0 điểm). Hỗn hợp gồm và . Dẫn khí qua 21,1 gam và nung nóng thu được hỗn hợp gồm 5 chất rắn và hỗn hợp khí . Dẫn qua dung dịch dư thấy có 5 gam kết tủa. tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch 0,5M thu được dung dịch và có 2,24 lít khí thoát ra (đo ở đktc).
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp .
Câu 6 (2,0 điểm). Cho 23,8 gam hỗn hợp X (Cu, Fe, Al) tác dụng vừa đủ 14,56 lít khí Cl2 (đktc). Mặt khác cứ 0,25 Mol hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,2 Mol khí ( đktc). Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
- HẾT -
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN HÓA HỌC Thi chọn học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 THCS Năm học 2018-2018 |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.1 2,5 Điểm | 2 Fe + 3 Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe (OH) 3+ 3NaCl 2Fe (OH) 3 Fe2 O3 + 3H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 2FeCl3 + Fe 3 FeCl2 FeCl2 + Ag2 SO4 2 AgCl + FeSO4 FeSO4 + Ba ( NO3)2 Fe ( NO3)2 + Ba SO4 Fe ( NO3)2 +2NaOH Fe (OH)2 + 2NaNO3 | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
1.2 2,0 Điểm | Có thể điều chế được các khí: O2, H2, SO2, HCl t0 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑ H2SO4 loãng + Fe → FeSO4 + H2↑ 6H2SO4 (đặc, nóng) + 2Fe → Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2↑ H2SO4 (đặc, nóng) + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl↑ | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2.1 1,5 Điểm | Phương trình phản ứng: 2Al + 6H2O 2Al(OH)3↓ + 3H2↑ (0,25đ) Cl2 + H2O HCl + HClO (Điều chế nước clo) (0,5 đ) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2↑ (0,25đ) Cl2 + H2SO4 : không phản ứng 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (Điều chế H2) (0,5đ) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaOCl + H2O (Điều chế nước Javel) | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2.2 2,0 Điểm | Gọi hoá trị của kim loại M là n . Ta có nH = = 0,08mol 2M + nH2SO4 → M2(SO4)n + nH2↑ 0,08mol Theo bài ra ta có: . M = 5,2 ⇒ M = 32,5n . Ta có bảng sau:
Vậy nguyên tố cần tìm là Zn | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3.1 2,5 Điểm | Lấy mỗi lọ một ít dung dịch để làm mẫu thử, mỗi lần nhỏ 1 dung dịch vào mẫu thử của 4 dung dịch còn lại, sau 5 lần thí nghiệm các hiện tượng đươc ghi nhận vào bảng kết quả sau:
* Kết quả: - Tạo kết tủa trắng, mẫu thử đó là MgCl2. (0,25đ) - Tạo kết tủa trắng và khí có mùi khai bay ra, mẫu thử đó là NaOH. (0,25đ) - Tạo khí có mùi khai, mẫu thử đó là NH4Cl. (0,25đ) - Còn 2 mẫu thử không có hiện tượng, lấy kết tủa Mg(OH)2 cho vào, mẫu thử nào làm tan kết tủa là H2SO4. (0,25đ) - Mẫu còn lại là KCl. (0,25đ) * Các phương trình phản ứng: MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2↓ + 2NaCl (0,25đ) NH4Cl + NaOH NaCl + NH3↑ + H2O (0,25đ) Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 + 2H2O * Nhận biết được 1 chất kèm biện luận đầy đủ được 0,5 điểm | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3.2 | Mỗi CTPT viết đủ 2 CTCT, mỗi CTCT được 0,5 điểm 2,0 điểm | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4 3,5 điểm | 4.1 Đặt là nguyên tử khối trung bình của A, B => MA < < MB 2A + 2 H2O 2AOH + H2↑ a mol a mol mol (0,5đ) 2B + 2 H2O 2BOH + H2↑ b mol b mol mol (0,5đ) => a + b = 0,25 (0,25đ) = = 31,32 => MA < 31,32 < MB (0,25đ) Theo đề bài A, B là kim loại kiềm thuộc 2 chu kì kế tiếp suy ra: A là Na ( MNa = 23) và B là K ( MK = 39). (0,5đ) 4.2 (0,25đ) (0,25đ) Vì do đó thu được hỗn hợp 2 muối: CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O (1) (0,25đ) x mol 2x mol x mol CO2 + NaOH NaHCO3 (2) (0,25đ) y mol y mol y mol Gọi : x mol là số mol của Na2CO3 y mol là số mol của NaHCO3 (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Tổng khối lượng muối trong dung dịch A:
| 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
5 3,0 điểm | Gọi số mol của và trong lần lượt là a và b . Số mol oxi nguyên tử trong là: Theo giả thiết ta tính được: Các phản ứng có thể xảy ra: (1) (2) (3) (4) gồm: ;;;;. Khí là và ; tác dụng với dung dịch loãng thu được khí đó là khí Muối (5) 0,4 (mol) (6) 0,1 0,1 (mol) . Số mol nguyên tử oxi trong bằng tổng số mol nguyên tử oxi trong và số mol nguyên tử oxi chuyển từ thành (hay số mol ). Mà số mol nguyên tử oxi trong bằng số mol đã phản ứng trong (5). Mà Do vậy ta có phương trình: 3a + 3b = 0,5 - + 0,05 3a + 3b = 0,5 – 0,1 + 0,05 = 0,45 (I) Mặt khác: m hỗn hợp = 102a + 160b = 21,1 (II) Giải (I) và (II) ta thu được nghiệm: a = 0,05; b = 0,1 | 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6 2,0 điểm | Các phương trình phản ứng. Cu + Cl2 →CuCl2 (1) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 (2) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (4) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (5) Gọi a, b, c lần lượt là số mol của Cu, Fe, Al Khối lượng hỗn hợp: 64a+56b+27c = 23,8 (I) Theo (1), (2), (3) số mol clo: a+ 3b/ 2 +3c/2 = 0,65 (II) Vì số số mol X tỉ lệ với số mol khí hidro thu được : 0,2 (a+b+c) = 0,25 (b+ 3/2c) (III) Kết hợp (I), (II), (III) giải ta được: Giải hệ: a =0,2 (%Cu=53,78) b = 0,1(%Fe = 23,53) c = 0,2(22,69) | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ |
PHÒNG GDĐT HOÀNG MAI
(Đề thi gồm 01 trang) | KỲ THI HỌC SINH GIỎI THỊ XÃ LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Môn: Hóa học (Thời gian 120 phút không kể thời gian giao đề) |
Câu 1 (3,0 điểm)
Câu 2 (4,0 điểm)
Câu 3 (4,0 điểm)
Bazơ(A) + Bazơ(B)Muối(C) + nước. (1)
Muối(C) + oxit(D) + H2O Bazơ(A) + muối(E) (2)
Muối(E) + Ca(OH)2 CaCO3 + muối(F) + H2O. (3)
Muối(F) + muối(G) + H2O Bazơ(A) + KCl + oxit(D). (4)
Câu 4 (6,0 điểm)
Câu 5 (3,0 điểm)
Cho biết: Al = 27, Fe = 56, Ba = 137, Cu = 64, Na = 23, Cl = 35,5, O = 16, H = 1.
-------Hết-------
Họ và tên thí sinh:...............................................................................................................SBD:……………
(Học sinh không dùng tài liệu, cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD ĐT HOÀNG MAI
| KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017 – 2018 Hướng dẫn chấm môn: HÓA HỌC (Thời gian: 120’ không kể thời gian giao nhận đề) |
Câu | Ý lớn | Ý nhỏ | Nội dung | Điểm |
I | 3,0 | |||
1 | 2 | |||
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + SO2 + H2O. (1) (trong phòng thí nghiệm) | 0,5 | |||
Cu + 2H2SO4(đ) CuSO4 + SO2 + H2O. (2) (trong phòng thí nghiệm) | 0,5 | |||
S + O2 SO2. (3) (trong công nghiệp) | 0,5 | |||
4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 (4) (trong công nghiệp) | 0,5 | |||
2 | 1 | |||
PTHH. 2HCl(dd) + CaCO3(r) CaCl2(dd) + CO2(k) + H2O(l) Để thu được CO2 tinh khiết (do có lẫn hiđrô clorua, hơi nước) ta cho hổn hợp khí và hơi qua bình đựng dung dịch NaHCO3 dư, hiđro clorua bị giữ lại. NaHCO3(dd) + HCl NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k) | 0,5 | |||
Tiếp tục cho hổn hợp còn lại đi qua bình đựng H2SO4 đặc hoặc P2O5 , hơi nước bị hấp thụ. Ta thu được CO2 tinh khiết. H2SO4 đặc hấp thụ hơi nước. | 0,5 | |||
II | 4 | |||
1 | 2 | |||
a) | 2Na + Cl2 2NaCl | 0,25 | ||
b) | Xảy ra theo thứ tự: 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 (1) 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (2) | 0,5 | ||
c) | Xảy ra theo thứ tự: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2. (1) 2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 (2) | 0,5 | ||
d) | Xảy ra theo thứ tự: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 (1) 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + NaCl (2) Nếu sau (2) NaOH còn dư thì tiếp tục xảy ra phản ứng NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 + 2H2O. (3) | 0,75 | ||
2 | 2,0 | |||
Rắn X gồm: Al2O3, Na2O, NaOH, Fe. Dung dịch Y có NaOH, NaAlO2. Rắn E: Fe, Al2O3. Dung dịch F: NaCl, AlCl3, HCl(dư) Rắn G: Fe. | 0,25 | |||
3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O. | 0,25 | |||
H2O(h) + Na2O 2KOH | 0,25 | |||
Na2O + H2O 2NaOH. | 0,25 | |||
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O. | 0,25 | |||
HCl + NaOH NaCl + H2O | 0,25 | |||
4HCl + NaAlO2 NaCl + AlCl3 + 2H2O | 0,25 | |||
Ba(OH)2 + Al2O3 Ba(AlO2)2 + H2O. | 0,25 | |||
III | 4,0 | |||
1 | 2,0 | |||
Trong điều kiện ở nông thôn có thể sử dụng nước vôi trong để nhận biết. Khi đó KCl không phản ứng với nước vôi trong. | 0,5 | |||
Amoni sunphat (NH4)2SO4 tạo khí mùi khai và tạo kết tủa màu trắng. Ca(OH)2 + (NH4)2SO4 CaSO4 + 2NH3 + 2H2O. | 0,5 | |||
Amoni nitrat NH4NO3 tạo có khí mùi khai. Ca(OH)2 + 2NH4NO3 Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O. | 0,5 | |||
Supephotphat kép Ca(H2PO4)2 tạo kết tủa màu vàng. 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O. | 0,5 | |||
2 | 2 | |||
Al(OH)3 + KOH KAlO2 + 2H2O (1) (A) (B) (C) | 0,5 | |||
KAlO2 + CO2 + 2H2OAl(OH)3 + KHCO3. (2) (D) (E) | 0,5 | |||
2KHCO3 + Ca(OH)2 CaCO3 + K2CO3 + 2H2O. (3) (F) | 0,5 | |||
3K2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 6KCl + 3CO2. (4) (G) | 0,5 | |||
IV |
| 6,0 | ||
1 | 3,0 | |||
a) | 1,0 | |||
; . PTHH: 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (1) x x (mol) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (2) y y y (mol) Từ (1), (2) ta có: (bđ) = 0,4(mol) H2SO4 còn dư sau phản ứng hay trong dd B có dd H2SO4 Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dd B thì quỳ tím hóa đỏ. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||
b) | 0,5 | |||
Đặt . Từ câu a ta có: (dư) = 0,4 - 0,3 = 0,1 (mol) Từ (1), (2) kết hợp đề bài ta có hệ PT: Thành phần % khối lượng mỗi kim loại: %mFe= 100% - %mAl= 100% -24,32%= 75,68%. | 0,5 0,5 | |||
c) | 1,0 | |||
Từ (1), (2) và câu b) ta có dd B gồm: Cho dd Ba(OH)2 vào dd B: Đầu tiên: H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 3H2O (3) 0,1 0,1 0,1 (mol). Sau đó: Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 3BaSO4 + 2Al(OH)3 (4) 0,05 0,15 0,15 0,1 (mol) FeSO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + Fe(OH)2 (5) 0,15 0,15 0,15 0,15 (mol) Nếu các phản ứng (3), (4), (5) xảy ra hoàn toàn thì: Tổng (cần) = 0,1 + 0,15 + 0,15 = 0,4 (mol)< (bđ) = 0,42(mol) (dư) = 0,42 – 0,4 = 0,02(mol) Có xảy ra phản ứng: Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 Ba(AlO2)2 + 4H2O (6) Nhận xét: Nên sau phản ứng (6) Ba(OH)2 p/ư hết, Al(OH)3 dư (dư) = 0,1 – 0,02.2 = 0,06(mol). Chất rắn sau p/ư gồm: 0,06mol Al(OH)3, 0,15 mol Fe(OH)2, 0,15+ 0,15 + 0,1= 0,4 mol BaSO4. PTHH nung kết tủa trong không khí: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (7) 0,06 0,03 (mol) 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) 0,15 0,075 (mol) BaSO4 BaSO4 Vậy: m = = 0,03.102+ 0,075.160 + 0,4.233 m = 108,26(g) | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||
2 | 3,0 | |||
a) | 1,5 | |||
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 (1) Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (2) 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 (3) kx 1,5kx (mol) Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (4) ky 3ky (mol) CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (5) kz kz (mol) Đặt trong 39,6 gam hổn hợp A chứa: x mol Al, y mol Al2O3 và z mol CuO. Chất rắn C duy nhất không bị hòa tan trong dung dịch NaOH là CuO Suy ra: nCuO = z = Kết hợp đề bài ta có hệ PT: (I) Trong 0,15 mol A chứa: kx mol Al, ky mol Al2O3, kz mol CuO Từ (3), (4), (5) và đề bài ta có hệ PT: . Suy ra: hay 3y – z = 0 (II) Từ (I), (II) ta có hệ PT: Thành phần % khối lượng mỗi chất trong A: %mAl = ; %mCuO = = 100% - 13,64% - 60,64% = 25,76% | 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||
b) | 1,5 | |||
nNaOH(bđ) = 1,2.0,5= 0,6 (mol) Từ (1), (2) nNaOH (p/ư) = nNaOH(dư) = 0,6 – 0,4 = 0,2 (mol) = . Dd B gồm: 0,2 mol NaOH dư, 0,4 mol NaAlO2. Theo đề bài: nAl(trong kết tủa) = 0,1.2 = 0,2(mol) < = 0,4(mol). Nên kết tủa chưa cực đại, xảy ra hai trường hợp: TH1: Khi cho HCl vào ddB, HCl thiếu: PTHH: HCl + NaOH NaCl + H2O (6) 0,2 0,2 (mol) NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + 3H2O (7) 0,2 0,2 (mol) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (8) 0,2 0,1 (mol) Từ (6), (7), (8) ta có: nHCl = 0,2 + 0,2 = 0,4(mol) VddHCl = = 0,2 (l) = 200 ml. TH2: Kết tủa tan một phần: PTHH: HCl + NaOH NaCl + H2O (6’) 0,2 0,2 (mol) NaAlO2 + HCl + H2O Al(OH)3 + 3H2O (7’) 0,4 0,4 0,4 (mol) Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O (8’) (0,4-0,2) 0,6 (mol) 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (9) 0,2 0,1 (mol) Từ (6’), (7)’, (8’), (9) ta có: nHCl = 0,2 + 0,4 + 0,6 = 1,2(mol) VddHCl = = 0,6 (l) = 600ml. | 0,5 0,5 0,5 | |||
V | 3 | |||
1 | 1,5 | |||
Cách tiến hành thí nghiệm: Trộn bột lưu huỳnh và bột sắt theo tỉ lệ về thể tích khoảng 1:3 (hoặc tỉ lệ về khối lượng 7:4). Cho vào ống nghiệm một thìa nhỏ hổn hợp bột sắt và lưu huỳnh, kẹp ống nghiệm trên giá thí nghiệm. Dùng đèn cồn đun nóng nhẹ ống nghiệm đến khi có đốm sáng đỏ xuất hiện thì bỏ đèn cồn ra. Lưu ý: - Bột lưu huỳnh và bột sắt phải khô. - Phản ứng của sắt và lưu huỳnh tỏa ra nhiệt lượng lớn nên khi làm thí nghiệm cần: ống nghiệm khô, chịu nhiệt và làm với lượng nhỏ, cẩn thận. | 1,0 0,5 | |||
2 | 1,5 | |||
a) | Ban đầu không có hiện tượng gì, sau đó có bọt khí không màu thoát ra: PTHH: HCl + Na2CO3 NaHCO3 + NaCl. HCl + NaHCO3 NaCl + CO2+ H2O | 0,5 | ||
b) | Khi cho từ từ CO2 vào dd Ba(OH)2 thấy dung dịch đục, xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại. Sau đó kết tủa lại tan dần, dung dịch trở nên trong suốt. PTHH: CO2 + Ca(OH)2 BaCO3+ H2O CO2(dư) + H2O + BaCO3 Ba(HCO)2. Lấy dd thu được đun nóng, dd lại đục dần cho xuất hiện trở lại kết tủa trắng: PTHH: Ba(HCO3)2 BaCO3+ CO2 + H2O | 0,5 0,5 |
PHÒNG GD-ĐT THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN THI: HÓA HỌC- LỚP 9 THCS ĐỀ SỐ 6 |
Câu I: (2,0 điểm)
Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
Câu II: (3,0 điểm)
1) Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách.
2) Viết PTPƯ trong mỗi trường hợp sau
a. Oxit + Axit → 2 muối + oxit
b. Muối + kim loại → 2 muối
c. Muối + bazơ → 2 muối + 1oxit
d. Muối + kim loại →1 muối
Câu III: (3,0 điểm)
Câu IV: (10,0 điểm)
(Cho NTK: H = 1 ; Li=7; C = 12 ; O = 16 ; F=19; Ca=40; Br=80; I=127; Ba=137; Pb=207; N=14; Na = 23 ; Al = 27 ; S = 32 ; K = 39 ; Cl = 35,5 ; Fe = 56 ; Cu = 64)
…………………………………Hết…………………………………
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Câu I: (2,0 điểm)
Cho lần lượt từng chất: Fe, BaO, Al2O3, và KOH vào lần lượt các dung dịch: NaHSO4, CuSO4. Hãy viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
CÂU | NỘI DUNG |
2,0 | * Với NaHSO4: Fe + 2NaHSO4 → FeSO4 + Na2SO4 + 2H2 Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2H2O Ba(OH)2 + NaHSO4 → BaSO4 + NaOH + H2O BaO + H2O → Ba(OH)2 Al2O3+ 6NaHSO4 → Al2(SO4)3 + 3Na2SO4 + 3H2O 2KOH + 2NaHSO4 → K2SO4 + Na2SO4 + 2H2O * Với CuSO4: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu BaO + H2O → Ba(OH)2 Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 2KOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + K2SO4 |
Câu II: (3,0 điểm)
1) Có 1 hh gồm 5 kim loại: Al, Mg; Fe, Cu, Ag. Hãy dùng PPHH để tách riêng từng kim loại với khối lượng không đổi. Viết PTHH xảy ra trong quá trình tách.
2) Viết PTPƯ trong mỗi trường hợp sau
a. Oxit + Axit → 2 muối + oxit
b. Muối + kim loại → 2 muối
c. Muối + bazơ → 2 muối + 1oxit
d. Muối + kim loại →1 muối
CÂU | NỘI DUNG |
2. 1,0đ | a. Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b. FeCl3 + 2Cu → FeCl2 + 2CuCl2 c. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O d. 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 |
Câu III: (3,0 điểm)
CÂU | NỘI DUNG |
1. (2,0đ) | nHCl=0,6V1 (mol) nNaOH=0,4V2 (mol) nAl2O3=0,1 (mol) - Theo đề bài ta có: V1+V2=0,6 lít - PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O (1) * Trường hợp 1: Trong dd A còn dư axit HCl 6HCl + Al2O3 → 2AlCl3 + 3H2O (2) - Theo (1) và (2) ta có V1 + V2 = 0,3 lít (*) * Trường hợp 2: Trong dd A còn dư axit NaOH 2NaOH + Al2O3 → 2NaAlO2 + H2O (3) - Theo (1) và (3) ta có nNaOH = nHCl + 2nAl2O3 => 0,4V2 = 0,6V1 + 0,02 (**) - Từ (*) và (**) ta có: V1 = 0,22 lit, V2 = 0,38 lít |
2(1đ) | nKOH = 0,8.0,5 = 0,4 mol nCa(OH)2 = 0,8.0,2 = 0,16 mol Sục từ từ a mol khí CO2 vào 800 ml dd X có các phương trình phản ứng CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O (1) Mol 0,16 0,16 0,16 CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O (2) Mol 0,2 0,4 0,2 CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 (3) Mol 0,2 0,2 - Theo (1) ta có: Nếu 0 a 0,16 thì số mol CaCO3 tăng từ 0 đến 0,16 mol - Theo (2) và (3) ta có: Nếu 0,16 a 0,56 thì số mol CaCO3 = 0,16 mol Vậy để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất là 0,16.100 = 16 gam thì 0,16 a 0.56 |
Câu IV: (10,0 điểm)
a) Tính nồng độ mol/lit của dd H2SO4 ban đầu.
b) Xác định công thức phân tử của muối halogenua.
c) Tính x.
1. (2,0đ) | Phương trình hoá học Na2O + H2O → 2NaOH Mol a 2a NaHCO3 + NaOH -> Na2CO3 + H2O Mol a a a NH4Cl + NaOH → NaCl + NH3↑ + H2O Mol a a a a BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl Mol a a a 2a => Dung dịch A chỉ có NaCl Kết tủa B chỉ có BaCO3 |
2(3đ) | - PTHH: M2On + n H2SO4 → M2(SO4)n + nH2O Nếu có 1 mol M2On thì số gam dd H2SO4 10% là 980n gam Số gam dd muối là 2M+996n (gam) Ta có: Vậy n = 3, M = 56 => oxits là Fe2O3 PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O |
3(5đ) | a. nPb(NO3)2 =0,2 mol - Vì khí B có mùi trứng thối khi tác dụng với dd Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen => B là H2S - Gọi CTTQ của muối halogenua kim loại kiềm là RX - PTHH 8RX + 5H2SO4 đặc → 4R2SO4 + H2S↑ + 4X2 + 4H2O (1) 1,6 1,0 0,8 0,2 0,8 (có thể HS viết 2 phương trình liên tiếp cũng được) - Khi B tác dụng với dd Pb(NO3)2 H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ + 2HNO3 (2) 0,2 0,2 - Theo (1) ta có: b. Sản phẩm gồm có: R2SO4, X2, H2S => chất rắn T có R2SO4 và X2, nung T đến khối lượng không đổi =>
- Theo (1) . Vậy X là iôt(I) - Ta có: R là kali (K) - Vậy CTPT muối halogenua là KI c. Tìm x: - Theo (1) |
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG ĐỀ CHÍNH THỨC | ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2013 - 2014 Môn: Hóa học Thời gian làm bài: 150 phút |
Câu I (2,5 đ):
1/. Viết các phương trình phản ứng, ghi rõ điều kiện (nếu có) hoàn thành dãy biến hóa sau.
CaCO3 (1) CaO (2) Ca(OH)2 (3) CaCl2 (4) Ca(NO3)2 (5) NaNO3 (6) O2
2/. Cho hỗn hợp gồm các chất rắn là Al2O3, SiO2, Fe2O3 vào dung dịch có chứa một chất tan X (dư), sau phản ứng thu được một chất rắn Y duy nhất. Cho biết X, Y có thể là chất gì, viết các phương trình phản ứng minh họa.
Câu II (1,5 đ):
Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên. Viết phương trình hóa học minh họa.
Câu III (1,5 đ):
Có 5 hợp chất vô cơ A, B, C, D, E. Khi đốt A, B, C, D, E đều cho ngọn lửa màu vàng. A tác dụng với nước thu được O2, B tác dụng với nước thu được NH3. Khi cho C tác dụng với D cho ta chất X, C tác dụng với E thu được chất Y. X, Y là những chất khí, biết tỉ khối của X so với O2 và Y so với NH3 đều bằng 2. Hãy xác định A, B, C, D, E, X, Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu IV (2,0 đ):
1/. Cho 500ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ KOH 0,3M và Ba(OH)2 xM, sau phản ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp muối khan C.
2/. Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X (Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu V (1,0 đ):
Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước thu được dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
1/. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2/. Tính a.
Câu VI (1,5 đ):
Nung 8,08 gam một muối A, thu được các sản phẩm khí và 1,6 gam một hợp chất rắn không tan trong nước. Nếu cho sản phẩm khí đi qua 200 gam dung dịch Natri hidroxit 1,2% ở điều kiện xác định thì tác dụng vừa đủ, thu được một dung dịch gồm một muối có nồng độ 2,47%. Viết công thức hóa học của muối A, biết khi nung số oxi hóa của kim loại không thay đổi.
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: ..........................................................SBD: ......................
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐĂNG CHÍNH THỨC | HƯỚNG DẪN CHẤM THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC: 2013 - 2014 MÔN : HOÁ HỌC Ngày thi: 19 - 12 - 2013 |
Câu | Nội dung | Điểm | ||||||||||||||||||||||||||||
Câu I (2,5 đ) | 1. CaCO3 t CaO + CO2↑ CaO + H2O Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O CaCl2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgCl↓ Ca(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + CaCO3↓ 2NaNO3 t 2NaNO2 + O2↑ ------------------------------------------------------------------------------------ 2. * TH1: X là Axit mạnh HCl, Y là SiO2 PTHH: Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O * TH2: X là Bazơ tan NaOH, Y là Fe2O3 PTHH: Al2O3 + 2 NaOH 2NaAlO2 + H2O SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O Thí sinh có thể dùng Axit mạnh hoặc Bazơ tan khác đều được, nhưng để đạt điểm tối đa phải lấy 1 TH là Axit và 1 TH là Bazơ. | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu II (1,5 đ) | + Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào các ống nghiệm riêng biệt, đánh số thứ tự. + Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng (dư) nhỏ vào các mẫu thử. - Kim loại không tan là Ag - Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là Ba Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑ - Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, Al Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑ 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑ Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2(SO4)3 + Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng thêm, ta tiếp tục cho thêm 1 lượng Ba để xảy ra phản ứng : Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba(OH)2. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào các dung dịch muối MgSO4 và Al2(SO4)3 + Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch Al2(SO4)3, suy ra kim loại tương ứng là Al. 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3↓ Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O + Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng hoàn toàn không tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư là dung dịch MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg. Ba(OH)2 + MgSO4 → BaSO4↓ + Mg(OH)2↓ | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu III (1,5 đ) | + Các hợp chất đều là hợp chất của Natri. + Khi cho C tác dụng với D cho ta chất khí X và tỉ khối của X so với O2 bằng 2: MX = 2.32 = 64. + Khi cho C tác dụng với E thu được chất khí Y và tỉ khối của Y so với NH3 bằng 2: MY = 17.2=34. Nên C là muối axit của axit mạnh: C là NaHSO4 và X là SO2, Y là H2S. + Ta có:
Các phương trình phản ứng 2Na2O2 + 2H2O 4NaOH + O2↑ (A) Na3N + 3H2O 3NaOH + NH3↑ (B) NaHSO4 + NaHSO3 Na2SO4 + SO2↑ + H2O (C) (D) (X) NaHSO4 + NaHS Na2SO4 + H2S↑ (C) (E) (Y) ------------------------------------------- Hoặc:
2NaHSO4 + Na2SO3 2Na2SO4 + SO2↑ + H2O) (C) (D) (X) 2NaHSO4 + Na2S 2Na2SO4 + H2S↑) (C) (E) (Y) Thí sinh chỉ cần làm 1 trong 2 đáp án. | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu IV 2,0 đ | 1. PTHH: HCl + KOH KCl + H2O 2HCl + Ba(OH)2 BaCl2 + H2O H2SO4 + 2KOH K2SO4 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2H2O Số mol của các chất là: nHCl = 0,5.0,08 = 0,04 mol; nH2SO4 = 0,5.0,1 = 0,05 mol nKOH = 0,2. 0,3 = 0,06 mol; nBa(OH)2 = 0,2.x mol * Áp dụng ĐLBT điện tích ta có: nH+ = nOH- => 0,04.1 + 0,05.2 = 0,06.1 + 0,2.x.2 => 0,08 = 0,4.x => x = 0,2 M * Áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: mC = (mK + mBa) + (mCl + mSO4) = = (39.0,06 + 137.0,2.0,2) + (35,5.0,04 + 96.0,05) = 14,04 g ------------------------------------------------------------------------------------ 2. Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 3,31 gam X lần lượt là x, y, z 27x + 56y + 64z = 3,31 (I) Phương trình hóa học: ----------------------------------------------------- Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 0,12 mol X lần lượt là kx, ky, kz. ⇒ kx + ky + kz = 0,12 (III). Khi cho X tác dụng với clo dư, phương trình hóa học là Từ (III) và (IV) ⇒ ----------------------------------------------------- Kết hợp (I), (II), (V) ta có hệ phương trình, giải ra ta được: ----------------------------------------------------- Khối lượng của các kim loại trong 3,31 gam X là: mAl = 0,01.27 =0,27 (gam) mFe = 0,02.56 = 1,12 (gam) mCu = 1,92 (gam). Thành phần % về khối lượng của các chất trong X là | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu V 1,0 đ | 1. Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl (1) 0,105 0,105 0,105 NaHCO3 + HCl NaCl + CO2↑ + H2O (2) KHCO3 + HCl KCl + CO2↑ + H2O (3) 0,045 0,045 NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + NaOH + H2O (4) KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + KOH + H2O (5) 0,15 (dư) 0,15 -------------------------------------------------------------------------------------- 2. Số mol của các chất là ; -------------------------------------------- Số mol HCl phản ứng ở (2), (3) là: 0,045 mol Số mol HCl phản ứng ở (1), là: 0,15 - 0,045 = 0,105 mol Số mol Na2CO3 trong hỗn hợp ban đầu là: 0,105 mol Áp dụng ĐLBT nguyên tố, tổng số mol gốc CO32- là : 0,045 + 0,15 = 0,195 mol -------------------------------------------- Số mol KHCO3 ban đầu là: nNa2CO3 + nKHCO3 = ngốc CO3 => 0,105 + nKHCO3 = 0,195 => nKHCO3 = 0,09 mol Vậy khối lượng hỗn hợp ban đầu là: gam Thí sinh có thể làm theo cách đặt số mol cho KHCO3 ban đầu. | |||||||||||||||||||||||||||||
Câu VI 1,5 đ | mNaOH = 0,012.200 = 2,4g; nNaOH = 2,4:40 = 0,06 mol mkhí = 8,08 – 1,6 = 6,48g Khối lượng dd sau khi hấp thụ khí: 200 + 6,48 = 206,48g Khối lượng muối tạo thành là: 0, 247. 206,48 = 5,1g Khối lượng Na trong mu ối l à: 0,06.23 = 1,38g Khối lượng gốc axit (gốc X) là : 5,1 – 1,38 = 3,27g --------------------------------------------- - Nếu CTTQ của muối là: NaX nX = 0,06 mol MX = 3,27:0,06 = 62 X là : - NO3 (hoá trị I) - Nếu CTTQ của muối là: Na2X nX = 0,06:2 = 0,03 mol MX = 3,27:0,03 = 124 không có - Nếu CTTQ của muối là: Na2X nX = 0,06: = 0,02 mol MX = 3,27:0,02 = 186 không có A là muối nitrat --------------------------------------------- Vì sau khi nung A thu được chất rắn không tan trong nước nên A không phải là muối của kim loại kiềm và amoni. Công thức của A: M(NO3)n. Nhiệt phân: 4M(NO3)n 2M2On + 4nNO2 + nO2 nO2 =nNO2 : 4 = 0,06: 4 = 0,15mol; mO2 = 0,15.32 = 0,48g mNO2 + mO2 = 40.0,06 + 0,48 = 3,24 < 6,48. A là muối nitrat ngậm nước. mH2O = 6,48 – 3,24 = 3,24g CTTQ của A là: M(NO3)n.xH2O (n=1,2,3; x = 0,1,2...) --------------------------------------------- + Theo Ptpư: nM2On = 0,06:2n = 0,03:n (mol) mM2On ==1,6 M = 18,67.n
nH2O = = x = 9 Vậy CTHH của A là: Fe(NO3)3.9H2O |
Ghi chú:
- Thí sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa theo các phần tương ứng.
- Nếu PTHH không cân bằng hoặc thiếu đk phản ứng thì trừ ½ số điểm của PTHH đó; nếu thiếu cả hai thì không được điểm ở PTHH đó
--- Hết ---
PHÒNG GD − ĐT
BÙ ĐĂNG đề 36
ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG LỚP 9 - VÒNG 2
Môn thi: Hóa học
Thời gian: 150 phút
Câu 1: (3 điểm)
Câu 2: (4 điểm)
Câu 3: (3 điểm)
Xác định các chất A, B, C, D, E và viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi
hóa học sau:
A D C A
(5)
(9)
FeS2 A B H2SO4
(3) E BaSO4
C
Câu 4: (4 điểm) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaOH.
Tính nồng độ mol của các dung dịch A và B.
Câu 5: (6 điểm) Hòa tan hỗn hợp kim loại Na và Ba (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đktc).
Cho biết: H = 1; S = 32; O = 16; Mg = 24; Na = 23; Ba = 137; Cl = 35,5; Al = 27
(Thí sinh được sử dụng máy tính theo quy định của Bộ Giáo dục & đào tạo)
PHÒNG GD & ĐT
BÙ ĐĂNG
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG HÓA 9 VÒNG 2
CÂU | ĐÁP ÁN | ĐIỂM |
1 | 1. Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → Ca(OH)2 CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4 CuSO4 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2↓ + CaSO4 FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3↓+ 3NaCl 2FeCl3 + 3Ca(OH)2 → 2Fe(OH)3↓+ 3CaCl2 | 1,5 điểm |
2. - Lấy mẫu thử - Hòa tan lần lượt các mẫu thử vào nước: Hai mẫu không tan là BaCO3 và BaSO4, ba mẫu tan là KNO3, K2CO3 và K2SO4. - Sục khí CO2 vào 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu không tan: Mẫu tan là BaCO3 mẫu không tan là BaSO4: BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2 - Lấy dung dịch Ba(HCO3)2 thu được cho vào 3 mẫu muối kali tan: Dung dịch không tạo kết tủa trắng là KNO3: K2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 ↓ + 2KHCO3 K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 ↓ + 2KHCO3 - Sục khí CO2 vào 2 ống nghiệm có kết tủa trên: kết tủa nào tan ra thì muối ban đầu là K2CO3. Muối kia là K2SO4. | 1,5 điểm | |
2 | 1. Ta thấy hỗn hợp gồm: Fe2O3 là oxit bazo, SiO2 là oxit axit, Al2O3 là oxit lưỡng tính, nên khi cho vào dung dịch chứa một chất tan A thu được một chất rắn duy nhất B sẽ xảy ra hai trường hợp sau: * Trường hợp 1: A là kiềm (VD: NaOH), Al2O3 và SiO2 tan còn chất rắn không tan là Fe2O3 (Chất B). PTHH: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O * Trường hợp 2: Chất A là axit (VD: dd HCl), Al2O3 và Fe2O3 tan còn SiO2 không tan (Chất B). PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 2. a) Đặt khối lượng mol của nguyên tố X là x Khối lượng mol của nguyên tố Y là x + 8 Ta có: Giải PT trên ta được: x = 24 X là Magie (Mg) KL mol của nguyên tố Y = 24 + 8 = 32 Y là Lưu huỳnh (S) b) Mg và S tạo được các loại hợp chất: - Oxit bazo: MgO , Oxit axit: SO2, SO3 - Bazo: Mg(OH)2 - Axit: H2SO3, H2SO4 - Muối: MgS, MgSO3, MgSO4 … | 2 điểm 1 điểm 1 điểm |
3 | * A: SO2 C: Na2SO3 E: Na2SO4 B : SO3 D: H2SO3 * PTHH: (1) 8FeS2 + 11O2 4Fe2O3 + 8SO2↑ (2) 2SO2 + O2 2SO3 (3) SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O (4) SO3 + H2O → H2SO4 (5) H2SO4 + Na2SO3 → Na2SO4 + H2O + SO2↑ (6) SO2 + H2O → H2SO3 (7) H2SO3 + 2NaOH →Na2SO3 + 2H2O (8) Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O (9) H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (10) Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓+ 2NaCl | 0,5 điểm 2,5 điểm |
4 | Đặt nồng độ mol của dd H2SO4 là x, của dd NaOH là y.
Số mol NaOH = 0,05y PTHH: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (1) 0,025y 0,05y Theo PTHH (1) : Số mol H2SO4 dư = 0,05x – 0,025y Số mol NaOH trung hòa axit dư = 0,1. 0,02 = 0,002 mol Số mol H2SO4 dư = 0,002 : 2 = 0,001 mol 0,05x – 0,025 y = 0,001
Số mol NaOH = 0,1y PTHH: H2SO4 + 2NaOH →Na2SO4 + 2H2O (1) 0,05x 0,1x Theo PTHH(1): Số mol NaOH dư = 0,1y – 0,1x PTHH: HCl + NaOH → NaCl + H2O (2) 0,002 mol Số mol HCl trong hòa NaOH dư = 0,1 . 0,02 = 0,002 mol 0,1y – 0,1x = 0,002 Ta có hệ PT: 0,05x – 0,025 y = 0,001 0,1y – 0,1x = 0,002 Giải hệ PT ta được: x = 0,06 ; y = 0,08 Nồng độ dung dịch H2SO4 là 0,06M Nồng độ dung dịch NaOH là 0,08M | 1,5 điểm 1,5 điểm 1 điểm |
5 | 1. PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ (1) x x x/2 Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (2) y y y NaOH + HCl → NaCl + H2O (3) x/10 x/10 Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O (4) y/10 y/5 Đặt số mol Na và Ba trong hỗn hợp lần lượt là x và y Theo PTHH (1): Số mol H2 = x/2 Theo PTHH (2): Số mol H2 = y Ta có hệ PT: x – y = 0
Giải hệ PT ta được: x = y = 0,2 Theo PTHH (1): n NaOH = nNa = 0,2 mol Theo PTHH (2): n Ba(OH)2 = nBa = 0,2 mol Theo PTHH (3): nHCl = nNaOH = x/10= 0,02 mol Theo PTHH (4): nHCl = 2nBa(OH)2 = 2.y/10 = y/5 = 0,04 mol Tổng số mol HCl = 0,02 + 0,04 = 0,06 mol Thể tích dd HCl 0,1M = 0,06 : 0,1 = 0,6 lít = 600 ml | 1,5 điểm |
2. Theo gt: nCO2 = 0,056 : 22,4 = 0,0025 mol nNaOH + nBa(OH)2 = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol > 2.nCO2 Cho nên kiềm dư và xảy ra các phản ứng hóa học sau: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (5) (0,0025-x) (0,0025-x) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (6) x x x Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2 NaOH (7) (0,0025 - x) (0,0025 - x) Đặt số mol CO2 (6) là x Số mol CO2(5) = 0,0025 – x Theo (5): nNa2CO3 = 0,0025 – x Theo (6): nBaCO3 = x nBa(OH)2 dư = 0,02 – x > nNa2CO3 Theo (7): nBaCO3 = 0,0025 – x nBaCO3 (6) + nBaCO3 (7) = x + 0,0025 – x = 0,0025 mol Vậy khối lượng BaCO3 = 0,0025 . 197 = 0,4925 gam | 1,5 điểm | |
3. PTHH: Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 ↓ + 3Na2SO4 (8) (0,02 - ) 0,08 mol mol Al2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 ↓ + 3BaSO4 ↓ (9) mol 0,02 mol mol 0,02mol
Theo gt: nAl2(SO4)3 = 0,1 . 0,2 = 0,02 mol Nếu: nNaOH = 0,02 mol n Al2(SO4)3 (8) = mol nBa(OH)2 = 0,02mol n Al2(SO4)3 (9) = mol n Al2(SO4)3 (8) + (9) = 0,01 mol < 0,02 mol (nAl2(SO4)3 theo gt) Al2(SO4)3 phản ứng hết Vậy: - Khối lượng kết tủa C lớn nhất khi Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn. - Khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi Al(OH)3 tan hoàn toàn. | 1 điểm | |
* Khối lượng kết tủa C lớn nhất khi Al(OH)3 kết tủa hoàn toàn: khi Al2(SO4)3 phản ứng hết với dung dịch B và kiềm không dư: Theo PTHH (9): nAl2(SO4)3 = mol n Al2(SO4)3 (8) = 0,02 - = mol Theo PTHH (8): nNaOH = .6 = 0,08 mol Vậy số mol NaOH thêm vào là: 0,08 – 0,02 = 0,06 mol Khối lượng NaOH thêm vào m = 0,06 . 40 = 2,4 gam Theo PTHH (8): nAl(OH)3 = mol Theo PTHH (9): nAl(OH)3 = mol nAl(OH)3 (9) = 0,04 mol Khối lượng kết tủa C lớn nhất thu được (gồm Al(OH)3 và BaSO4) bằng: 0,04 . 78 + 0,02 . 233 = 7,78 gam | 1 điểm | |
* Khối lượng kết tủa nhỏ nhất khi Al(OH)3 tan hoàn toàn: NaOH dư hòa tan hết Al(OH)3
PTHH: Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (10) 0,04 mol 0,04 mol Theo PTHH (10): nNaOH = 0,04 mol Số mol NaOH trong dung dịch B = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol Số mol NaOH thêm vào = 0,12 – 0,02 = 0,1 mol Khối lượng NaOH thêm vào m = 0,1 . 40 = 4 gam Khối lượng kết tủa C bé nhất thu được (chỉ có BaSO4) m BaSO4 = 0,02 . 233 = 4,66 gam | 1 điểm |
Chú ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
Trường THCS Nguyễn Khuyến ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN HÓA HỌC
ĐỀ ĐỀ XUẤT VÒNG HUYỆN NĂM HỌC 2015-2016
THỜI GIAN : 150 PHÚT
Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau:
A B C
A Fe F
A D E
Biết rằng A + HCl B + D +H2O
Câu 2:
Câu 3: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hóa trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2 . Sau một thời gian khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác dịnh R.
Câu 4: Cho 31,6 gam hỗn hợp B dang bột Mg và Fe tác dụng với 250ml dung dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc, rữa kết tủa, được dung dịch B1 và 3,84 gam chất rắn B2 ( có hai kim loại). Thêm vào B1 một lượng dư dung dịch NaOH loãng rồi lọc, rửa kết tủa mới được tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao, được 1,4 gam chất rắn B3 gồm 2 oxit kim loại. Tất cả các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Câu 5:
MA TRẬN
Chủ đề | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Tổng |
TL | TL | TL | ||
Phần: Vô cơ | - Nhận biết dung dịch mất nhãn | - Viết PT theo chuỗi biến hóa - Tách 3 oxit trong hỗn hợp - Giải thích hiện tượng thí nghiệm hóa học. | - Bài toán nồng độ dung dịch - Bài toán xác định kim loại. - Bài toán hỗn hợp 2 kim loại | |
Số câu | 1 | 1 | 2 | 4 |
Số điểm | 3 | 7 | 7 | 17 |
Tỉ lệ | 15% | 35% | 35% | 85% |
Phần: Hữu cơ | - Tìm CTPT và viết CTHH | |||
Số câu | 1 | 1 | ||
Số điểm | 3 | 3 | ||
Tỉ lệ | 15% | 15% | ||
Tổng số câu | 1 | 2 | 2 | 5 |
Tổng số điểm | 3 | 8 | 9 | 20 |
Tỉ lệ | 15% | 50% | 35% | 100% |
Hướng dẫn chấm thi
Câu hỏi | Đáp án | Điểm |
Câu 1 | Fe3O4 + 2C 3Fe + CO2 Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 Fe + 2HCl FeCl2 + O2 FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 4Fe(OH)3 | (2,5 điểm) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
Câu 2 | 1. Bước 1 : Lấy mẫu thử các chất ở từng lọ vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng với các lọ. Bước 2 : Nhận biết các cặp chất : Ba(OH)2 và MgSO4, H2SO4 và NaOH, là NaCl và HCl Lần lượt cho các dung dịch vào với nhau và thấy : - 2 dung dịch có 2 lần tạo kết tủa, đó là Ba(OH)2 và MgSO4, do có các p.ư : Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2H2O (1) Ba(OH)2 + MgSO4 BaSO4 + Mg(OH)2 (2) 2NaOH + MgSO4 Na2SO4 + Mg(OH)2 (3) - 2 dung dịch có 1 lần tạo kết tủa, đó là H2SO4 và NaOH, do có phản ứng (1) và(3). - 2 dung dịch không tạo kết tủa, đó là NaCl và HCl Bước 3 : Nhận biết HCl, NaOH, H2SO4, NaCl : Lấy 2 dung dịch không tạo kết tủa ở trên lần lượt cho vào kết tủa của 2 dung dịch có 1 lần tạo kết tủa. Trường hợp dung dịch cho vào làm tan một kết tủa thì dung dịch cho vào là HCl, dung dịch có 1 lần tạo kết tủa là NaOH , vì : Mg(OH)2 + 2HCl MgCl2 + 2H2O (4) Dung dịch có 1 lần tạo kết tủa còn lại là H2SO4 (ở đây kết tủa không tan). Dung dịch cho vào không làm tan kết tủa nào là dung dịch NaCl. Bước 4 : Nhận biết Ba(OH)2, MgSO4 : Lấy dung dịch NaOH vừa nhận được ở trên cho vào 2 dung dịch có 2 lần tạo kết tủa. Dung dịch nào không tạo kết tủa với NaOH là dung dịch Ba(OH)2. Dung dịch nào tạo kết tủa với NaOH là dung dịch MgSO4 (có phản ứng theo | (3 điểm) Nhận biết đúng mỗi chất được 0,5 điểm |
2. Cho hỗn hợp MgO, Al2O3 và SiO qua dung dịch HCl: MgO, Al2O3 tan hết,tạo dung dịch A, lọc lấy chất rắn không tan là SiO2. MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa B và dung dịch C MgCl2 + 2 NaOH Mg(OH)2 + 2 NaCl AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O Lọc lấy B nung đến khối lượng không đổi thu được MgO Mg(OH)2 MgO + H2O Sục CO2 vào dung dịch C, lọc lấy kết tủa Al(OH)3 NaOHdư + CO2 NaHCO3 NaAlO2 + CO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 Nung kết tủa đến khối lượng không đổi thu được Al2O3 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O | 2,5 đ 0,75 0,75 0,25 0,5 0,25 | |
3. Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4: Đinh sắt tan dần có lớp đồng màu đỏ bám ngoài thanh sắt và màu xanh của dung dịch bị nhạt dần. Phản ứng: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Cho dây đồng vào dung dịch AgNO3 : Dây đồng tan dần, có lớp bạc màu trắng bám vào dây đồng và dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh. Phản ứng: Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag Khi dẫn khí Clo vào nước thì có phản ứng: Cl2 + H2O HCl + HClO Khi nhúng đũa thủy tinh vào ống nghiệm rồi chấm vào giấy quì tím thì quì tím hóa đỏ rồi mất màu.
| 2 điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 | |
Câu 3 | Hóa trị của kim loại R bằng hóa trị Cu, Pb trong muối Nitrat chúng phản ứng với số mol bằng nhau. Theo đề bài : MR > MCu và MPb > MR Nếu coi khối lượng ban đầu của thanh kim loại là a gam Sau phản ứng: khối lượng thanh kim loại giảm 0,002 a Khối lượng thanh kim loại tăng 0,284 a R + Cu(NO3)2 R(NO3)2 + Cu x x x Khối lượng thanh kim loại giảm: x.R - 64x = 0,002 a <=> x ( R - 64) = 0,002 a (1) R + Pb(NO3)2 R(NO3)2 + Pb x x x Khối lượng thanh kim loại tang lên : 207 x - x.R = 0,284 a <=> x (207 - R) = 0,284 a (2) Từ (1) và (2) ta được: = => R= 65 (vậy thanh kim loại là Zn) | 2,5 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 4 | Gọi x, y là số mol của Mg và Fe trong B; số mol Fe ban đầu : a (mol) Mg + CuCl2 MgCl2 + Cu x x x x (mol) Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu a a a a (mol) Dung dịch B1 : MgCl2 và FeCl2 Chất rắn B2 : Cu và Fe dư
MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + NaCl x x FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + NaCl a a
x x 2Fe(OH)2 + 1/2O2 Fe2O3 + 2H2O a 0,5 a Theo đề bài ta có hệ phương trình : 24x + 56y = 3,16 (1) 64(x + a) + 56(y- a)= 3,84 (2) 40x + 160 . 0,5a = 1,4 (3) Giải hệ (1), (2) và (3), ta được x= 0,015; y=0,05; a= 0,01 Vậy : %m Mg = (24. 0,015).100 : 3,16 = 11,39% % mFe = 88,61%
Vậy CM( CuCl2) = 0,025: 0,25 = 0,1 M | (4,5 điểm) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Câu 5 | 1. C2H4 + Br2 C2H4Br2 C2H2 + Br2 C2H2Br2 C2H4 + HCl C2H5Cl C2H2 + HCl C2H4Cl2 2. CxHy + (x+ y/4)O2 xCO2 + y/2 H2O 0,1 0,6 0,4 Ta có: và =>x= 4 Thay x= 4 vào => y= 8 Vậy công thức của A: C4H8 CTCT: CH2= CH- CH2-CH3 CH3- CH=CH-CH3 | 3 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 |
THIẾT LẬP MA TRẬN
Tên Chủ đề | MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ THANG ĐIỂM | Tổng điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức cao | ||
Chủ đề 1: Nêu hiện tượng và viết phương trình theo chuỗi biến hóa | 1,0 điểm | 5,0 điểm | 6 điểm | ||
Chủ đề 2: Nhận biết và phân biệt các chất | 1,5 điểm | 1,5 điểm | 3 điểm | ||
Chủ đề 3: Xác định công thức hóa học của chất | 4 điểm | 4điểm | |||
Chủ đề 4: Bài toán pha chế dung dịch | 3 điểm | 3 điểm | |||
Chủ đề 5: Xác định CTPT hợp chất hữ cơ | 4,0 điểm | 4 điểm | |||
Tổng | 1điểm | 13,5 điểm | 5,5 điểm | 20,0 điểm |
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI BẬC THCS CẤP HUYỆN Năm học :2015-2016 Môn : Hóa Học |
ĐỀ ĐỀ XUẤT
Câu 1 (3 điểm): Cho sơ đồ biến hóa sau:
A
A
A
Fe
D
G
+ B
+ E
+ X, t0
+ Y, t0
+ Z, t0
Biết A + HCl D + G + H2O
Tìm công thức của các chất kí hiệu bằng các chữ cái (A, B,...). Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
Câu 2: (3 điểm)
2.2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau:
d. Cho lá kim loại đồng vào dung dịch sắt (III) sunfat.
Câu 3 ( 3điểm )
Câu 4 ( 4điểm):
Cho luồng khí CO đi qua một ống sứ chứa m gam bột ôxit sắt (FexOy) nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn . Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi thật chậm vào 1 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 9,85 gam kết tủa . Mặt khác khi hòa tan toàn bộ lượng kim loại sắt tạo thành ở trên bằng V lít dung dịch HCl 2M ( có dư ) thì thu được một dung dịch sau khi cô cạn thu được 12,7 gam muối khan .
Câu 5 (3điểm): Tính nồng độ mol (CM) ban đầu của dung dịch H2SO4 (dung dịch A) và dung dịch NaOH (dung dịch B). Biết rằng:
- Nếu đổ 3 lít dung dịch A vào 2 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của axit dư là 0,2M.
- Nếu đổ 2 lít dung dịch A vào 3 lít dung dịch B thì thu được dung dịch có nồng độ của NaOH dư là 0,1M.
Câu 6 (4 điểm):
Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít ở đktc một hiđrocacbon A ở thể khí. Sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 4 lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M thấy có 10 gam kết tủa. Khối lượng bình tăng là 18,6 gam.
.......................... Hết………………………
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 1 (3điểm): Chọn đúng mỗi chất được 0,125 điểm:
A: Fe3O4 B: HCl
X: H2 D: FeCl2
Y: Al E: Cl2
Z: CO G: FeCl3
Phương trình hóa học:
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O (0,5 điểm)
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O (0,5 điểm)
3Fe3O4 + 8Al 4Al2O3 + 9Fe (0,5 điểm)
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2 (0,5 điểm)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (0,5 điểm)
2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 (0,5 điểm)
Câu 2 (3 điểm):
a. Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ (1điểm)
b.Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó lại trở nên trong suốt.
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (1điểm)
c.Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục.
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O (0,5 điểm)
d.Dung dịch sắt (III) sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dd màu xanh nhạt. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 (0,5 điểm)
Câu 3 (3điểm)
Câu 3a(1,5điểm)
-Cho hỗn hợp 3 khí trên qua dd BaCl2 thấy có kết tủa trắng là SO3 :
PTHH: SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4 + 2HCl
- Thu hai khí còn lại không tác dụng đi qua nước vôi trong dư, nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì chứng tỏ có khí CO2.
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
- Thu khí còn lại dẫn qua bột CuO màu đen nung nóng thấy có kết tủa màu đỏ xuất hiện, hấp thụ sản phẩm khí bằng nước vôi trong dư thấy nước vôi trong vẫn đục chứng tỏ khí ban đầu là CO.
PTHH: CuO + CO Cu + CO2
Câu 3b(1,5điểm)
Cho dd NaOH (dư) vào 3 hỗn hợp trên:
- Hỗn hợp nào có khí bay ra và có một chất không tan là ( Al,Fe)
Al + NaOH + H2O NaAlO2+ 3/2H2
2Al + 2NaOH + 2H2O 🡢 2NaAlO2 + 3H2
Al2O3 + 2NaOH 🡢 2NaAlO2 + H2O
( Fe , Al2O3 ) :
Al2O3 + 2NaOH 🡢 2NaAlO2 + H2O
Câu 4:(4điểm)
giả sử có a mol FexOy tham gia phản ứng
Số mol Ba(OH)2 = 1.0,1 = 0,1 (mol)
Số mol BaCO3 = 9,85/197 = 0,05 (mol)
FexOy + y CO x Fe + y CO2 (1)
a ax ay
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 ↓ + H2O .(2)
0,05 0,05 0,05
2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (3)
0,1 0,05
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2
ax ax
+ Nếu tạo muối trung hoà thì:
ay = 0,05 và ax = 12,7/127 = 0,1
x/y = 2 (vô lí)
+ Nếu tạo muối trung hoà và muối axit :
Từ (2), (3) ta có nCO2 = 0,15 mol
Ta có hệ ay = 0,15 và ax = 0,1 x = 2 và y = 3
Vcông thức của Oxit sắt là: Fe2O3
b.Tính m (1điểm)
Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 (5)
0,05 0,15
m = m Fe2O3 = 0,05. 160 = 8 gam
Câu 5 (3điểm)
Gọi x, y lần lượt là nồng độ mol của dung dịch H2SO4 và NaOH
- Trường hợp1: Số mol H2SO4 trong 3 lít là 3x, số mol NaOH trong 2lít là 2y.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm)
y 2y
- Vì axit dư => tính theo NaOH. 0,25 điểm)
- nH2SO4 dư: 0,2 x 5 = 1 (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm)
3x - y = 1 (*) 0,25 điểm)
- Thí nghiệm 2: Số mol H2SO4 trong 2lít là 2x, số mol NaOH trong 3lít là 3y.
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (0,5 điểm)
2x 4x
- Vì NaOH dư => tính theo H2SO4.
- nNaOH (dư): 0,1 x 5 = 0,5 (mol) => ta có phương trình: (0,25 điểm)
3y - 4x = 0,5 (**) (0,25 điểm)
- Từ (*)và (**) giải hệ phương trình ta được: x = 0,7 ; y = 1,1 (0,25 điểm)
Vậy nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 là 0,7M ; của NaOH là 1,1 M (0,5 điểm)
Bài 6 : 4 điểm
nCa(OH)2 = 0,2 mol ; n CaCO3 = 0,1 mol , n CxHy = 0,1 mol 0,75 điểm
CxHy + ( x + y/4) O2 x CO2 + y/2 H2O 0,5 điểm
1mol x mol y/2(mol)
0,1 0,1x 0,05y (mol)
* TH1: Sản phẩm chỉ có 1 muối CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O . (1điểm)
0,1 0,1 0,1
n CO2 = 0,1 (mol) x = 1
Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g)
m H2O = 18,6 – 44.0,1 = 14,2 (g)
n H2O = 14,2/18 = 0,79 (mol)
0,05y = 0,79 y = 15,8 (loại)
* TH2: Sản phẩm gồm 2 muối
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O .
0,1 0,1 0,1
2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (1,25điểm)
0,2 0,1
Tổng số mol CO2 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol
Theo bài : 0,1x = 0,3 .Suy ra x = 3
Có m tăng = m CO2 + m H2O = 18,6 (g)
m H2O = 18,6 – 44.0,3 = 5,4 (g)
n H2O = 5,4/18 = 0,3 (mol)
0,05y = 0,3
y = 6
Vậy CTPT của A là C3H6
b. Viết được CTCT : (0,5 điểm)
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ THI CHÍNH THỨC Đề thi có 01 trang | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NĂM HỌC 2012-2013 MÔN THI: HÓA HỌC; LỚP: 9 PHỔ THÔNG Ngày thi: 30/3/2013 Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề |
Câu 1. (2,0 điểm)
Viết các phương trình hóa học để hoàn thành sơ đồ sau:
Câu 2. (2,0 điểm)
a. Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết các dung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl2, NaCl, Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học.
b. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học trong hai trường hợp sau:
- Sục từ từ khí cacbonic vào dung dịch bari hiđroxit đến dư.
- Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein.
Câu 3. (2,0 điểm)
a. Từ tinh bột và các chất vô cơ cần thiết khác, điều kiện có đủ, hãy viết các phương trình hóa học điều chế etanol, axit axetic, etyl axetat.
b. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các khí sau đựng trong các lọ riêng biệt: cacbonic, etilen, metan, hiđro. Viết các phương trình hóa học.
Câu 4. (2,0 điểm)
Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng 330ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit.
Câu 5. (2,0 điểm)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu. Lấy 3,31 gam X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí clo dư, đun nóng thu được 17,27 gam hỗn hợp chất rắn Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính thành phần % về khối lượng của các chất trong X.
Câu 6. (2,0 điểm)
Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 (M), trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch. Hãy xác định C1, C2, V1, V2.
Câu 7. (2,0 điểm)
Đốt cháy hoàn toàn 12 gam một chất hữu cơ A (chứa C, H, O), toàn bộ sản phẩm cháy thu được đem hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 20 gam kết tủa và dung dịch B, đồng thời thấy khối lượng dung dịch kiềm tăng 4,8 gam. Đun nóng B đến khi phản ứng kết thúc thu được 10 gam kết tủa nữa.
a. Xác định công thức phân tử của A, biết tỉ khối của A so với metan là 3,75.
b. Biết dung dịch của A làm đổi màu quỳ tím sang đỏ. Viết các phương trình hóa học khi cho A tác dụng với CaCO3, KOH, Na, BaO.
Câu 8. (2,0 điểm)
Dẫn 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm metan, etilen, axetilen qua bình đựng dung dịch brom dư thấy khối lượng bình tăng 2,7 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 1,12 lít (đktc) hỗn hợp Z, toàn bộ sản phẩm được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc thấy khối lượng bình axit tăng 1,575 gam. Xác định thành phần % thể tích mỗi khí trong Z.
Câu 9. (2,0 điểm)
Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp T gồm etanol và glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng khí thoát ra bằng 2,5% khối lượng hỗn hợp T. Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong T.
Câu 10. (2,0 điểm)
Nêu phương pháp và vẽ hình mô tả quá trình điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm? Viết phương trình hóa học minh họa và giải thích quá trình để thu được khí clo tinh khiết.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; O = 16; Na = 23; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137.
--------------------------------Hết-------------------------------
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:..................
Giám thị 1 (Họ tên và ký).................................................Giám thị 2 (Họ tên và ký)................................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANG ĐỀ CHÍNH THỨC | HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HOÁ CẤP TỈNH NGÀY THI: 30/3/2013 MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 9 Bản hướng dẫn chấm có 5 trang |
Câu | Đáp án | Điểm | ||||||||||||||||||||||||||||
1 (2đ) | Mỗi phương trrình 0,25đ | |||||||||||||||||||||||||||||
2 (2đ) | a. - Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết. - Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên: + Xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Nhận biết được BaCl2. BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl. + Có khí bay lên ⇒ Nhận biết được HCl: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O. + Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4. - Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl và Na2SO4: + Xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Nhận biết được Na2SO4. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl. + Còn lại là NaCl. | 1,0đ (Mỗi chất nhận biết được 0,25 điểm). | ||||||||||||||||||||||||||||
b. Khi sục khí cacbonic vào dung dịch Ba(OH)2 đến dư, ban đầu xuất hiện kết tủa trắng, sau tan dần. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2. | 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
* Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaOH loãng có chứa một lượng nhỏ phenolphtalein: dung dịch có màu hồng, sau nhạt dần đến mất hẳn. HCl + NaOH → NaCl + H2O. | 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
3 (2đ) | a. Phương trình hóa học: | 1,0đ (Mỗi phương trình 0,25 điểm). | ||||||||||||||||||||||||||||
b. + CO2: Nhận biết bằng dung dịch nước vôi trong ⇒ vẩn đục. + Etilen làm mất màu vàng của dung dịch brom. Đốt cháy hai khí còn lại, đem sản phẩm qua dung dịch nước vôi trong thấy vẩn đục ⇒ Nhận biết được metan, còn lại là H2. CH2 = CH2 + Br2 → BrCH2 – CH2Br CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O 2H2 + O2 → 2H2O | 1,0đ (Nhận biết được mỗi chất 0,25đ) | |||||||||||||||||||||||||||||
4 (2đ) | Đặt công thức của hiđroxit là R(OH)n, công thức oxit là R2Om (1≤n≤m≤3; n, m ∈N*) Khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần ⇒ mgiảm đi = ⇒ ⇒ ⇒
Kim loại R là sắt, công thức hiđroxit: Fe(OH)2. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||
Gọi x là số mol của H2SO4 phản ứng với oxit ⇒ ⇒ Phương trình hóa học: Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3 0,2 mol; BaSO4 0,33 mol ⇒ Theo sự bảo toàn nguyên tố Fe ⇒ ⇒ a = 0,2.90=18 (g). | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
5 (2đ) | Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 3,31 gam X lần lượt là x, y, z ⇒ 27x + 56y + 64z = 3,31 (I) Phương trình hóa học: | 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||
Gọi số mol của Al, Fe, Cu trong 0,12 mol X lần lượt là kx, ky, kz. ⇒ kx + ky + kz = 0,12 (III). Khi cho X tác dụng với clo dư, phương trình hóa học là | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
Từ (III) và (IV) ⇒ Kết hợp (I), (II), (V) ta có hệ phương trình: ⇒ Trong 3,31 gam X: mAl = 0,01.27 =0,27 (gam); mFe = 0,02.56 = 1,12 (gam); mCu = 1,92 (gam). | ||||||||||||||||||||||||||||||
6 (2đ) | Phương trình hóa học: ⇒ (*) Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít) ⇒ Thay (*) vào (**) ta được:
hoặc C1 = 1/11 M. * Với C1 = 0,5 M ⇒ C2 = 0,3 – 0,3.0,5=0,15 (M) (thỏa mãn vì C1 > C2) ⇒ * Với C1 = 1/11 M ⇒ C2 = 0,3 – 0,3.1/11 = 3/11 (loại vì khi đó C1 < C2). | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||
7 (2đ) | a. Đặt công thức phân tử của A là CxHyOz (điều kiện: x, y, z nguyên, dương, y 2x+2) ⇒ . mdd tăng = ⇒ + mdd tăng = 20 + 4,8 = 24,8. ⇒ mO = mA – mC - mH = 12 – 0,4.12 – 0,8.1 = 6,4 (gam) ⇒ ⇒ x : y : z = 0,4 : 0,8 : 0,4 = 1 : 2 : 1 ⇒ Công thức phân tử của A có dạng (CH2O)n. MA = 30n = 3,75.16 ⇒ n = 2 ⇒ Công thức phân tử của A là C2H4O2. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||
b. A có hai nguyên tử oxi, làm đổi màu quỳ tím sang đỏ ⇒ A là axit hữu cơ ⇒ Công thức cấu tạo của A là CH3 – COOH.
| 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||
8 (2đ) | Gọi số mol của CH4, C2H4, C2H2 trong 4,48 lít Z lần lượt là x, y, z . Khi cho Z qua dung dịch brom dư, C2H4 và C2H2 bị giữ lại ⇒ 28y + 26z = 2,7 (II). Trong 1,12 lít Z ⇒ Đốt cháy 1,12 lít Z ⇒
Giải hệ (I), (II), (III) ⇒ | 0,25 0,5 0,25 0,5 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||
9 (2đ) | Gọi x và y lần lượt là số mol của etanol, glixerol. | 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 | ||||||||||||||||||||||||||||
10 (2đ) | - Phương pháp điều chế clo trong phòng thí nghiệm: Đun nóng nhẹ dung dịch HCl đậm đặc với chất oxi hóa mạnh như MnO2 (hoặc KMnO4). MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O Để thu được khí clo tinh khiết: - Bình H2SO4 đặc có tác dụng làm khô khí clo. - Clo nặng hơn không khí ⇒ Thu bằng cách đẩy không khí. - Bông tẩm xút: tránh để clo độc bay ra ngoài. | 0,25 0,25 1 0,5 |
Lưu ý khi chấm bài:
- Đối với phương trình hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm dành cho nó. Trong phương trình hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm. Trong bài toán, nếu phương trình viết sai hoặc không cân bằng thì không cho điểm phần giải toán từ sau phương trình đó.
- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho điểm tối đa.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC ĐỀ CHÍNH THỨC | KỲ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015 ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC (Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề) |
Câu 1 (2,0 điểm):
1. X là hỗn hợp của hai kim loại gồm kim loại R và kim loại kiềm M. Lấy 9,3 gam X cho vào nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Đem 1,95 gam kali luyện thêm vào 9,3 gam X ở trên, thu được hỗn hợp Y có phần trăm khối lượng kali là 52%. Lấy toàn bộ hỗn hợp Y cho tác dụng với dung dịch KOH dư thu được 8,4 lít khí H2 (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định kim loại M và R.
2. Cho 500 gam dung dịch CuSO4 nồng độ 16% (dung dịch X). Làm bay hơi 100 gam H2O khỏi dung dịch X thì thu được dung dịch bão hòa (dung dịch Y). Tiếp tục cho m gam CuSO4 vào dung dịch Y thấy tách ra 10 gam CuSO4.5H2O kết tinh. Xác định giá trị của m.
Câu 2 (1,5 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
1. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
2. Dung dịch Na2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
3. Dung dịch NaOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
Câu 3 (1,5 điểm):
1. Viết phương trình phản ứng và giải thích các hiện tượng hóa học sau:
a) Trong tự nhiên có nhiều nguồn tạo ra H2S nhưng lại không có sự tích tụ H2S trong không khí.
b) Trong phòng thí nghiệm, khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên nhiệt kế bị vỡ.
c) Trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm khí Cl2, để khử độc người ta xịt vào không khí dung dịch NH3.
2. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl2 (ghi rõ điều kiện). b) Giải thích tác dụng của bình (1) (đựng dung dịch NaCl bão hòa); bình (2) (đựng dung dịch H2SO4 đặc) và nút bông tẩm dung dịch NaOH ở bình (3). |
Câu 4 (1,5 điểm ): Hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl loãng dư thấy còn lại 6,4 gam Cu không tan. Mặt khác hòa tan hết 24,16 gam hỗn hợp trên trong 240 gam dung dịch HNO3 31,5% (dùng dư) thu được dung dịch Y (không chứa NH4NO3). Cho 600 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch nước lọc sau đó nung tới khối lượng không đổi thu được 78,16 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Tính nồng độ % của Cu(NO3)2 có trong dung dịch Y.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định các chất hữu cơ A, D, Y, E, G, H, I và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện của phản ứng, nếu có) trong dãy biến hóa sau: |
Câu 6 (2,5 điểm ):
1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phòng, 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (trong điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hiđro, trong đó thể tích khí hiđro thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo mạch hở của X.
2. Cho 0,448 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai hiđrocacbon mạch hở (thuộc các dãy đồng đẳng ankan, anken, ankin) lội từ từ qua bình chứa 0,14 lít dung dịch Br2 0,5M. Sau khi phản ứng hoàn toàn, số mol Br2 giảm đi một nửa và không thấy có khí thoát ra. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 0,448 lít X (đktc), lấy toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào 400 (ml) dung dịch Ba(OH)2 0,1M thu được 5,91 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của hai hiđrocacbon.
(Cho biết: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Ba = 137)
----------Hết---------
Họ và tên thí sinh:...............................................................................Số báo danh:....................
Thí sinh được dùng bảng tuần hoàn, giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2014-2015 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC (Hướng dẫn chấm có 04 trang) |
Câu | NỘI DUNG ĐÁP ÁN | Điểm | |||||||||||||||
Câu 1 2,0đ |
= 0,2 (mol); = 0,375 (mol). Khi thêm 1,95 gam K vào 9,3 gam X, nếu trong X không có K thì %mK = < 52%, suy ra trong X có kim loại K=> M chính là K
+ Nếu R tan trực tiếp trong nước, hoặc không tan trong dung dịch KOH, thì khi cho Y tác dụng với KOH so với X có thêm 0,025 mol H2, do có phản ứng K + H2O KOH + H2 0,05 0,025 => (mol)< đề cho. =>R không tan trực tiếp trong nước nhưng tan trong dd KOH Đặt số mol của K và R lần lượt là x,y ta có: x = = 0,15mol => mR = yR = 9,3 - 0,1.39 = 5,4 gam (I)
K + H2O KOH + H2 0,15 0,15 0,075 R + (4-n)KOH + (n-2)H2O K(4-n) RO2 + H2↑ y dư => = 0,075 + = 0,375 => ny = 0,6 (II) Từ (I,II) => R = => n = 3; R = 27 (Al) 2. 80 gam mY = 500 - 100 = 400 gam → = = 20 (%) Sau khi CuSO4.5H2O tách ra khỏi Y, phần còn lại vẫn là dung dịch bão hòa nên khối lượng CuSO4 và H2O tách ra khỏi Y cũng phải theo tỉ lệ như dung dịch bão hòa bằng Trong 10 gam CuSO4.5H2O có 6,4 gam CuSO4 và 3,6 gam H2O Khối lượng CuSO4 tách ra khỏi Y là 6,4 - m (gam) → = → m = 5,5 gam | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||
Câu 2 1,5đ | 1. Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử đánh số mẫu 1, mẫu 2:
+ Nếu thấy ban đầu có kết tủa keo sau đó tan tạo dung dịch trong suốt thì mẫu 1 là NaOH, mẫu 2 là AlCl3; + Nếu ban đầu không có kết tủa sau đó mới có kết tủa thì, mẫu 1 là AlCl3; mẫu 2 là NaOH Ptpư: AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3↓ + 3NaCl Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl+ 2H2O AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O4Al(OH)3↓ + 3NaCl 2. Trích mẫu thử, đánh số 1, 2 Nhỏ từ từ 1 vào 2 nếu có khí bay ra luôn thì 1 là Na2CO3 và 2 là HCl; ngược lại nếu không có khí bay ra ngay thì 1 là HCl và 2 là Na2CO3, vì - Khi nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑+ H2O. - Khi nhỏ từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl có phản ứng Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O 3. Trích mẫu thử; đong lấy hai thể tích NaOH và Ba(OH)2 ( sao cho thể tích bằng nhau, đều bằng V); cho vào 2 ống nghiệm, nhỏ vài giọt phenolphtalein cho vào 2 ống nghiệm, đánh số 1, 2; Sau đó lấy dung dịch HCl nhỏ từ từ vào từng ống nghiệm đến khi bắt đầu mất màu hồng thì dừng lại: Đo thể tích dung dịch HCl đã dùng; với ống nghiệm 1 cần V1(l) dd HCl; với 2 cần V2(l) dd HCl + Nếu V2> V1 => Ống 1 đựng Ba(OH)2; ống 2 đựng NaOH + Nếu V2<V1 => Ống 2 đựng Ba(OH)2; ống 1 đựng NaOH Giải thích: HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,1V ← 0,1V 2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O 0,2V ← 0,1V | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||
Câu 3 1,5 đ | 1. a. Vì H2S phản ứng với O2 trong không khí ở điều kiện thường: 2H2S+ O2 2S + 2H2O b. Vì Hg dễ bay hơi, độc; S tác dụng với Hg ở điều kiện thường tạo ra HgS không bay hơi, dễ xử lý hơn. Hg + S HgS c. 2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl; NH3 (k)+ HCl(k) NH4Cl (tt) 2. Thí nghiệm điều chế clo. -Ptpư điều chế: MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Bình NaCl hấp thụ khí HCl, nhưng không hòa tan Cl2 nên khí đi ra là Cl2 có lẫn hơi nước Bình H2SO4 đặc hấp thụ nước, khí đi ra là Cl2 khô. H2SO4 + nH2O H2SO4.nH2O Bông tẩm dung dịch NaOH để giữ cho khí Cl2 không thoát ra khỏi bình (độc) nhờ phản ứng Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||
Câu 4 1,5đ | 1. Đặt số mol Cu và Fe3O4 phản ứng tương ứng là a, b => 64a+ 232b = 24,16 (1) Ptpư: Fe3O4+ 8HCl → 2 FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1) b →8b 2b b Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2 FeCl2 (2) a → 2a → a → 2a => (2) Vừa đủ nên 2a= 2b (II) Từ I,II => a = b= 0,06 Vậy trong 24,16 gam X có: 0,16 mol Cu; 0,06 mol Fe3O4 2.Tác dụng với dung dịch HNO3: (bđ) = 1,2 mol Sơ đồ: Ta có: Nếu NaOH hết, chất rắn chỉ riêng: NaNO2 = 1,2 mol.69 = 82,8 gam> 78,16
x+y = 1,2; 40x+69y =78,16 =>x= 0,16; y = 1,04 X + HNO3 Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + Khí + H2O (2) 24,16 k 0,18 0,16 k/2 k= số mol HNO3 phản ứng với X; = 0,16.2 + 0.18.3 +nHNO3 dư = 1,04 => dư = 0,18 mol
Theo bảo toàn khối lượng: mkhí =24,16 + 63.1,02 –( 0,18.242+ 0,16.188+ 18.1,02/2) = 5,6 gam => C% (Cu(NO3)2) = | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||
Câu 5
1,0 đ | (1) CH3COONa(r) + NaOH(r) CH4(k) + Na2CO3 (2) CH3- CH2-CH2-CH3 3CH4 + CH3-CH=CH2 (3) 2CH4 C2H2 + 3H2 (4) CH ≡ CH + H2 H2C = CH2 (5) nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2 -)n (6) 2CH ≡ CH CH2 = CH – C ≡ CH (7) H2C = CH –CH ≡ CH + H2 H2C = CH – CH = CH2 (8) nH2C = CH – CH = CH2 (- CH2 – CH = CH – CH2 -)n (9) HC ≡ CH + HCl H2C = CHCl (10) nH2C = CHCl | 0,1 *10 = 1,0đ | |||||||||||||||
Câu 6 2,5 đ | 1. Gọi công thức phân tử của X: CxHy ( x ≤ 4) CxHy xC + H2↑ Theo bài ra ta có = 2 y= 4. Vậy X có dạng CxH4 các công thức phân tử thỏa mãn điều kiện X là: CH4, C2H4, C3H4, C4H4. - CTCT: CH4; CH2=CH2; CH3-C≡CH; CH2=C=CH2; CH2=CH-C≡CH. 2.Ta có = = 0,02 (mol) ; ban đầu = 0,140,5 = 0,07 (mol phản ứng = = 0,035 (mol); Vì không có khí thoát ra nên 2 hiđrocacbon không no ( anken; ankin) mBình Br2 tăng 6,7 gam là khối lượng của 2 hiđrocacbon không no. Đặt công thức chung của 2 hiđrocacbon là ( là số liên kết trung bình) + Br2 0,02 0,02 Từ phản ứng: = 0,02 = 0,035 mol 1< = 1,75 <2
Đặt ctpt chung của 2 RH là CnH2n (x mol); CmH2m-2 (y mol) Từ phản ứng với brom: => x+2y =0,035 (I)
- Phản ứng cháy, theo btnt (C): nCO2 = nx+my (*) TH1: Nếu Ba(OH)2 dư => nCO2 = nBaCO3 = 0,03mol, theo (*)=> nx+my=0,03 (III) Từ (I,II,III) => n+3m = 6; do m2, n2 => Không có n, m thỏa mãn. TH2: Nếu Ba(OH)2 tạo 2 muối: Theo btnt C, Ba: => nCO2 = nBaCO3 + 2nBa(HCO3) = nBaCO3 + 2(nBa(OH)2-nBaCO3) = 0,03+2(0,04-0,03)=0,05 mol; Từ (*) => nx+my = 0,05 (III)’ Từ (I,II,III’)
+ Với m= 2; n= 4 thì thỏa mãn. Vậy hai hiđrocacbon đó là: C2H2 và C4H8. | 0,25 0,25*2 0,25 0,25 0, 25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
Ghi chú: Thí sinh có cách giải khác,đúng vẫn cho điểm tối đa.
-----Hết----
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐỐP TỔ BD HSG MÔN HÓA Lần 15 | ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1. (4,0 điểm)
1/ Chọn 10 chất rắn khác nhau mà khi cho 10 chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl có 10 chất khí khác nhau thoát ra. Viết các phương trình phản ứng minh hoạ.
2/ Viết phương trình hóa học (ở dạng công thức cấu tạo thu gọn) thực hiện các biến hóa theo sơ đồ sau:
(2)
(1)
Axetilen Etilen Etan
(8)
(5)
(3)
(7)
(4)
(6)
P.V.C Vinylclorua ĐicloEtan Etylclorua
Câu 2. (4,0 điểm)
1/ Biết axit lactic có công thức là:
Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra khi cho axit lactic lần lượt tác dụng với:
a. Na dư. b. CH3COOH. c. Dung dịch Ba(OH)2.
d. Dung dịch NaHCO3 vừa đủ, cô cạn lấy chất rắn, cho chất rắn tác dụng với vôi tôi xút nung nóng.
2/ Ba dung dịch A, B, C thỏa mãn: A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO4, B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí CO2 thoát ra. Tìm A, B, C và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 3. (4,0 điểm)
1/ Chia 80 (g) hỗn hợp X gồm sắt và một oxit của sắt thành hai phần bằng nhau:
Hoà tan hết phần I vào 400 (g) dung dịch HCl 16,425% được dung dịch A và 6,72 lít khí H2 (đktc). Thêm 60,6 (g) nước vào A được dung dịch B, nồng độ % của HCl dư trong B là 2,92%.
a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X và xác định công thức của oxit sắt.
b. Cho phần II tác dụng vừa hết với H2SO4 đặc nóng rồi pha loãng dung dịch sau phản ứng bằng nước, ta thu được dung dịch E chỉ chứa Fe2(SO4)3. Cho 10,8 (g) bột Mg vào 300 ml dung dịch E khuấy kĩ, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,6 (g) chất rắn C và dung dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, lọc kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn F (trong điều kiện thí nghiệm BaSO4 không bị phân huỷ). Tính CM của dung dịch E và giá trị m.
2/ Chia 26,32 gam hỗn hợp A gồm Fe, Mg, Al2O3 và oxit của kim loại X có hóa trị 2 thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 0,22 mol H2. Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất), trong đó thể tích NO do Fe sinh ra bằng 1,25 lần do Mg sinh ra. Nếu hòa tan hết lượng oxit có trong mỗi phần phải dùng vừa hết 50 ml dung dịch NaOH 2M. Biết lấy m gam Mg và m gam X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí H2 do Mg sinh ra lớn hơn 2,5 lần do X sinh ra. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, xác định X và tính số mol mỗi chất trong mỗi phần.
Câu 4. (4,0 điểm)
1/ Dung dịch X và Y chứa HCl với nồng độ mol tương ứng là C1, C2 (M), trong đó C1 > C2. Trộn 150 ml dung dịch X với 500ml dung dịch Y được dung dịch Z. Để trung hòa 1/10 dung dịch Z cần 10ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2 0,25M. Mặt khác lấy V1 lít dung dịch X chứa 0,05 mol HCl trộn với V2 lít dung dịch Y chứa 0,15 mol axit được 1,1 lít dung dịch. Hãy xác định C1, C2, V1, V2.
2/ Nung a gam một hiđroxit của kim loại R trong không khí đến khối lượng không đổi, thấy khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần, đồng thời thu được một oxit kim loại. Hòa tan hoàn toàn lượng oxit trên bằng 330ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Tính a, m, biết lượng axit đã lấy dư 10% so với lượng cần thiết để phản ứng với oxit.
Câu 5. (4,0 điểm)
1/ Cho kim loại Na dư vào hỗn hợp T gồm etanol và glixerol, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng khí thoát ra bằng 2,5% khối lượng hỗn hợp T. Xác định thành phần % khối lượng mỗi chất trong T.
2/ Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit CxHyCOOH và rượu CnH2n+1OH. Sau phản ứng tách lấy hỗn hợp X chỉ gồm este, axit và rượu. Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam hỗn hợp X, thu được 12,768 lít khí CO2 (đktc) và 8,28 gam H2O. Nếu cũng cho hỗn hợp X như trên thì tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 3,84 gam rượu. Hóa hơi hoàn toàn lượng rượu này thì thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam N2 (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức este và tính hiệu suất phản ứng este hóa.
PHÒNG GD&ĐT BÙ ĐỐP TỔ BD HSG MÔN HÓA Lần 15 | ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) |
Câu 1:
1/
-Các chất rắn có thể chọn lần lượt là: Zn; FeS; Na2SO3; CaCO3; MnO2; CaC2; Al4C3; Na2O2; Mg3N2; Zn3P2 |
-Các khí điều chế lần lượt là: H2; H2S; SO2; CO2; Cl2; C2H2; CH4; O2; NH3; PH3 |
-Các ptpư: 1/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 |
2/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S |
3/ Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O |
4/ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O |
5/ MnO2 + 4HCl đặc MnCl2 + Cl2 + 2H2O |
6/ CaC2 + 2HCl → CaCl2 + C2H2 |
7/ Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4 |
8/ 2Na2O2 + 4HCl → 4NaCl + O2+ 2H2O |
9/ Mg3N2 + 6HCl → 3MgCl2 + 2NH3 |
10/ Zn3P2 + 6HCl → 3ZnCl2 + 2PH3 |
2/ Các ptpư:
HCCH + H2 H2C = CH2 (1)
H2C = CH2 + H2 H3C – CH3 (2)
HCCH + HCl H2C = CHCl (3)
n(H2C = CHCl) [H2C - CHCl]n (4)
H2C = CH2 + Cl2 ClH2C – CH2Cl (5)
H2C = CHCl + HCl ClH2C – CH2Cl (6)
H3C – CH3 + Cl2 CH3 – CH2Cl + HCl (7)
H2C = CH2 + HCl CH3 – CH2Cl (8)
Câu 2:
1/ a) CH3CH(OH)-COOH + 2Na CH3CH(ONa)-COONa + H2
b) CH3CH(OH)-COOH + CH3COOH CH3CH(OOC-CH3)-COOH + H2O
c) 2CH3CH(OH)-COOH + Ba(OH)2[CH3CH(OH)-COOH]2Ba + 2H2O
d) CH3CH(OH)-COOH + NaHCO3CH3CH(OH)-COONa +CO2 + H2O
CH3CH(OH)-COONa + NaOH CH3CH2OH + Na2CO3
2/ Do A tác dụng với B thì có kết tủa BaSO4, B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện, A tác dụng với C thì có khí thoát ra
A: H2SO4 hoặc NaHSO4, B: BaCl2, C: Na2CO3
NaHSO4 + BaCl2 BaSO4 + NaCl + HCl
BaCl2 + Na2CO3 BaCO3 + 2NaCl
2NaHSO4 + Na2CO3 2Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 3:
1/
Đặt công thức của oxit sắt là FexOy Các phương trình hoá học: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) FexOy + 2yHCl → + yH2O (2) |
nHCl ban đầu (mol); (mol) mddB = 400 + 40 – 0,3.2 + 60,6 = 500 (g) nHCl dư (mol). nHCl đã phản ứng ở (1) và (2) = 1,8 – 0,4 = 1,4 (mol) |
Từ (1): nHCl = = 2.0,3 = 0,6 (mol) Từ (1): nFe = = 0,3 (mol) mFe = 0,3.56 = 16,8 (g) = 40 – 16,8 = 23,2 (g) |
nHCl ở (2) = 1,4 – 0,6 = 0,8 (mol) Từ (2): ta có: Vậy công thức của FexOy là Fe3O4 |
Các pthh: 2Fe + 6H2SO4đ → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (1) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O (2) Fe2(SO4)3 + 3Mg → 2Fe + 3MgSO4 (3) Có thể: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 (4) Ba(ỌH)2 + MgSO4 → BaSO4 + Mg(OH)2 (5) Có thể: Ba(OH)2 + FeSO4 → BaSO4 + Fe(OH)2 (6) Mg(OH)2 → MgO + H2O (7) Có thể: Fe(OH)2 FeO + H2O (8) hoặc: 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (9) |
(mol) Xét trường hợp 1: Mg chưa phản ứng hết, Fe2(SO4)3 hết ở (3) không có (4,6,8,9) Đặt: trong 300ml ddE là x Từ (3): nMg đã phản ứng = 3x nMg còn lại = 0,45 – 3x Từ (3): nFe = 2x mFe = 2x.56 Ta có pt: (0,45 – 3x).24 + 2x.56 = 12,6 x = 0,045 (mol) CM của Fe2(SO4)3 trong ddE |
Khi đó trong ddD chỉ có: MgSO4 và kết tủa gồm BaSO4 và Mg(OH)2 Từ (3): (mol) Từ (5): (mol) Từ (7): (mol) Giá trị của m trong trường hợp này = 0,135.233 + 0,135.40 = 36,855 (g) |
Xét trường hợp 2: Mg hết, Fe2(SO4)3 sau phản ứng (3) còn dư: (4,6,7) hoặc (4,6,8) xảy ra. Từ (3): (mol) Từ (3): (mol) 16,8 (g) Theo bài ra khối lượng chất rắn chỉ có 12,6 (g) nhỏ hơn 16,8 (g) chứng tỏ (4) có xảy ra và khối lượng Fe bị hoà tan ở (4) = 16,8 – 12,6 = 4,2 (g) 0,075 (mol) từ (4): = nFe bị hoà tan = 0,075 (mol) Tổng trong 300 ml ddE ở trường hợp này = 0,15 + 0,075 = 0,225 (mol) Vậy của dung dịch E |
Khi đó: Kết tủa thu được khi cho dung dịch D phản ứng với Ba(OH)2 gồm: BaSO4, Mg(OH)2, Fe(OH)2. Với : ở (3) = nMg = 0,45 (mol) Từ (4): = 3nFe= 3.0,075 = 0,225 (mol) Từ (5): (mol) Từ (6): (mol) Số mol trong kết tủa lần lượt là: = 0,45 + 0,225 = 0,675 (mol) = 0,225 (mol), = 0,45 (mol) |
Khi nung kết tủa trên ta lại phải xét 2 trường hợp: a) Nếu nung trong chân không: Từ (7): (mol) Từ (8): (mol) Giá trị của m trong trường hợp này = 0,675.233 + 0,45.40 + 0,225.72 = 191,475 (g) |
b) Nếu nung trong không khí: Từ (9): (mol) Vậy giá trị của m trong trường hợp này là: 0,675.233 + 0,45.40 + 0,1125.160 = 193,275 (g) |
2/ Gọi số mol Mg, Fe, Al2O3 và XO lần lượt là a, b, c, d trong mỗi phần
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O (3)
XO + 2HCl XCl2 + H2O (4)
3Mg + 8HNO3 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)
Fe + 4HNO3 Fe(NO3)2 + NO + 2H2O (6)
Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)2 + 3H2O (7)
XO + 2HNO3 X(NO3)2 + H2O (8)
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (9)
X + H2SO4 XSO4 + H2 (10)
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (11)
XO + 2NaOH Na2XO2 + H2O (12)
Theo (1,2,5,6) và bài ra ta có: |
Ta có: moxit = 13,16 – (0,12.24 + 0,1.56) = 4,68 gam Nếu chỉ có Al2O3 tan trong dung dịch NaOH thì: = 5,1 gam > 4,68 gam XO tan trong dung dịch NaOH |
Theo (11, 12) và bài ra ta có hệ:
|
Mặt khác theo (9, 10) và bài ra: Vậy X là Zn (kẽm) c = 0,03 mol và d = 0,02 mol |
Câu 4:
1/
Phương trình hóa học:
⇒ (*)
Mặt khác, ta có: V1 + V2 = 1,1 (lít)
⇒
Thay (*) vào (**) ta được:
hoặc C1 = 1/11 M.
* Với C1 = 0,5 M ⇒ C2 = 0,3 – 0,3.0,5=0,15 (M) (thỏa mãn vì C1 > C2)
⇒
* Với C1 = 1/11 M ⇒ C2 = 0,3 – 0,3.1/11 = 3/11 (loại vì khi đó C1 < C2).
2/ Đặt công thức của hiđroxit là R(OH)n, công thức oxit là R2Om (1≤n≤m≤3; n, m ∈N*)
Khối lượng chất rắn giảm đi 9 lần
⇒ mgiảm đi = ⇒ ⇒
n | 1 | 1 | 1 | 2 | 2 | 3 |
m | 1 | 2 | 3 | 2 | 3 | 3 |
R | 64 | -8 | -80 | 128 | 56 | 192 |
Kết luận | Loại | Loại | Loại | Loại | Thỏa mãn | Loại |
⇒
Kim loại R là sắt, công thức hiđroxit: Fe(OH)2.
Gọi x là số mol của H2SO4 phản ứng với oxit ⇒
⇒
Phương trình hóa học:
Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)3 0,2 mol; BaSO4 0,33 mol
⇒
Theo sự bảo toàn nguyên tố Fe ⇒
⇒ a = 0,2.90=18 (g).
Câu 5:
1/ Gọi x và y lần lượt là số mol của etanol, glixerol.
2/ CxHyCOOH + CnH2n+1OH CxHyCOOCnH2n+1 + H2O (1)
CxHyCOOH + NaOH CxHyCOONa + H2O (2)
CxHyCOOCnH2n+1 + NaOH CxHyCOONa + CnH2n+1OH (3)
CxHyCOOCnH2n+1+(4x+6n+y+1)O2 (n+x+1)CO2+(2n+y+1)/2H2O (4)
CxHyCOOH + (4x+y+1)/4O2 (x+1)CO2 + (y+1)/2H2O (5)
CnH2n+1OH +3n/2O2 nCO2 + (n+1)H2O (6)
Gọi số mol este là a (mol) Có (0,12 – a) (mol) CnH2n+1OH dư, (0,15 –a) (mol) CxHyCOOH (RCOOH) dư trong 13,2 gam X
Ta có: nrượu ban đầu = ,,
Theo (1, 2, 3) ta có: naxit ban đầu = nmuối = nNaOH = 0,15 (mol)
Ta có: rượu là CH3OH
BTNT oxi: 2(0,15-a) + 2a + (0,12-a) = a = 0,08
Vậy trong 13,2g X:
Ta có: 0,04.32 + 0,07(R + 45) + 0,08(R + 59) = 13,2 R = 27 là C2H3-
Vậy CTPT của este là C2H3COOCH3
Do:
H% = =66,67%
MA TRẬN ĐỀ HỌC SINH GIỎI HÓA 9
Tên Chủ đề | MỨC ĐỘ KIẾN THỨC VÀ THANG ĐIỂM | Tổng điểm | |||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng ở mức cao hơn | ||
Chủ đề 1: Nhận biết các chất | 1,5 điểm | 1,5 điểm | |||
Chủ đề 2: Tinh chế, tách các chất ra khỏi hỗn hợp | 1,5 điểm | 1,5 điểm | |||
Chủ đề 3: Hoàn thành các phản ứng, điều chế các chất | 1 điểm | 1 điểm | |||
Chủ đề 4: Yếu tố thực hành, viết PTHH | 1,0 điểm | 4,0 điểm | 4,0 điểm | ||
Chủ đề 5: Tìm tên kim loại loại | 1 điểm | 2điểm | 3điểm | ||
Chủ đề 6: Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu | 2điểm | 4 điểm | 6 điểm | ||
Chủ đề 6: Toán hữu cơ | 2 điểm | 3điểm | |||
Tổng | 4 điểm | 16 điểm | 20,0 điểm |
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN HÓA HỌC
THỜI GIAN : 150 PHÚT
Câu 1 (4 điểm):
1. Mô tả hiện tượng và viết phương trình hoá học giải thích cho thí nghiệm sau:
a. Cho một mẩu kim loại Natri vào ống nghiệm chứa dung dịch đồng (II )sunfat.
b. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dd Na2CO3
2. Phân biệt 5 hoá chất đựng trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn (không dùng thêm hoá chất nào khác): HCl, NaOH, Ba(OH)2, K2CO3, MgSO4.
3. Nung hỗn hợp Fe và S. Sau phản ứng thu được chất rắn A. Hòa tan chất rắn A trong dung dịch HCl dư thu được khí B có tỉ khối so với H2 là 9 và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Xác định thành phần các chất A, B, X, Y, Y và viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 (4 điểm):
1. (2 điểm): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl. a) Hãy viết phương trình phản ứng điều chế khí Cl2 (ghi rõ điều kiện). b) Giải thích tác dụng của bình (1) (đựng dung dịch NaCl bão hòa); bình (2) (đựng dung dịch H2SO4 đặc) và nút bông tẩm dung dịch NaOH ở bình (3). |
2. (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận ra sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp khí gồm: CO, CO2, SO2, SO3.
Câu 3: (4 điểm): Hòa tan 115,3 g hỗn hợp X gồm MgCO3 và RCO3 bằng 500ml dung dịch H2SO4 thu được dung dịch A , rắn B và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Cô cạn dung dịch A thu được 12g muối khan. Mặt khác, nung B đến khối lượng không đổi thu 11,2 lít CO2 (đktc) và rắn C.
Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4, khối lượng rắn B và C.
Xác định R biết trong X số mol RCO3 gấp 2,5 lần số mol MgCO3.
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho b gam hỗn hợp Mg, Fe ở dạng bột tác dụng với 300ml dung dịch AgNO3 0,8 M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A1 và chất rắn A2 có khối lượng là 29,28 gam gồm hai kim loại. Lọc hết chất rắn A2 ra khỏi dung dịch A1.
1. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra?
2. Hoà tan hoàn toàn chất rắn A2 trong dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng. Hãy tính thể tích khí SO2 ở (đktc) được giải phóng ra. Thêm vào A1 lượng dư dung dịch NaOH, lọc rửa toàn bộ kết tủa mới tạo thành, rồi nung trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được 6,4 gam chất rắn. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Mg, Fe ban đầu.
Câu 5: (3 điểm): Người ta điều chế 3 chất khí bằng những thí nghiệm sau:
- Khí thứ nhất do tác dụng của HCl với 21,45g kẽm.
- Khí thứ hai do nhiệt phân 47,4g KMnO4
- Khí Thứ ba do tác dụng của a xít HCl dư với 2,61g MnO2.
Trộn cả 3 khí vừa thu được ở trên trong một bình kín và cho nổ. Hỏi a xít gì được tạo nên và nồng độ % của nó trong dung dịch là bao nhiêu?
Câu 6: (2 điểm): Đốt cháy một hỗn hợp gồm C2H2 và C2H4 có thể tích 6,72 lít (đktc) rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng thêm 33,6 gam đồng thời có m gam kết tủa. Xác định thành phần % thể tích của C2H2; C2H4 có trong hỗn hợp và tính m.
(Cho: C=12; H=1; O=16; Cu=64; Zn=65; Fe=56; Na=23; Ba=137; Ca=40; K=39; Mg=24; Cl=35,5; S=32; Al= 27; Ag = 108; )
1 | 1. Mô tả thí nghiệm và viết PTHH a. - Mẩu natri tan dần, dung dịch sủi bọt khí không màu. Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 CuSO4 + NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 b. Ban đầu chưa có hiện tượng gì sau một lúc tiếp tục nhỏ HCL vào thì mới thấy bọt khí thoát ra. HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 → NaCl + H2O + CO2↑ | 0,25 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. Phân biệt 5 hoá chẩt - Trích mỗi lọ dung dịch ra nhiều mẫu thử, đánh số và tiến hành TN - Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng. Ta có bảng thí nghiệm:
Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => HCl Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1 => NaOH Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 => Ba(OH)2 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2 và 1 => K2CO3 Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3 => MgSO4 Các PTHH: 2 HCl (dd) + K2CO3 (dd) 🡪 2KCl (dd) + H2O (l) 2NaOH (dd) + MgSO4 (dd) 🡪 Na2SO4 (dd) + Mg(OH)2 (r) Ba(OH)2 (dd) + K2CO3 (dd) 🡪 BaCO3 (r) + KOH (dd) Ba(OH)2 (dd) + MgSO4 (dd) 🡪 Mg(OH)2 (r) + BaSO4 (r) K2CO3 (dd) + MgSO4 (dd) 🡪 MgCO3 (r) + K2SO4 (dd) | 0,25 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,125 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3) - Nung hỗn hợp Fe và S: Fe + S FeS - Hòa tan chất rắn A trong dung dịch HCl dư tạo ra khí B có tỉ khối so với H2 là 9 nên khí B gồm: H2 và H2S Chất rắn A gồm: FeS và Fe dư FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑ Dung dịch X gồm: FeCl2 và HCl dư. - Cho dịch NaOH dư vào X: 2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2↓ + 2NaCl NaOH + HCl → NaCl + H2O Kết tủa Y: Fe(OH)2 - Nung Y ngoài không khí: 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O Chất rắn Z: Fe2O3. | 0,25 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,25 0,125 0,25 0,125 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
2 | 1. Thí nghiệm điều chế clo. - PT điều chế: MnO2 + 4HCl (đặc) MnCl2 + Cl2 + 2H2O - Bình NaCl hấp thụ khí HCl do axit HCl đậm đặc dễ bay hơi, - Bình H2SO4 đặc hấp thụ nước làm khí Cl2 khô. - Khí Cl2 độc nên bông tẩm dung dịch NaOH để giữ cho khí Cl2 không thoát ra khỏi bình: Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O | 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
2. - Cho hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước brom (màu vàng) thấy màu của dung dịch nhạt dần. Chứng tỏ hỗn hợp khí có mặt SO2: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 - Cho hỗn hợp khí còn lại lội qua dung dịch BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chứng tỏ hỗn hợp khí có SO3: BaCl2 + SO3 + H2O → BaSO4↓ + 2HCl - Cho hỗn hợp khí còn lại lội qua dung dịch Ca(OH)2 thấy xuất hiện kết tủa trắng. Chứng tỏ hỗn hợp khí có CO2: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O - Cho khí còn lại qua CuO nung nóng thấy CuO màu đen chuyển dần sang màu đỏ. Chứng tỏ hỗn hợp khí có CO: CuO + CO Cu + CO2 | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
3 | a) MgCO3 + H2SO4 ---🡪 MgSO4 + CO2 + H2O (1) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
4 | Đặt số mol Mg và Fe trong m1 g hỗn hợp lần lượt là x và y. Vì Mg là kim loại hoạt động hơn Fe và Fe là kim loại hoạt động hơn Ag nên theo đề bài sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa gồm 2 kim loại thì 2 kim loại đó phải là Ag và Fe dư. Các PTHH của các phản ứng xảy ra : Mg + 2AgNO3 → Mg(NO3)2 + 2Ag↓ (1) x 2x x 2x Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ (2) a 2a a 2a Vì Fe dư nên AgNO3 phản ứng hết, Mg phản ứng hết dung dịch chứa Mg(NO3)2, Fe(NO3)2 và kết tủa gồm Ag và Fe dư Mg(NO3)2+2NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaNO3 (3) x x Fe(NO3)2 + 2NaOH → Fe(OH)2↓ + 2NaNO3 (4) a a Mg(OH)2 MgO + H2O (5) x x 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (6) a 0,5a Hoà tan A2 bằng H2SO4 đặc : 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (7) y-a 1,5(y-a) 2Ag + 2H2SO4 Ag2SO4 + SO2↑ + 2H2O (8) (2x+2a) (x+a) Theo các PTHH trên và đề bài, ta có hệ phương trình :
Giải hệ phương trình ta được : x = 0,08 ; a = 0,04 ; y =0,1 Đáp số : = (0,15-0,02+0,08).22,4 = 4,709 (lit) %Mg 25,53 % ; %Fe 74,47%. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||||||||||||||||||||||||
5 | Theo đề ta có: nZn = 0,33 mol; nKMnO4 = 0,3 mol; n MnO2 = 0,03 mol Các PTPƯ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (1) 0,33 0,33 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) 0,3 0,15 MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (3) 0,03 0,03 Khi cho nổ: 2H2 + O2 2H2O (4) 2 1 2 Theo (2) 0,3 0,15 0,3 H2 + Cl2 2HCl (5) 1 1 2 Theo (3) 0,03 0,03 0,06 Theo (4) và (5): n phản ứng = 0,03 + 0,3 = 0,33 = nban đầu Do tất cả các khí ban đầu phản ứng hoàn toàn để tạo ra dung dịch HCl mHCl = 0,06 x 36,5 = 2,19 g mddHCl = mHCl + m= 2,19 + (0,3 x 18) = 7,59 g C%ddHCl = = 28,8% | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6 | Gọi số mol của C2H2 và C2H4 trong hỗn hợp là x; y thì x + y = 0,3 (mol) (1) Phương trình hóa học: 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O; C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O = 2x + 2y = 44(2x + 2y) = x + 2y = 18(x + 2y) Khối lượng bình đựng Ca(OH)2 tăng lên 33,6 (g) 44(2x + 2y) + 18(x + 2y) = 33,6 (g) 106x + 124y = 33,6 (2) Từ (1) và (2) lập hệ phương trình, giải ra được x = 0,2; y = 0,1 %= 66,67 (%); %= 33,33 (%) = 2(x + y) = 0,6 (mol) = = 0,6.100 = 60 (gam) |
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ---------------- | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2017 - 2018 Môn thi: Hoá học 9. Thời gian làm bài: 120 phút |
Câu 1: ( 1.5 điểm )
Chỉ được dùng quì tím, hãy phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt sau: H2SO4, MgCl2, Ba(NO3)2, K2SO3, Na2CO3 và K2S.
Câu 2: (1,5 điểm)
1. ( 1 điểm)
Chọn các chất A, B, C thích hợp và viết các phương trình phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) theo sơ đồ chuyển hoá sau:
A
(1)
(3)
B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C
C
2. ( 0,5 điểm)
Trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 không thấy tạo thành kết tủa . Khi thêm dung dịch NaOH vào có kết tủa vàng. Khi thêm dung dịch HCl vào kết tủa vàng thấy xuất hiện kết tủa trắng. Giải thích các hiện tượng xảy ra bằng các phương trình hoá học.
Câu 3: (2 điểm)
Cho 7,8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại là R hóa trị II và nhôm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch 2 muối và 8,96 lít khí (ở đktc).
a/ Viết các phương trình hóa học đã xảy ra.
b/ Tính khối lượng muối thu được sau thí nghiệm và thể tích dung dịch H2SO4 2M tối thiểu cần dùng?
c/ Xác định kim loại R. Biết rằng trong hỗn hợp ban đầu tỉ lệ số mol R : Al là
1 : 2.
Câu 4: (2,5 điểm):
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe.
Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5: ( 2,5 điểm )
X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml dung dịch X, khuấy đều thì trong cốc tạo ra 7,8 gam kết tủa. Lại thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều thì lượng kết tủa có trong cốc là 10,92 gam. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch X
(Thí sinh được sử dụng bất cứ tài liệu nào)
----------------HẾT--------------
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2015 - 2016
CÂU | HƯỚNG DẪN CHẤM | ĐIỂM |
---|---|---|
1 | - Nhận biết được mẫu thử làm quì tím hóa đỏ là H2SO4 | 0,25đ |
- Nhóm không làm đổi màu quì tím là : MgCl2, Ba(NO3)2 (nhóm 1) | 0,125đ | |
- Nhóm làm quì tím đổi thành xanh là: K2SO3, Na2CO3, K2S (nhóm 2) | 0,125đ | |
- Dùng axit H2SO4 vừa nhận biết được ở trên nhỏ vào các mẫu thử ở nhóm 1 và nhóm 2. Ở nhóm 1, mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là Ba(NO3)2, mẫu thử không có hiện tượng gì là MgCl2. Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3 | 0,25đ | |
- Ở nhóm 2, mẫu thử xuất hiện chất khí mùi trứng thối là K2S K2S + H2SO4 → K2SO4 + H2S↑ | 0,25đ | |
- Mẫu thử xuất hiện khí mùi hắc là K2SO3 K2SO3 + H2SO4 → K2SO4 + SO2↑ + H2O | 0,25đ | |
- Mẫu thử xuất hiện khí không mùi là Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2↑ + H2O | 0,25đ | |
2 | 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng | |
(1) Cu(OH)2 + H2SO4 → CuSO4 + 2H2O | 0,125đ | |
(2) CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O | 0,125đ | |
(3) Cu + 2H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2↑+ 2H2O | 0,125đ | |
(4) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 | 0,125đ | |
(5) CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2 | 0,125đ | |
(6) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 | 0,125đ | |
(7) Cu(OH)2 CuO + H2O | 0,125đ | |
(8) CuO + H2 Cu + H2O | 0,125đ | |
2. | ||
H3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4 + 3HNO3 Phản ứng trên không xảy ra vì do HNO3 mạnh hơn H3PO4 chỉ xảy ra ngược lại : Ag3PO4 + HNO3 H3PO4 + AgNO3 | 0,25đ | |
Khi thêm NaOH vào thì trung hoà H3PO4 3NaOH + H3PO4 Na3PO4 + 3H2O v à phản ứng giữa AgNO3 + Na3PO4 xảy ra 3AgNO3 + Na3PO4 Ag3PO4 +3NaNO3 ( vàng) | 0,125đ | |
Khi thêm HCl thì Ag3PO4 bị hoà tan Ag3PO4 + 3HCl AgCl + H3PO4 ( Trắng) | 0,125đ | |
3 | ||
a/ Các PTHH: R + H2SO4 🡪 RSO4 + H2 (1) 2Al + 3H2SO4 🡪Al2(SO4)3 + 3H2 (2) b/ -Gọi x là số mol của kim loại R đã phản ứng 🡪 số mol Al đã phản ứng là 2x. -Số mol khí hidro sinh ra: nH2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol) -Khối lượng khí hidro sinh ra là: 0,4 . 2 = 0,8 (g) R + H2SO4 🡪 RSO4 + H2 (1) x x x x (Mol) 2Al + 3H2SO4 🡪Al2(SO4)3 + 3H2 (2) 2x 3x x 3x (Mol) -Theo PTHH (1) và (2) ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,4 (mol) -Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng: 0,4 . 98 = 39,2 (g) -Khối lượng hỗn hợp 2 muối thu được là: 7,8 + 39,2 – 0,8 = 46,2 (g). -Thể tích dung dịch H2SO4 đã phản ứng là:V(dd H2SO4) = = 0,2 (lít) c/ -Tổng số mol khí hidro thu được là: x +3x = 0,4 🡪 x = 0,1 (mol) (*) -Khối lượng hỗn hợp 2 muối : ( R + 96 ). x + 342.x = 46,2 Rx + 96x + 342x = 46,2 Rx + 438x = 46,2 x .(R + 438) = 46,2 (**) 🡪 Thế (*) vào (**) ta được R = 24 Vậy R là kim loại Magie (Mg) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25
0,125 0,125 0,125 0,125 | |
4 | Gọi x, y, z tương ứng la số mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7 g hỗn hợp A:
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 1,5H2 y 1,5y / mol 1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 🡪 y = 0,1 - Hòa tan trong HCl dư: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x x / mol Al + 3HCl AlCl3 + 1,5H2 y 1,5y / mol Fe + 2HCl FeCl2 + H2 z z / mol Theo đề và trên, ta có: 24x + 27y + 56z = 14,7 (1) x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (2) y = 0,1 (3) Giải hệ (1, 2, 3), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1. Vậy % về khối lượng: m (Mg) = 24.0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49% m (Al) = 27.0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37% m (Fe) = 56.0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%. - Cho ddB + NaOH dư, nung kết tủa trong không khí thu được rắn gồm (MgO, Fe2O3) m = 18 gam. | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,125 0,25 0,125 |
5 | - Số mol NaOH và Al(OH)3 lần 1 là: nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15x 2 = 0,3 mol - Số mol NaOH và Al(OH)3 lần 2 là: nAl(OH)3 = 10,92/ 78 = 0,14 mol ; nNaOH = 0,1x 2 = 0,2 mol * Lần 1: 3NaOH + AlCl3 --> Al(OH)3 + 3NaCl (1) 0,3mol 0,1mol 0,1mol Như vậy sau lần 1 thì số mol của AlCl3 vẫn còn dư. Gọi x là số mol của AlCl3 còn dư sau lần phản ứng 1 với NaOH * Lần 2: Nếu sau khi cho thêm 100ml dung dịch NaOH vào nữa mà AlCl3 phản ứng đủ hoặc dư thì số mol của Al(OH)3 là: 0,1 + 0,2/3 = 0,167 mol > 0,14 mol => Vô lí Vậy AlCl3 hết mà NaOH còn dư, có phản ứng tạo NaAlO2 với Al(OH)3 theo các phản ứng: 3NaOH + AlCl3 --> Al(OH)3 + 3NaCl (2) 3x mol x mol x mol NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O (3) (0,2 – 3x) (0,2 – 3x) mol Theo phản ứng (1)(2)(3) số mol Al(OH)3 còn lại là: (0,1 + x ) - (0,2 – 3x ) = 0,14 => x = 0,06 (mol) Theo phản ứng (1)(2) thì số mol AlCl3 phản ứng là : 0,1 + x = 0,1 + 0,06 = 0,16 mol Vậy nồng độ mol của AlCl3 là: 0,16/0,1 = 1,6 M | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,125® 0,125® |
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC
(Thời gian làm bài 135 phút không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 3 trang)
I . PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 10 điểm
Em hãy chọn các phương án trả lời đúng và ghi vào bài làm trên Tờ giấy thi:
Câu 1. Trong bột sắt có lẫn bột nhôm, để làm sạch bột sắt có thể đem ngâm trong:
A. dung dịch HCl. B. dung dịch CuSO4.
C. dung dịch NaOH. D. nước.
Câu 2. Cho hỗn hợp bột 3 kim loại sắt, bạc, đồng vào dung dịch HCl, thấy có bọt khí thoát ra. Phản ứng xảy ra xong, khối lượng kim loại không bị giảm là:
A. Sắt, Bạc , Đồng B. Bạc , Đồng
C. Sắt, Đồng D. Bạc , Sắt
Câu 3. Để biến đổi sắt (II) oxit thành sắt (III) hiđroxit có thể dùng lần lượt hoá chất là:
A. HCl ; NaOH, không khí ẩm. B. NaOH ; HCl; không khí khô.
C. NaOH ; nước; không khí ẩm. D. Nước ; NaOH; không khí khô.
Câu 4. Dãy các bazơ nào sau đây bị phân hủy ở nhiệt độ cao?
A. Ca(OH)2, NaOH, Zn(OH)2, Fe(OH)3 B. Cu(OH)2, NaOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
C. Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Zn(OH)2 D. Zn(OH)2, Ca(OH)2, KOH, NaOH
C©u 5. Cho lượng dư bột nhôm vào dung dịch (X) chứa CuSO4 và CuCl2 .Khi phản ứng kết thúc ,sản phẩm thu được gồm những chất nào sau đây:
A. Al2(SO4)3 và AlCl3 B. Cu,Al2(SO4)3 và AlCl3
C. Cu và Al D. Cu,Aldư,Al2(SO4)3 và AlCl3
Câu 6. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m1 gam dung dịch HCl 45% pha với m2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m1: m2 là.
A. 1: 2 | B. 1: 3 | C. 2: 1 | D. 3: 1 |
Câu 7. Có thể dùng NaOH(rắn) để làm khô các khí:
A. NH3, SO2, CO, Cl2 B. N2, NO2, CO2, CH4, H2
C. NH3, O2, N2, CH4, H2 D. N2, Cl2, O2, CO2, NO2
Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,25g B. 7,25g C. 8,98g D. 10,27g
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng sau:
BaCO3 X Ba(OH)2 Y BaCO3
X, Y có thể là:
A. BaO và Ba(HCO3)2 B. BaSO4 và BaCl2
C. BaO và BaCl2 D. CO2 và BaCl2
Câu 10. Có 4 dung dịch KOH, AgNO3, NaNO3, NaCl. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào cho dưới đây để nhận biết các dung dịch trên:
A. Quỳ tím B. HCl C. H2SO4 D. Phenolphtalein
Câu 11 : Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) là X2(SO4)3 và công thức hóa học hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H là H3Y. Công thức hóa học đúng cho hợp chất của X và Y là:
A. | XY | B. | X2Y2 |
C. | XY2 | D. | Y2X |
Câu 12: Kim loại M tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí hiđro. Dẫn khí này đi qua oxit của kim loại N nung nóng, oxit này bị khử cho kim loại N. Hỏi: M và N có thể là cặp kim loại nào sau đây:
A. | Đồng và bạc | B. | Chì và kẽm |
C. | Kẽm và đồng | D. | Đồng và chì |
Câu 13. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg, Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,25g B. 7,25g C. 8,98g D. 10,27g
Câu 14. Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch CuSO4. Sau một thời gian, nhấc lá sắt ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thấy khối lượng lá sắt là 6,4g. Khối lượng muối sắt được tạo thành là:
A. 30,4g B. 15,2g C. 12,5g D. 14,6g
Câu 15. Trộn 200ml dung dịch H2SO4 0,3M với 300ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa số gam nhôm như sau:
A. | 1,27 g | B. | 2,43 g |
C. | 2,7 g | D. | 3,5 g |
Câu 16. Thủy ngân kim loại bị lẫn một ít tạp chất Al, Fe, Cu, Zn. Nên dùng chất nào để thu được Hg tinh khiết?
A. | HCl | B. | NaOH |
C. | O2 | D. | HgCl2 |
Câu 17. Trong số các dung dịch: Na2SO4, KCl, HCl, KOH, CH3COOH những dung dịch có pH < 7 là:
A. KCl, CH3COOH. B. Na2SO4, HCl
C. KOH, HCl . D. HCl, CH3COOH
Câu 18. Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
C. điện phân NaCl nóng chảy.
D. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.
Câu 19. Hỗn hợp khí SO2 và O2 có tỉ khối so với CH4 bằng 3. Cần thêm bao nhiêu lít O2 vào 20 lít hỗn hợp khí đó để cho tỉ khối so với CH4 giảm đi . Các hỗn hợp khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
A. 10 lít. B. 20 lít. C. 30 lít. D. 40 lít.
Câu 20. Khử hoàn toàn 3,48 gam 1 oxit của kim loại M cần dùng 1,344 lít hidro (đktc) . Toàn bộ lượng kim loại M sinh ra cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít hidro (đktc). Công thức oxit là:
A. ZnO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO
II. PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm
Câu 1. (2,0 điểm)
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa, viết phương trình hóa học minh họa, ghi rõ điều kiện nếu có.
A C E
P Q R
Câu 2. (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn một lượng oxit kim loại hóa trị II vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 a% tạo thành dung dịch muối sunphat có nồng độ b%.
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho 200ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Thêm 2,24 gam bột Fe kim loại vào dung dịch đó khuấy đều tới phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B.
Câu 4. (2,0 điểm)
Hỗn hợp A gồm các kim loại Mg, Al, Fe. Lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, sinh ra 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác cũng lấy 14,7 gam hỗn hợp A cho tác dụng với dung dịch HCl dư, sinh ra 10,08 lít khí (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa tạo thành được rửa sạch, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn.
Tính m và tính % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
Câu 5. (2,0 điểm)
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20% thu được dung dịch Y. Biết nồng độ của MgCl2 trong dung dịch Y là 11,787%.
1. Tính nồng độ % của muối sắt trong dung dịch Y.
2. Nếu thêm vào dung dịch Y nói trên một lượng dung dịch NaOH 10% vừa đủ thì nồng độ % của chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là bao nhiêu?
........................ Hết .....................
Cán bộ coi thi không cần giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh: ...................................SBD: ..................
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm, đối với câu có nhiều lựa chọn đúng, chỉ cho điểm khi học sinh chọn đủ các phương án đúng.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | B | A | C | D | A | C | C | A,C | A,B,D |
Câu | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
Đáp án | A | C | C | B | B | D | D | A | B | C |
II. PHẦN TỰ LUẬN: 10 điểm
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (2,0đ) | Sơ đồ biến hóa có thể là: CaO Ca(OH)2 CaCl2 CO2 K2CO3 KHCO3 Các phương trình phản ứng: CaCO3 CaO + CO2 CaO + CO2 → Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O K2CO3 + CO2 + H2O → 2 KHCO3 2KHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + K2CO3 + 2H2O Ghi chú: Có thể đổi vị trí giữa K2CO3 và KHCO3 khi đó: CO2 + KOH → KHCO3 KOH + KHCO3 → K2CO3 + H2O | 0,5 0,20 0,20 0,20 0,20 0,20 0,25 0,25 |
Câu 2 (2,0đ) | MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (M + 16)g → 98g (M + 96)g Tính khối lượng dd H2SO4 cần dùng: Muốn có a (g) H2SO4 phải lấy 100g dd 98g H2SO4 → x (g) dd → x = . Theo công thức tính C% ta có: C% = = b Rút ra: M= b) Đáp số : M = 24 → Mg ; Oxit là MgO. | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 3 (2,0đ) | nAgNO3 = 0,2.0,1=0,02 (mol) nCu(NO3)2 = 0,2.0,5 =0,1 (mol) nFe = = 0,04 (mol) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓ 0,01 0,02 0,01 0,02 (mol) Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓ (0,04-0,01) 0,03 0,03 0,03 (mol)
=> mA= 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g) b. Dung dịch B gồm: Fe(NO3)2 : (0,01 + 0,03) = 0,04 (mol) Cu(NO3)2dư: (0,1 – 0,03 )=0,07 (mol) CM Fe(NỎ)2= = 0,2 (M) CM Cu(NỎ3)2 = = 0,35 (M) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 4 | Gọi x, y, z tương ứng là số mol của Mg, Al, Fe có trong 14,7g hỗn hợp A: - Hoà tan trong NaOH dư: Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 1,5H2 (1) y 1,5y 1,5y = 3,36/22,4 = 0,15 y = 0,1 - Hòa tan trong HCl dư: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2) x x Al + 3HCl AlCl3 + 1,5H2 (3) y 1,5y Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (4) z z Theo đề và trên PT, ta có: 24x + 27y + 56z = 14,7 (I) x + 1,5y + z = 10,08/22,4 = 0,45 (II) y = 0,1 (III) Giải hệ (I, II, III), ta được: x = z = 0,15; y = 0,1. Vậy % về khối lượng: m (Mg) = 24. 0,15 = 3,6 (g) chiếm 24,49% m (Al) = 27. 0,10 = 2,7 (g) chiếm 18,37% m (Fe) = 56. 0,15 = 8,4 (g) chiếm 57,14%. - Cho dung dịch B (gồm HCl dư, MgCl2 , AlCl3 , FeCl2 ) tác dụng NaOH dư có các PTHH : HCl + NaOH NaCl + H2O (5) MgCl2 + 2NaOHMg(OH)2+ 2NaCl (6) AlCl3 + 3NaOHAl(OH)3 + 3NaCl (7) Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O (8) FeCl2 + 2NaOHFe(OH)2+ 2NaCl (9) | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
Câu 4 (2,0đ) | Nung kết tủa trong không khí thu được chất rắn gồm MgO,Fe2O3 Mg(OH)2 MgO + H2O (10) 4 Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (11) Theo các PTHH 6,9,10,11 có: m = 0,15 . 40 + 0,075. 160 = 18 (gam). | 0,5 |
Câu 5 (2,0đ) | 1) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 x 2x x x (mol) Fe + 2HCl FeCl2 + H2 y 2y y y (mol) (2x+ 2y). 36,5 MddHCL 100 (365x 365y ) (gam) 20 m dd Y = 24x + 56y + 365x + 365y – (2x + 2y) = (387x + 419y) ( gam) Phương trình biểu diễn nồng độ % của MgCl2 trong dung dịch Y: giải ra x y mFeCl2 127y 127x ( gam) Vì nồng độ % tỷ lệ thuận với khối lượng chất tan trong dung dịch nên: C%FeCl2 15,76 % 2) Cho dung dịch Y tác dụng NaOH thì thu được dung dịch Z MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl x 2x x 2x ( mol) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl y 2y y 2y (mol) M ddNaOH10% = 100 (800x 800y) ( gam) MKT = (58x + 90y ) ( gam) mddZ 387x 419y 800x 800y (58x 90y)1129(x + y) (gam) C%NaCl = ... 10, 36% | 0,5 0,5 0,5 0,5 |
- Học sinh làm các cách khác, nếu đúng cho điểm tương đương.
- Các phương trình hoá học có chất viết sai không cho điểm, thiếu điều kiện phản ứng hoặc cân bằng sai thì trừ một nửa số điểm của phương trình đó.
- Trong các bài toán, nếu sử dụng phương trình hoá học không cân bằng hoặc viết sai để tính toán thì kết quả không được công nhận.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN HẢI | ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2017–2018 MÔN: HÓA HỌC 9 (Thời gian làm bài 120 phút) |
Câu 1: (3,0 điểm )
1. Hình vẽ bên mô tả thí nghiệm điều chế khí H2 trong phòng thí nghiệm, hãy cho biết:
- Hóa chất cần dùng ở (1) và (2) là gì?
- Viết phương trình hóa học minh họa.
- Khí H2 đã thu được bằng phương pháp gì? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của H2?
2. Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau:
(5)
(4)
(3)
(2)
(1)
NaOH → NaCl → NaOH → NaHCO3 → Na2CO3 → Na2SO4
(6)
(7)
Na2O NaNO3
Câu 2: (3,0 điểm)
1. Ở 1000C độ tan của NaNO3 là 180 gam và ở 200C là 88 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO3 kết tinh trở lại khi làm nguội 672 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 1000C xuống 200C?
2. Từ dung dịch H2SO4 98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch HCl 5M, nước cất và các dụng cụ cần thiết khác, hãy trình bày cách pha chế 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M.
Câu 3: (3,0 điểm)
1. Để khử hoàn toàn 4,64 gam một oxit sắt cần dùng V lít khí H2 (đktc), biết sau phản ứng thu được 3,36 gam sắt. Tìm V và xác định công thức của oxit sắt.
2. Viết phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp sau:
a. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.
b. Cho Ba vào dung dịch Na2SO4.
3. Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch KOH 5,6%.
a. Tìm khối lượng dung dịch KOH cần dùng.
b. Tìm thể tích dung dịch KOH trên biết khối lượng riêng dung dịch KOH là 1,045 g/ml.
Câu 4: (4,0 điểm)
1. Chỉ được dùng quỳ tím hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn riêng biệt sau: HCl, Ba(OH)2, Na2SO4, H2SO4 , KOH. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
2. Có 3 lọ dung dịch HNO3, H3PO4, HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng dung dịch AgNO3 có thể phân biệt được 3 lọ dung dịch đó không? Giải thích?
3. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp Na2CO3 và Na2SO4 vào nước dư, được 400 ml dung dịch A. Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí đktc.
Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, thu được 86 gam kết tủa.
Tìm nồng độ mol các chất trong dung dịch A.
Câu 5: (4,0 điểm)
1. Từ quặng Pirit sắt (FeS2), O2, H2O, các chất xúc tác thích hợp. Hãy viết phương trình phản ứng điều chế muối Fe2(SO4)3.
2. Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O, BaO. Hòa tan 43,8 gam X vào nước dư, thu được 2,24 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y, trong đó có 41,04 gam Ba(OH)2. Hấp thụ hoàn toàn 13,44 lít CO2 (ở đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Tìm m.
Câu 6: (3,0 điểm)
1. Hòa tan hỗn hợp gồm 6,4 gam CuO và 8,0 gam Fe2O3 trong 200 ml dung dịch H2SO4 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thấy có m gam chất rắn không tan. Tính m.
2. Cho 8 gam hỗn hợp X chứa Mg và kim loại M vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cũng 8 gam hỗn hợp trên tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư , thu được dung dịch Y và 5,6 lít SO2 duy nhất (đktc).
Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định kim loại M.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO TIỀN HẢI | KỲ KHẢO SÁT SINH GIỎI NĂM HỌC 2017-2018 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM CHẤM MÔN: HÓA HỌC 9 (Đáp án và biểu điểm chấm gồm 04 trang) | ||||||||||||||
Câu | Ý | Nội dung | Điểm | ||||||||||||
Câu 1 (3,0đ) | 1 (1,25đ) | - Hóa chất ở (1): dung dịch HCl, H2SO4 loãng… - Hóa chất ở (2): kim loại như Al, Fe, Mg… - pthh minh họa: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑ - Khí H2 được thu bằng phương pháp đẩy nước Dựa trên tính chất khí H2 không tác dụng với nước, ít tan trong nước | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||||||
2 (1,75đ) | (1) NaOH + HCl → NaCl + H2O đpdd (2) 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ + Cl2 ↑ có màng ngăn (3) NaOH + CO2 → NaHCO3 (4) NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O (5) Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O (6) Na2O + H2O → 2 NaOH (7) NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||||||
Câu 2 (3,0đ) | 1 (1,5đ) | Ở 1000C: 180 gam NaNO3 tan trong 100 gam H2O tạo 280 gam dung dịch x gam NaNO3 tan trong y gam H2O tạo 672 gam dung dịch | 0,25 | ||||||||||||
x = | 0,25 | ||||||||||||||
y = 672- 432 = 240(g) | 0,25 | ||||||||||||||
Ở 200C: 100 gam H2O hòa tan 88 gam NaNO3 240 gam H2O hòa tan z gam NaNO3 | 0,25 | ||||||||||||||
z = | 0,25 | ||||||||||||||
Khối lượng NaNO3 kết tinh là: 432 – 211,2 = 220,8 (g) | 0,25 | ||||||||||||||
2 (1,5đ) | Số mol H2SO4 0,3 mol Số mol HCl 0,3 mol | 0,25 | |||||||||||||
mH2SO4 = 0,3 . 98 = 29,4 (g) mdd H2SO4 = | 0,25 | ||||||||||||||
Vdd H2SO4 = Vdd HCl 5M = | 0,25 0,25 | ||||||||||||||
Trình bày cách pha chế: - Lấy 200 ml nước cho vào cốc dung tích 500 ml - Lấy 16,3 ml dung dịch H2SO4 98% cho từ từ vào cốc trên, khuấy đều, để nguội. - Lấy 60 ml dung dịch HCl 5M, cho từ từ vào, khuấy đều - Thêm nước đến vạch 300 ml thì dừng lại khuấy đều, ta thu được 300 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M. | 0,5 | ||||||||||||||
Câu 3 (3,0đ) | 1 (1,0đ) | Gọi công thức của oxit sắt là FexOy Pthh: FexOy + y H2 x Fe + y H2O | 0,25 | ||||||||||||
mO(oxit) = 4,64 – 3,36 = 1,28 (g) nO(oxit) = 1,28: 16 = 0,08 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
Theo pthh: nH2 = nO(oxit) = 0,08 (mol) VH2 (đktc) = 0,08. 22,4 = 1,792 (l) | 0,25 | ||||||||||||||
nFe = 0,06 (mol) x: y = nFe : nO = 0,06 : 0,08 = 3:4 Công thức của oxit sắt là: Fe3O4 | 0,25 | ||||||||||||||
2 (0,75đ) | a. Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu | 0,25 | |||||||||||||
b. Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4 ↓ | 0,25 0,25 | ||||||||||||||
3 (1,25đ) | H2SO4 + 2 KOH → K2SO4 + 2 H2O | 0,25 | |||||||||||||
nH2SO4 = 0,2 (mol) → nKOH = 0,4 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
mKOH = 0,4 . 56 = 22,4 (g) | 0,25 | ||||||||||||||
mdd KOH = | 0,25 | ||||||||||||||
Vdd KOH = 400 : 1,045 = 382,78 (ml) | 0,25 | ||||||||||||||
Câu 4 ( 4,0đ) | 1 (1,5đ) | - Lấy một lượng nhỏ các chất cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự - Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch trên: + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ, đó là dung dịch HCl, H2SO4 (Nhóm 1) + dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh, đó là dung dịch KOH, Ba(OH)2 (Nhóm 2) + dung dịch không làm quỳ tím chuyển màu, đó là dung dịch Na2SO4 | 0,5 | ||||||||||||
- Dùng dung dịch Na2SO4 vừa nhận biết ở trên, cho lần lượt vào các dung dịch nhóm 2: + Dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là dung dịch Ba(OH)2 + dung dịch nào không có hiện tượng gì đó là dung dịch KOH Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2 NaOH | 0,25 0,25 | ||||||||||||||
- Dùng dung dịch Ba(OH)2 vừa nhận biết ở trên cho vào các dung dịch nhóm 1: + dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng, đó là dung dịch H2SO4 + dung dịch không có hiện tượng gì đó là dung dịch HCl Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2H2O; Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O; | 0,25 0,25 | ||||||||||||||
2 (0,5đ) | Không thể phân biệt được vì chỉ có dung dịch HCl phản ứng được với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa. Dung dịch HNO3 và H3PO4 đều không phản ứng được với dung dịch AgNO3 | 0,25 | |||||||||||||
AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3 | 0,25 | ||||||||||||||
3 ( 2,0đ) | Phần 1: Na2CO3 + 2HCl → 2 NaCl + CO2 ↑ + H2O (1) 0,2 0,2 (mol) | 0,25 | |||||||||||||
Phần 2: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ + 2NaCl (2) 0,2 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl (3) 0,2 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
nCO2 = 0,2 mol → nNa2CO3 (1) = nNa2CO3 (2) = 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
mBaCO3 (2) = 0,2. 197 = 39,4 (g) | 0,25 | ||||||||||||||
mBaSO4 (3) = 86 – 39,4 = 46,6 (g) | 0,25 | ||||||||||||||
nBaSO4 (3) = 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
CM dd Na2CO3= CM dd Na2SO4= 0,4 : 0,4 = 1M | 0,25 | ||||||||||||||
Câu 5 (4,0đ) | 1 (1,0đ) | 4 FeS2 + 11 O2 2 Fe2O3 + 8 SO2 ↑ | 0,25 | ||||||||||||
2SO2 + O2 2 SO3 V2O5 | 0,25 | ||||||||||||||
SO3 + H2O → H2SO4 | 0,25 | ||||||||||||||
Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O | 0,25 | ||||||||||||||
2 (3,0đ) | Gọi số mol của Na, Ba, Na2O, BaO lần lượt là a, b, c, d (mol) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ a a a/2 (mol) Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 ↑ b b b (mol) Na2O + H2O → 2 NaOH c 2c (mol) BaO + H2O → Ba(OH)2 d d (mol) | 1,0 | |||||||||||||
mhh = 23 a + 137b + 62c + 153d = 43,8 (g) (1) nH2 = a/2 + b = 0,1 (mol) a +2b = 0,2 (2) nBa(OH)2 = b +d = 0,24 (mol) (3) | 0,25 | ||||||||||||||
Từ (3) ta có: 153b+ 153d = 36,72 (4) Lấy (1)-(4) ta có 23a – 16b + 62c = 7,08 (5) Từ (2) ta có 8a + 16b = 1,6 (6) Lấy (5)+(6) ta có a+ 2c = 0,28 Vậy ∑nNaOH = 0,28(mol) , ∑nBa(OH)2 = 0,24 (mol) nCO2 = 0,6 (mol) | 0,5 | ||||||||||||||
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O 0,24 0,24 0,24 (mol) CO2 + 2 NaOH → Na2CO3 + H2O 0,14 0,28 0,14 (mol) CO2 + Na2CO3 + H2O → NaHCO3 0,14 0,14 0,14 (mol) CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2 0,08 0,08 (mol) | 1,0 | ||||||||||||||
n↓ = 0,24 – 0,08 = 0,16 (mol) m↓ = 0,16 . 197 = 31,52 (g) | 0,25 | ||||||||||||||
Câu 6 (3,0đ) | 1 (1,0đ) | Số mol CuO = 6,4 : 80 = 0,08 (mol) Số mol Fe2O3 : 8: 160 = 0,05 (mol) Số mol H2SO4: 0,2. 1 = 0,2 (mol) Sau phản ứng còn chất rắn không tan, chứng tỏ axit hết, oxit dư. | 0,25 | ||||||||||||
CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O | 0,25 0,25 | ||||||||||||||
Trường hợp 1: CuO phản ứng trước, chất rắn là Fe2O3 Số mol Fe2O3 dư: 0,01 (mol) m = 0,01 . 160 = 1,6 (g) Trường hợp 2: Fe2O3 phản ứng trước, chất rắn là CuO Số mol CuO dư: 0,03 (mol) Vì hỗn hợp 2 Oxit phản ứng xảy ra đồng thời nên giá trị của m là: m = 0,03. 80 = 2,4 (g) vậy 1,6 < m < 2,4 | 0,25 | ||||||||||||||
2 (2,0đ) | nH2 = 0,2 (mol) ; nSO2 = 0,25 (mol) Trường hợp 1: M không phản ứng với dung dịch HCl nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Gọi hóa trị của M khi tác dụng với dung với dung dịch H2SO4 đặc nóng là m (m N*) | ||||||||||||||
Mg + 2HCl →MgCl2 + H2 0,2 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
Mg + 2H2SO4đ MgSO4 + SO2 + 2H2O 0,2 0,2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
2M + 2m H2SO4 đ M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O 0,1/ m 0,05 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
∑mkim loại = 0,2.24 + .MM = 8 (g) MM = 32m (g/mol) Vì M là kim loại nên m { 1; 2; 3} | 0,25 | ||||||||||||||
Kim loại M là Cu | 0,25 | ||||||||||||||
Trường hợp 2: M phản ứng với dung dịch HCl và với dung dịch H2SO4 đặc nóng. Gọi hóa trị của M khi tác dụng với dung dịch HCl là n (n N*) Gọi số mol của Mg và M lần lượt là a, b mol (a,b >0) | |||||||||||||||
Mg + 2HCl →MgCl2 + H2 a a a (mol) 2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 b bn/2 (mol) Mg + 2H2SO4đ MgSO4 + SO2 + 2H2O a a (mol) 2M + 2m H2SO4 đ M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O b bm/2 (mol) | 0,25 | ||||||||||||||
Ta có mhh = 24a + MMb = 8 (g) ∑nH2 = a + bn/2 = 0,2 (mol) → 2a + bn = 0,4 (1) ∑nSO2 = a + bm/2 = 0,25 (mol) → 2a + bm = 0,5 (2) Từ (1) và(2) ta có m > n | 0,25 | ||||||||||||||
Vì M là kim loại nên n,m { 1; 2; 3} + n=1, m=2 khi đó a = 0,15; b = 0,1 → MM = 44 (g/mol) (Loại) + n=1, m=3 khi đó a = 0,175; b = 0,05 → MM = 76 (g/mol) (Loại) + n=2, m=3 khi đó a= 0,1; b= 0,1 → MM = 56 (g/mol) (Chọn) Kim loại M là Fe Vậy kim loại M là Cu hoặc Fe | 0,25 |
*) Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.
*) Tổ giám khảo bám sát biểu điểm thảo luận đáp án và thống nhất.
*) Chấm và cho điểm từng phần, điểm của toàn bài là tổng các điểm thành phần không làm tròn.
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Hóa Học - Lớp 9 Năm học 2017 - 2018 (Thời gian làm bài 120 phút) Đề bài gồm có: 01 trang |
Câu 1(2 điểm): Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp BaCO3, MgCO3, Al2O3 được chất rắn A, khí D. Hòa tan chất rắn A trong nước dư, thu được dung dịch B và kết tủa C. Sục khí D (dư) vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa. Hòa tan C trong dung dịch NaOH dư thấy tan một phần.
Xác định A, B, C, D. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 2(2 điểm):
1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dung dịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4, Fe2(SO4)3.
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thí nghiệm sau:
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong không khí.
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Câu 3(2 điểm):
1. Bằng phương pháp hoá học hãy tách các chất NaCl, FeCl3, AlCl3 ra khỏi hỗn hợp rắn mà không làm thay đổi khối lượng của mỗi chất. Viết đầy đủ các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Có hỗn hợp các chất sau: Al2O3 và Fe2O3. Hãy trình bày phương pháp hóa học để điều chế riêng từng kim loại: Al, Fe từ hỗn hợp trên.
Câu 4(2 điểm): Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy trong O2 dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88gam kết tủa.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra
2) Tìm công thức phân tử của FexOy.
Câu 5(2 điểm): Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toàn A cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.
Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong không khí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn.
Tính khối lượng từng oxit trong A.
Cho: Na = 23 ; O = 16 ; H = 1 ; Ba = 137 ; S = 32 ; Al = 27 ;
C = 12 ; Cu = 64 ; Fe = 56.
------------- Hết ------------
UBND HUYỆN KINH MÔN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN Môn: Hóa Học - Lớp 9 Năm học 2017 - 2018 (Thời gian làm bài 120 phút) Bài gồm có: 04 trang |
Câu | Đáp án | Điểm |
1 (2 điểm) | + Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ: BaCO3 BaO + CO2 MgCO3 MgO + CO2 Al2O3 không Chất rắn Khí D: CO2. + Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ: BaO + H2O Ba(OH)2 MgO + H2O không Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O Kết tủa + Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư: Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2 + Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ: MgO + NaOH không Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O (Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO). | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
2 (2 điểm) | 1. Nhận biết: + Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. + Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào các mẫu thử trên. - Nếu không hiện tượng là K2CO3. - Nếu xuất hiện khí mùi khai là (NH4)2SO4. 2NaOH + (NH4)2SO4 Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (mùi khai) - Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan là dd MgSO4. MgSO4 + 2NaOH Mg(OH)2 + Na2SO4 - Nếu xuất hiện kết tủa keo sau đó tan dần là dd Al2(SO4)3. Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O - Nếu xuất hiện kết tủa xanh lơ sau đó hóa nâu trong không khí là FeSO4. FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (xanh lơ) 4Fe(OH)2 + O2 2H2O 4Fe(OH)3 (xanh lơ) (nâu đỏ) - Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3 Fe2(SO4)3 + 6NaOH 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 (nâu đỏ) 2. Nêu hiện tượng và giải thích: a. + Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ: 2NaOH + FeCl2 Fe(OH)2 + 2NaCl (xanh lơ) + Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dần chuyển sang màu nâu đỏ: 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 4Fe(OH)3 b. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không màu thoát ra, có kết tủa keo: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl + Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O | 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ |
3 (2 điểm) | 1. Tách hỗn hợp: + Cho toàn bộ hỗn hợp trên vào dd NH3 dư, có 2 kết tủa tạo thành: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NH4Cl FeCl3 + 3NH3 + 3H2O Fe(OH)3 + 3NH4Cl Còn NaCl không phản ứng. + Tách riêng kết tủa và nước lọc A (chứa NaCl và NH4Cl). + Cho kết tủa vào NaOH dư, khi đó Al(OH)3 tan hết do phản ứng: Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O + Lọc lấy chất rắn không tan là Fe(OH)3 cho tác dụng hết với dung dịch HCl rồi cô cạn, ta được FeCl3 tinh khiết: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O + Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại: NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 + Lọc lấy Al(OH)3 cho tác dụng với dung dịch HCl rồi cô cạn, ta thu được AlCl3 tinh khiết: Al(OH)3 + 3HCl AlCl3 + 3H2O + Cô cạn dung dịch A, ta thu được NaCl tinh khiết do: NH4Cl NH3 + HCl 2. Điều chế từng kim loại Al, Fe: + Hòa tan 2 oxit vào NaOH dư, khi đó Al2O3 tan hết do phản ứng: Al2O3 + NaOH NaAlO2 + H2O + Lọc lấy chất rắn không tan là Fe2O3 đem nung nóng đỏ rồi cho luồng khí H2 đi qua, ta được Fe tinh khiết: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O + Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 còn lại: NaAlO2 + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 + Lọc lấy Al(OH)3 đem nung ở nhiệt độ cao, ta được Al2O3: 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O + Điện phân nóng chảy Al2O3 có mặt của criolit, ta thu được Al tinh khiết: 2Al2O3 4Al + 3O2 | 0,25 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,25 đ 0.25đ 0,25đ 0,125đ 0,125đ |
4 (2 điểm) | 1. + Đặt: 116.a + 56.bx + 16.by = 25,28 (*) + Các PTHH: FeCO3 FeO + CO2 (1) amol amol amol 4FeO + O2 2Fe2O3 (2) amol mol 4FexOy + (3x – 2y)O2 2xFe2O3 (3) bmol mol Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O (4) 1mol 1mol 1mol Có thể có: Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (5) 1mol 2mol 2. + Ta có:
+ Theo PTHH (2) và (3): (2*) + Vì: nên có 2 trường hợp xảy ra: a. TH1: Chỉ xảy ra phản ứng (4), tức là: Ba(OH)2 dư = 0,06 – 0,04 = 0,02 (mol). Và CO2 hết. - Theo PTHH (1) và (4): Hay: a = 0,04 (3*) thay vào (2*) ta được: bx = 0,24 (4*) thay vào (*) ta được: by = 0,59 (5*) - Lấy (4*) chia cho (5*) ta được: Loại. b. TH2: Xảy ra cả 2 phản ứng (4) và (5): Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O (4) 0,04mol 0,04mol 0,04mol Ba(OH)2 + 2CO2 Ba(HCO3)2 (5) 0,02mol 0,04mol
(6*) thay vào (2*) ta được: bx = 0,2 (7*) thay vào (*) ta được: by = 0,3 (8*) Lấy (7*) chia cho (8*) ta được: Vậy công thức của oxit sắt là: Fe2O3 | 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ |
5 (2 điểm) | + Đặt: (*) + Ta có: + Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O (1) amol amol amol Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O (2) bmol 3bmol bmol FeO + H2SO4 FeSO4 + H2O (3) cmol c(mol) c(mol) + Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có: a + 3b + c = 0,13 (mol) (**) + Trong dd B: + Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ: CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 (4) amol amol Al2(SO4)3 + 8NaOH 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5) FeSO4 + 2NaOH Fe(OH)2 + Na2SO4 (6) cmol cmol + Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ: Cu(OH)2 CuO + H2O (7) amol amol 4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O (8) cmol mol + Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8): 80.a + 160.c = 3,2(g) (***) + Giải hệ (*), (**), (***) ta được:
+ Vậy:
| 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,125 đ 0,25 đ |
------------- Hết -------------
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LỘC | ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút (Đề này gồm 05 câu 01 trang) |
Câu 1( 2 điểm):
1. Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp A gồm Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng, sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn B. Cho hỗn hợp B vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và rắn D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch C thì được kết tủa E. Cho rắn D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì được khí F mùi hắc. Viết các phương trình hóa học xảy ra và xác định thành phần A, B, C, D, E, F.
2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra:
a) Cho mẩu Na vào dung dịch FeCl3
b) Nhỏ dung dịch Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2
Câu 2( 2 điểm):
1. Chỉ dùng thêm quỳ tím, em hãy phân biệt các dung dịch bị mất nhãn sau: H2SO4, NaCl, HCl, MgCl2, Ba(OH)2.
2. Hòa tan hoàn toàn 5 gam CuSO4.5H2O bằng 45 gam dung dịch CuSO4 10% thì được dung dịch CuSO4 bão hòa ở nhiệt độ t0C. Tính độ tan của CuSO4 ở t0C.
Câu 3( 2 điểm):
Y
X
1. Trong phòng thí nghiệm để điều chế khí SO2 người ta sử dụng bộ dụng cụ như hình vẽ a. Em hãy cho biết dung dịch X , chất rắn Y thuộc loại chất gì và viết một phương trình hóa học minh họa? b. Bông tẩm dung dịch NaOH có vai trò gì và có thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng nút cao su được không? Hãy giải thích. |
2. Cho một lượng kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 11,98 %. Xác định tên và kí hiệu của kim loại trên.
Câu 4( 2 điểm):
1. Em hãy trình bày phương pháp làm sạch khí CO2 có lẫn CO, SO2, SO3.
2. Dung dịch A là NaOH. Dung dịch B là HCl. Cho 200 gam dung dịch A vào cốc chứa 160 ml dung dịch B, tạo ra dung dịch chỉ chứa một chất tan. Cô cạn dung dịch thu được 18,9 gam chất rắn C. Nung rắn C đến khối lượng không đổi thu được thì còn lại 11,7 gam chất rắn. Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch A và công thức của Z.
Câu 5( 2 điểm):
1. Sục từ từ V lít CO2 vào dung dịch có chứa 0,4 mol Ca(OH)2. Hãy tính khối lượng kết tủa thu được biết .
2. Khử hỗn hợp A gồm CuO và FeO bằng khí CO sau một thời gian thu được 14,4 gam hỗn hợp rắn B (gồm 4 chất) và thoát ra 4,48 lít khí C (đktc) có tỷ khối so với oxi là 1,125. Hòa tan hoàn toàn B bằng 52 gam dung dịch H2SO4 98% nóng, đến khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí SO2 (đktc) và dung dịch D chỉ chứa Fe2(SO4)3 và CuSO4.. Tính khối mỗi oxit trong hỗn hợp A.
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN GIA LỘC | HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài 150 phút (Đề này gồm 05 câu 01 trang) |
Câu | Ý | Hướng dẫn chấm | Biểu điểm | |||||||
1 | 1 | - Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp A. 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O Rắn B gồm: Fe, Al2O3, MgO - Cho hỗn hợp B vào dung dịch NaOH dư Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O Dung dịch C chứa NaAlO2 và NaOH dư; rắn D gồm Fe, MgO - Sục khí CO2 dư vào dung dịch C CO2 + NaAlO2 + 2H2O Al(OH)3 + NaHCO3 CO2 + NaOH NaHCO3 Kết tủa E là Al(OH)3 - Cho rắn D vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư 2Fe + 6H2SO4 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O Khí F là SO2. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||
2 | a) Mẩu Na tan dần có khí không màu không mùi thoát ra và xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 3NaOH + FeCl3 3NaCl + Fe(OH)3 b) Xuất hiện kết tủa trắng Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + 2H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||
2 | 1 | Lấy mỗi dung dịch một ít làm các mẫu thử rồi đánh số thứ tự tương ứng - Cho lần lượt từng mẫu thử tác dụng với quỳ tím + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển xanh là Ba(OH)2 + Mẫu thử làm quỳ tím chuyển đỏ là HCl; H2SO4 ( nhóm 1) + Mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là MgCl2; NaCl (nhóm 2) - Cho Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với từng mẫu thử nhóm 1 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa là H2SO4 Ba(OH)2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl + Mẫu thử không xuất hiện kết tủa là HCl Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O - Cho Ba(OH)2 lần lượt tác dụng với từng mẫu thử nhóm 2 + Mẫu thử xuất hiện kết tủa là Mg(OH)2 Ba(OH)2 + MgCl2 Mg(OH)2 + 2H2O + Mẫu thử không hiện tượng gì là NaCl | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||
2 | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||||
3 | 1 | a) - Dung dịch X là dung dịch axit mạnh: HCl, H2SO4 Rắn Y là các muối sunfit, muối hidrosunfit: NaHSO3, Na2SO3 NaHSO3 + HCl NaCl + H2O + SO2 b) - Bông tẩm dung dịch NaOH để ngăn SO2 độc thoát ra ngoài. Vì khí SO2 sẽ bị NaOH giữ lại theo phản ứng: SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O - Không thể thay bông tẩm dung dịch NaOH bằng nút cao su vì như vậy sẽ không đẩy được không khí ra khỏi lọ. | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||
2 | Giả sử M có số mol là 2. 2M + xH2SO4 M2(SO4)x + xH2 2 x 1 1 (mol) Vì x là hóa trị của kim loại M nên x có thể nhận các giá trị 1,2,3 Vậy ta có bảng giá trị
Vậy M là magie ( Mg) | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||
4 | 1 | Sục hỗn hợp khí vào dung dịch BaCl2 dư SO3 + H2O + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Thu hỗn hợp khí thoát ra ( CO, SO2, CO2) rồi sục vào dung dịch Br2 dư SO2 + 2H2O + Br2 2HCl + H2SO4 Sau phản ứng thu khí thoát ra (CO2, CO) sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu khí thoát ra đem làm khô ta được CO CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O | 0,25 0,25 0,25 0,25 | |||||||
2 | Vì dung dịch chỉ chứa một chất tan nên dung dịch chỉ chứa chất tan là NaCl. Cô cạn dung dịch thu được 18,9 gam chất rắn C. Nung rắn C đến khối lượng không đổi thu được thì còn lại 11,7 gam chất rắn chứng tỏ C là muối ngậm nước NaCl.nH2O. 11,7 gam là khối lượng muối NaCl khan.=> Vậy công thức của C là NaCl.2H2O. nNaCl = 11,7:58,5 = 0,2 (mol) NaOH + HCl NaCl + H2O 0,2 0,2 0,2 (mol) => | 0,25 0,25 0,25 0,25 | ||||||||
5 | 1. Ta có Khi sục CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 có thể sảy ra các phản ứng sau: CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (1) x x x (mol) 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 (2) 2y y y (mol) - Để chỉ tạo muối trung hòa : CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,4 0,4 0,4 mol => - Để chỉ tạo muối axit 2CO2 + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 0,8 0,4 (mol) => Vậy với thì phản ứng sẽ tạo 2 muối và kết tủa sẽ giảm dần khi lượng CO2 tăng dần Gọi * Khi mol ta có hệ pt:=> x = 0,35; y = 0,05 * Khi mol ta có hệ pt: =>x= y = 0,2 => 2. * Khử hỗn hợp A ta có sơ đồ: A + CO B + khí C (1) => Khí C gồm CO và CO2 nC = 4,48: 22,4 = 0,2 (mol) => mC = 36.0,2 = 7,2 (g) Theo bảo toàn mol C ta có: nCO(bđ) = nkhí C = 0,2 mol Áp dụng đlbt khối lượng ở (1) ta có: mA + mCO(bđ) = mB + mkhí C Hay mA + 0,2.28 = 14,4 + 7,2 => mA = 16 g Gọi số mol CuO và FeO trong A lần lượt là x, y (mol) => 80x + 72y = 16 (2) * Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp B bằng H2SO4 đặc nóng ta có sơ đồ phản ứng: B + H2SO4 muối Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O (3) CuSO4 Theo bảo toàn mol Fe, Cu => Theo bảo toàn mol S ta có: nS( trong SO2)= n(s trong axit) - nS( trong muối) => n(S trong SO2) = 0,52 - x - 1,5y (mol) Theo bảo toàn mol H => Áp dụng định luật bảo toàn cho sơ đồ 3 ta có: mB + maxit = mmuối + =>14,4 + 50,96= 160x + 400.0,5y + (0,52 – x – 1,5y).64 + 0,52.18 => 96x + 104y = 22,72 (4) Kết hợp (2) và (4) giải ta được: x= 0,02; y = 0,2 =>mFeO = 0,2.72= 14,4 (gam) mCuO = 0,02.80 = 1,6 (gam) | 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 |
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC
(đề gồm 03 trang) Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
-----------------------------------------------------
Câu 1 (2 điểm):
1. Hai nguyên tố R và R’ đều ở thể rắn trong điều kiện thường, 12 gam R có số mol nhiều hơn số mol của 6,4 gam R’ là 0,3 mol. Biết khối lượng mol của R nhỏ hơn khối lượng mol của R’ là 8.
a. Xác định hai nguyên tố R và R’ .
b. Tính khối lượng chất rắn thu được khi nung nóng hỗn hợp R và R’ (trong môi trường không có không khí) .
2. Bằng phương pháp hóa học và chỉ dùng một thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, hãy nhận biết các ống nghiệm chứa các dung dịch riêng biệt sau: BaS, Na2S2O3, Na2SO4, Na2CO3, Fe(NO3)2. Viết các phương trình hóa học xảy ra.
Câu 2 (2 điểm):
1. Cho các dãy chất sau:
Dãy 1: CH4, CH3 – CH3, CH3 – CH2 – CH3, …
Dãy 2: CH2=CH2, CH2=CH – CH3, CH2=CH – CH2 – CH3, …
Dãy 3: CHCH, CHC – CH3, CHC – CH2 – CH3, CHC – …
a. Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo và viết công thức tổng quát của các chất trong mỗi dãy.
b. Viết phản ứng cháy của dãy 1, 2, 3; phản ứng cộng của dãy 2; phản ứng cộng và thế của dãy 3.
2. Cho sơ đồ phản ứng sau:
A
+ X, xúc tác
B
men
C1
C2
D1
+Y1
+Z1
E1
F
+ I1
D2
+Y2
+Z2
E2
F
+ I2
Biết A là tinh bột và F là bari sunfat.
Hãy chọn các chất X, B, C1, C2, Y1, Y2, D1, D2, Z1, Z2, E1, E2, I1, I2 trong số các chất sau: natri sunfat; cacbon đioxit; bari clorua; axit axetic; glucozơ; rượu (ancol) etylic; nước; bari cacbonat; axit clohiđric; bari axetat; bari hiđroxit; bari; oxi; amoni sunfat để thỏa mãn sơ đồ phản ứng đã cho. Viết các phương trình phản ứng hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sự biến hóa đó.
Câu 3 (2.5 điểm):
1. Hỗn hợp A gồm FexOy, FeCO3, RCO3 (R thuộc nhóm IIA). Hoà tan m gam A dùng vừa hết 245 ml dung dịch HCl 2 M. Mặt khác, đem hoà tan hết m gam A bằng dung dịch HNO3 được dung dịch B và 2,8 lít khí C (đktc) gồm NO (sản phẩm khử duy nhất) và CO2. Cho dung dịch B tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 21,69 gam kết tủa D. Chia D thành 2 phần bằng nhau. Nung phần 1 trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 8,1 gam chất rắn chỉ gồm 2 oxit. Hoà tan hết phần 2 bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ được dung dịch G. Cho 23,1 gam bột Cu vào một nửa dung dịch G, sau khi phản ứng hoàn toàn lọc tách được 21,5 gam chất rắn. Viết phương trình hóa học của các phương trình phản ứng xảy ra và xác định công thức FexOy, RCO3.
2. Criolit được điều chế theo phản ứng sau: Al2O3(rắn) + HF(dd) + NaOH(dd)Na3AlF6(rắn) + H2O .Tính khối lượng quặng có chứa 80% Al2O3 (còn lại là tạp chất trơ) cần dùng để sản xuất 1 tấn criolit, biết hiệu suất phản ứng là 75%.
Câu 4 (1.5 điểm):
1. Axit xitric là một loại axit hữu cơ có trong nhiều loại quả (cam, chanh, …) ;công thức cấu tạo của axit xitric (như hình bên).
a. Viết công thức phân tử của axit xitric.
b. Trong “viên sủi” có những chất hóa học có tác dụng chữa bệnh, ngoài ra còn chứa một ít bột natri hidrocacbonat và bột axit xitric .Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho “viên sủi” vào nước.
2. Cân bằng phương trình hóa học sau bằng phương pháp thăng bằng electron.
a) FeS2 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.
b) FeCO3 + FeS2 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + CO2 + NO + H2O.
Câu 5 (2 điểm): Cho sơ đồ điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm:
1. Từ hình vẽ trên, hãy cho biết:
a. Tên các dụng cụ thí nghiệm đã đánh số trong hình vẽ.
b. Chỉ ra hai chất có thể là X trong sơ đồ trên, viết phương trình phản ứng minh họa.
c. Giải thích tại sao trong thí nghiệm trên?
- Khí O2 lại được thu bằng phương pháp đẩy nước.
- Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn.
2. Trong thí nghiệm trên, nếu nung m gam KMnO4 với hiệu suất phản ứng 60% rồi dẫn toàn bộ khí sinh ra vào một bình cầu úp ngược trong chậu H2O như hình vẽ. Một số thông tin khác về thí nghiệm là: nhiệt độ khí trong bình là 27,30C; áp suất không khí lúc làm thí nghiệm là 750 mmHg; thể tích chứa khí trong bình cầu là 400 cm3; chiều cao từ mặt nước trong chậu đến mặt nước trong bình cầu là 6,8cm; áp suất hơi nước trong bình cầu là 10 mmHg .Biết khối lượng riêng của Hg là 13,6gam/cm3, của nước là 1 gam/cm3 .Hãy tính m.
Câu 6 (3 điểm): Cho hỗn hợp X gồm 3 hidrocacbon A, B, C mạch hở, thể khí (ở điều kiện thường). Trong phân tử mỗi chất có thể chứa không quá một liên kết đôi, trong đó có 2 chất với thành phần phần trăm thể tích bằng nhau. Trộn m gam hỗn hợp X với 2,688 lít O2 thu được 3,136 lít hỗn hợp khí Y (các thể tích khí đều đo ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, rồi thu toàn bộ sản phẩm cháy sục từ từ vào dung dịch Ca(OH)2 0,02 M, thu được 2,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 0,188 gam. Đun nóng dung dịch này lại thu thêm 0,2 gam kết tủa nữa (Cho biết các phản ứng hóa học đều xảy ra hoàn toàn).
1. Tính m và thể tích dung dịch Ca(OH)2 đã dùng.
2. Tìm công thức phân tử, công thức cấu tạo của 3 hidrocacbon.
3. Tính thành phần % thể tích của 3 hidrocacbon trong hỗn hợp X.
Câu 7 (1 điểm): Trộn ba oxit kim loại là FeO, CuO, MO (M chỉ có hóa trị II) theo tỉ lệ về số mol là
5: 3: 1 được hỗn hợp A. Dẫn một luồng khí H2 dư qua 11,52g A đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn B. Để hòa tan hết B cần 450ml dung dịch HNO3 1,2M thu được V lít khi NO duy nhất (đktc) và dung dịch chỉ chứa muối nitrrat của kim loại. Xác định kim loại M và tính V.
Câu 8 (2 điểm): Hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và 1 oxit của nó có khối lượng là 177,24 gam. Chia A thành 3 phần bằng nhau:
Phần 1: hòa tan trong dung dịch gồm HCl và dư thu được 4,48 lít .
Phần 2: hòa tan trong dung dịch dư thu được 4,48 lít khí không màu hóa nâu trong không khí và dung dịch B.
Phần 3: đem đun nóng với chất khí CO dư đến khi phản ứng hoàn toàn thì cho toàn bộ chất rắn hòa tan hết trong nước cường toan dư thì chỉ có 17,92 lít NO thoát ra. Các khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Xác định công thức của kim loại và oxit.
2. Nếu ở phần 2 cho thể tích dung dịch là 1 lít và lượng dư 10% so với lượng phản ứng vừa đủ với hỗn hợp kim loại và oxit.
Câu 9 (2 điểm): Hỗn hợp Z chứa 3 axit cacboxylic: A là CnH2n + 1COOH, B là CmH2m + 1COOH và D là CaH2a - 1COOH (với n, m, a: nguyên dương và m = n + 1). Cho 74 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 101,5 gam hỗn hợp muối khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam Z thu được 11,2 lít CO2 (đktc).
1. Xác định công thức cấu tạo của A, B và D.
2. Tính % khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp Z.
3. Hãy nêu tính chất hoá học của axit D và viết phương trình hoá học minh hoạ.
Câu 10 (2 điểm):
1. Nêu hiện tượng, viết các phương trình hóa học xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a. Cho Na vào dung dịch CuSO4.
b. Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3.
c. Cho bột Cu vào dung dịch FeCl3.
d. Cho rất từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch K2CO3 và khuấy đều.
2. Axit CH3 – CH = CH – COOH vừa có tính chất hóa học tương tự axit axetic vừa có tính chất hóa học tương tự etilen. Viết các phương trình hóa học xảy ra giữa axit trên với: K, KOH, C2H5OH (có mặt H2SO4 đặc, đun nóng) và dung dịch nước brom để minh họa nhận xét trên.
-----------------------Hết--------------------------
Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng hệ thống tuần hoàn)
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên thí sinh:..................................................................................... Số báo danh..................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG CHẤM THI
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2018-2019
MÔN: HÓA HỌC
(Đáp án gồm: 10 trang)
---------------------------------------------------------------------------
I. LƯU Ý CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
II. ĐÁP ÁN:
CÂU | NỘI DUNG TRÌNH BÀY | ĐIỂM | ||||||||||||||||||||||||||||||
1 | a, Ta có: R’ = R + 8 0,3R2 – 3,2R – 96 = 0 Nghiệm hợp lí : R = 24 R là Mg (Magie) R’ = 32 R’ là S (lưu huỳnh) b, Số mol của Mg = 12/24 = 0,5(mol) Số mol của S = 6,4/32 = 0,2(mol) Mg + S MgS Trước phản ứng: 0,5 0,2 (mol) Phản ứng: 0,2 0,2 0,2 (mol) Sau phản ứng: 0,3 0 0,2 (mol) mchất rắn = 0,3.24 + 0,2.56 = 18,4(g) | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. - Mẫu thử tạo khí mùi trứng thối và kết tủa trắng là BaS BaS + H2SO4 H2S + BaSO4 . - Mẫu thử vừa tạo khí mùi sốc vừa tạo kết tủa vàng với H2SO4 loãng là Na2S2O3 Na2S2O3 + H2SO4→ S + SO2 + Na2SO4 + H2O. - Mẫu thử tạo khí không màu không mùi với H2SO4 loãng là Na2CO3 Na2CO3 + H2SO4→ CO2 + Na2SO4 + H2O - Mẫu thử tạo khí không màu hóa nâu trong không khí là Fe(NO3)2. 3Fe2+ + 4H+ + →3Fe3+ + NO + 2H2O. 2NO + O2→ 2NO2 Còn lại là Na2SO4. | ||||||||||||||||||||||||||||||||
2 | 1. a) Đặc điểm cấu tạo và công thức tổng quát Dãy 1: chỉ chứa liên kết đơn, mạch hở; CnH2n+2 (n1) Dãy 2: có chứa 1 liên kết đôi, mạch hở; CnH2n (n2) Dãy 3: có chứa 1 liên kết ba đầu mạch, mạch hở; CnH2n-2 (n2) b) Viết phản ứng cháy của dãy 1, 2, 3: CxHy + (x + y/4) O2 xCO2 + y/2 H2O Hoặc viết độc lập 3 phương trình phản ứng của 3 dãy Phản ứng cộng của dãy 2: CnH2n + Br2 CnH2nBr2 Phản ứng cộng và thế của dãy 3: CnH2n-2 + 2 Br2 CnH2n-2Br4 C2H2+Ag2O C2Ag2+H2O, 2CnH2n-2+Ag2O2CnH2n-3Ag +H2O | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. * Chọn đúng các chất:
* Viết 08 phương trình hóa học: (C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6 C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O BaCO3 + 2HCl BaCl2 + CO2 + H2O BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + Na2SO4 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2CH3COOH + Ba (CH3COO)2Ba + H2 (CH3COO)2Ba + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2CH3COONH4 | ||||||||||||||||||||||||||||||||
3 | 1.- PTHH: FexOy + 2yHCl xFeCl2y/x + yH2O FeCO3 + 2HCl FeCl2 + CO2 + H2O RCO3 + 2HCl RCl2 + CO2 + H2O 3FexOy + (12x – 2y)HNO3 3xFe(NO3)2+ (3x – 2y)NO +(6x – y)H2O 3FeCO3 + 10HNO3 3Fe(NO3)3 + NO +3CO2 + 5H2O RCO3 + 2HNO3 R(NO3)2 + CO2 + H2O Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3 R(NO3)2 + 2NaOH R(OH)2 + 2NaNO3 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O R(OH)2 RO + H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O R(OH)2 + H2SO4 RSO4 + 2H2O Fe2(SO4)3 + Cu 2FeSO4 + CuSO4 - Gọi a, b lần lượt là số mol của Fe(OH)3 và M(OH)2, do nung kết tủa tạo hỗn hợp oxit nên M(OH)2 không tan trong nước, gọi z, t lần lượt là số mol của FexOy và FeCO3 trong m gam hỗn hợp A - Theo các phương trình phản ứng, bài ra và áp dụng ĐLBT ta có các hệ: Vậy công thức của oxit và muối cacbonat là: Fe3O4 và MgCO3. | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. Al2O3 (rắn) + 12HF (dd) + 6NaOH (dd) 2Na3AlF6 (rắn) + 9H2O. = 242,86kg mquặng = 303,57 kg mquặng thực tế = 404,76 kg | ||||||||||||||||||||||||||||||||
4 | 1. a) CTPT: C6H8O7 b) cho “viên sủi” và nước thì xảy ra phản ứng giữa axit xitric và NaHCO3 nên ta có phương trình sau: C3H4(OH)(COOH)3 + 3NaHCO3 C3H4(OH)(COONa)3 +3CO2 + 3H2O | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. a) 2FeS2 + 14H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O
b) 3FeCO3 + 9FeS2 + 46HNO3 → 6Fe2(SO4)3 + 3CO2 + 46NO + 23H2O
| ||||||||||||||||||||||||||||||||
5 | 1. a) (1) Đèn cồn; (2) Ống nghiệm; (3) Giá đỡ. (4) Nút cao su (5); Ống dẫn khí; (6) Chậu thủy tinh. b) X có thể là: KClO3, KMnO4. Hai phản ứng: c) Giải thích: + Khí O2 rất ít tan trong nước, có M = 32 nặng hơn kh ng khí (MKK=29) không nhiều, nên được thu qua nước. + Phải tháo ống dẫn khí trước vì nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp suất sẽ làm cho nước trào vào ống nghiệm, gây vỡ ống nghiệm. | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. Pkhí O2= 750-10-6,8×10× = 735 (mmHg) = 0,9671 (atm) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 t0 nO2==0,0157 (mol) mKMnO4=2×nO2××158=8,269 (gam) | ||||||||||||||||||||||||||||||||
6 | 1. = = 0,12 (mol), n hỗn hợp Y = = 0,14 (mol) n hỗn hợp X = 0,14 – 0,12 = 0,02 (mol) Đặt công thức trung bình của A, B, C là: PƯHH: + (+ )O2 CO2 + H2O (1) Hỗn hợp sản phẩm đốt cháy Y gồm CO2, H2O, O2 (có thể dư), sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2, có PƯHH CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O (2) 2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 (3) Ca(HCO3)2 CaCO3↓ + H2O + CO2 ↑ (4) Từ (2) → = = = 0,02 (mol) từ (3), (4) → = 2 = 2. = 0,004 (mol) Vậy: Tổng số mol CO2 ở sản phẩm cháy tạo ra: 0,02 + 0,004 = 0,024 (mol) mdd giảm = - (+ ) = 0,188 (g) → = 2,0 - 0,024. 44 – 0,188 = 0,756 (g) = = 0,042 (mol) Theo định luật BTKL: mX = mC + mH = 0,024.12 + 0,042. 2 = 0,372 (gam) = (2) + (3) = 0,02 + 0,002 = 0,022 (mol) → V = = 1,1 (lít) | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. = - = 0,042 – 0,024 = 0,018 (mol) Từ ; nX → = = 1,2 → trong X có một chất là CH4 Vậy 3 hidrocacbon có thể có CTTQ thuộc các loại CnH2n + 2, CmH2m (Vì 3 hidrocacbon có tối đa một liên kết đôi) Chia X thành 3 trường hợp: Trường hợp 1: X có 3 hiđrocacbon đều có CTTQ CnH2n + 2 nX = - = 0,018 < 0,02 → loại Trường hợp 2: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n + 2 và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m (n,m 4; m 2) Đặt = x (mol), = y mol, = z mol Ta có: x + y = 0,018 mol z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol a) Nếu: x = y = = 0,009 nC = 0,009 .1+ 0,009 . n + 0,002. m = 0,024 ⇒ 9n + 2m = 15
→ (loại) b) Nếu: y = z → x = 0,018 – 0,002 = 0,016 → nC = 0,016 . 1 + 0,002n + 0,002m = 0,024 ⇒ n + m = 4
→ Chọn cặp nghiệm: C2H6, C2H4 Vậy công thức phân tử của hỗn hợp X: CH4, C2H6, C2H4 CTCT: c) Nếu x= z = 0,02 → y = 0,016 nC = 0,002 . 1 + 0,016n + 0,002m = 0,024 → 8n + m = 11
→ (loại) Trường hợp 3: X gồm CH4, một hiđrocacbon có CTTQ CnH2n và một hiđrocacbon có CTTQ CmH2m (2 n,m 4) Đặt = x (mol), = y mol, = z mol - = 0,018 → y + z = 0,02 – 0,018 = 0,002 mol vì x phải khác y và z → y = z = 0,001 nC = 0,018 . 1 + 0,001n + 0,001m = 0,024 n + m = 6
→ Chọn: C2H4, C4H8 CTCT của C4H8: 3. a) Trường hợp: CH4, C2H6, C2H4 %CH4 = . 100% = 80% , %C2H6= %C2H4 = 10% b) Trường hợp: CH4, C2H4, C4H8 %CH4 = . 100% = 90% , %C2H4= %C4H8 = 5% | ||||||||||||||||||||||||||||||||
7 | - Gọi số mol của các oxit : FeO, CuO, MO trong 11,5g hỗn hợp A lần lượt là: 5a, 3a, a( mol) -> 5a. 72+ 3a. 80 + a( M + 16) = 11,52 (g) Hay: 360a+ 240a+ Ma + 16a = 11,52 -> 616a+ Ma = 11,52(*) - Dẫn luồng khí H2 dư qua hỗn hợp A nung nóng: chắc chắn FeO, CuO tham gia phản ứng, MO có thể có hoặc không phản ứng -> xét hai trường hợp: - Trường hợp 1: H2 khử được FeO, CuO, MO + PTHH: to FeO + H2Fe+ H2O (1) to CuO + H2 Cu + H2O (2) to MO + H2 M + H2O (3) + Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất B: Fe, Cu, M + PTHH hòa tan hết B vào dd HNO3: Fe+ 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (4) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O (5) 3M + 8HNO3 3M(NO3)2 + 2NO + 2H2O (6) + n HNO3 = 0,45. 1,2 = 0,54mol + Theo pt(4)(1): n HNO3 = 4nFe = 4nFeO = 4.5a = 20a (mol) Theo pt(5)(2): n HNO3 = 8/3. nCu = 8/3. nCuO = 8/3.3a = 8a (mol) Theo pt(6)(3): n HNO3 = 8/3. nM = 8/3. nMO = 8/3.a (mol) n HNO3 = 20a + 8a+ 8/3a = 0,54 a = 0,0176 Thay a= 0,0176 vào phương trình (*) ta được: 616. 0,0176 + M. 0,0176 = 11,52 M = 38,55 +Vậy không có kim loại phù hợp - Trường hợp 2: H2 khử được FeO, CuO, không khử được MO -> xảy ra phản ứng 1,2,4,5 và thêm phản ứng: MO + 2HNO3 M(NO3)2 + H2O (7) + Theo pt (7): n HNO3 = 2. nMO = 2a (mol) n HNO3 = 20a + 8a+ 2a = 0,54 a = 0,018 Thay a= 0,018 vào phương trình (*) ta được: 616. 0,018 + M. 0,018 = 11,52 M = 24 +Vậy M là Mg | |||||||||||||||||||||||||||||||
- Theo pt 4,5, 1,2: n NO = n Fe + 2/3. n Cu = n FeO + 2/3.n CuO = 5a + 2/3. 3a = 7a = 7.0,018 = 0,126mol V NO ( đktc) = 0,126. 22,4 = 2,8224l | ||||||||||||||||||||||||||||||||
8 | 1. Gọi oxit của M là và số mol của M và trong mỗi phần là a và b mol. Khí hóa nâu trong không khí là NO. +P1: M + n + n/2 a an/2 + 2y x + y an/2 = 4,48/22,4 = 0,2 (1) +P2: 3 M + 4m 3 + m NO + 2m a ma/3 3 + (4mx-2y) 3x + (mx-2y)NO + (2mx-y) b (mx-2y)b/3 ma/3 + (mx-2y)b/3 = 4,48/22,4 = 0,2 (2) +P3: M (a) và (b) M (a) và xM(xb mol) chất rắn có (a+bx) mol M Hòa tan chất rắn trong nước cương toan: Ta có : Khử M – me (a+bx) m(a+bx) (mol) Oxi hóa: + 4 + 3e NO + 2 2,4 0,8 (mol) m(a+bx) = 2,4 (3) Từ (2) m(a+bx)/3 – 2by/3 = 0,2 2,4/3 – 2by/3 = 0,2 by = 0,9 Mặt khác aM +b(Mx +16y) = 177,24/3 = 59,08 aM +Mbx +16by = 59,08 M(a+bx) = 44,68 M(a+bx)/m(a+bx) = 44,68/2,4 = 1117/60 M = 1117m/60 chỉ có m = 3 là hợp lý M = 56 M là Fe n = 2 a = 0,2, bx = 0,6, by = 0,9 x/y = 0,6/0,9 = 2/3 vậy oxit cần tìm là | |||||||||||||||||||||||||||||||
2. Ở phần 2: Fe ( 0,2 mol), (0,03 mol) Ta có Fe + 4 + NO + 2 0,2 0,8 0,2 (mol) + 6 2 + 3 0,3 1,8 0,6 (mol) số mol phản ứng là : 0,8 + 1,8 = 2,6 (mol) số mol dư là 0,26 (mol) Vậy số mol ban đầu là 2,6 +0,26 = 2,86 (mol) C = 2,86/1 = 2,86 (M) Dung dịch B gồm : 0,26 (mol) và 0,8 (mol) Fe + 4 + NO + 2 0,065 0,026 0,065 (mol) Nên số mol là 0,8 +0,065 = 0,865 (mol) Fe + 2 3 0,4325 0,865 (mol) Vậy tổng số mol Fe cso khả năng hòa tan tối đa là: 0,065 + 0,4325 = 0,4975 mFe = 27,86 gam. | ||||||||||||||||||||||||||||||||
9 | 1. Đặt công thức trung bình của 3 axit là: Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH: (1) theo (1):
phải có một axit có khối lượng phân tử nhỏ hơn 59,2, axit đó chỉ có thể là: HCOOH (axit A) n = 0 m = n + 1= 1 khi đó axit B là: CH3COOH Gọi trong 14,8 gam hh Z gồm: x mol HCOOH, y mol CH3COOH và z mol CaH2a-1COOH (*) Đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp Z ta có sơ đồ phản ứng cháy:
theo (2), (3), (4): từ (*) và (**) có hpt:
ta lại có: a = 2 CTPT của D là: C2H3COOH Vậy công thức cấu tạo các axit là: A: HCOOH B: CH3COOH D: CH2=CH-COOH 2. Với a=2 y = 0,25-0,1.2 = 0,05 mol x = 0,15-0,05 = 0,1 mol Phần trăm khối lượng mỗi axit trong hỗn hợp Z là:
3. D: CH2=CH-COOH có một liên kết đôi C=C và có một nhóm COOH nên D vừa có tính chất hóa học của axit hữu cơ và vừa có tính chất hóa học giống etilen. * Tính chất hóa học của axit: - Làm đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím đỏ - Tác dụng với oxit bazơ và bazơ: 2CH2=CH-COOH + Na2O 2CH2=CH-COONa + H2O CH2=CH-COOH + NaOH CH2=CH-COONa + H2O - Tác dụng với kim loại hoạt động: 2CH2=CH-COOH + Mg (CH2=CH-COO)2Mg + H2 - Tác dụng với muối của axit yếu hơn: 2CH2=CH-COOH + CaCO3 (CH2=CH-COO)2Ca + CO2 + H2O - Tác dụng với rượu (hay ancol): CH2=CH-COOH + C2H5OH CH2=CH-COOC2H5 + H2O * Tính chất hóa học giống etilen: - Phản ứng cộng: H2, Br2,… CH2=CH-COOH + H2 CH3-CH2-COOH CH2=CH-COOH + Br2 CH2Br –CHBr-COOH - Phản ứng trùng hợp: nCH2=CH-COOH (-CH2 - CH-)n COOH | |||||||||||||||||||||||||||||||
10 | 1. Các phương trình hóa học xảy ra: a. Hiện tượng: xuất hiện bọt khí và có kết tủa màu xanh 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ (1) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4 (2) b. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa lớn dần đến cực đại, sau tan dần đến hết tạo dung dịch trong suốt AlCl3 + 3KOH → Al(OH)3 ↓ + 3KCl (3) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O (4) c. Hiện tượng: Cu tan, dung dịch từ màu vàng nâu chuyển sang màu xanh 2FeCl3 + Cu → 2FeCl2 + CuCl2 (5) d. Hiện tượng: lúc đầu chưa xuất hiện khí, sau một lúc có khí xuất hiện K2CO3 + HCl → KHCO3 + KCl (6) KHCO3 + HCl → KCl + H2O + CO2 ↑ (7) | |||||||||||||||||||||||||||||||
2.Các phương trình hóa học minh họa: 2CH3 – CH = CH – COOH + 2K → 2CH3 – CH = CH – COOK+ H2 (1) CH3 – CH = CH – COOH + KOH → CH3 – CH = CH – COOK+ H2O (2) CH3 – CH = CH – COOH + C2H5OH CH3 – CH = CH – COOC2H5 + H2O (3) CH3 – CH = CH – COOH + Br2 → CH3 – CHBr – CHBr – COOH (4) |
III. CHÚ Ý:
* Đối với phương trình phản ứng hóa học nào mà cân bằng hệ số sai hoặc thiếu cân bằng (không ảnh hưởng đến giải toán) hoặc thiếu điều kiện thì trừ đi nửa số điểm giành cho nó. Trong một phương trình phản ứng hóa học, nếu có từ một công thức trở lên viết sai thì phương trình đó không được tính điểm.
* Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm như hướng dẫn quy định (đối với từng phần).
* Giải các bài toán bằng các phương pháp khác nhau nhưng nếu tính đúng, lập luận chặt chẽ và dẫn đến kết quả đúng vẫn được tính theo biểu điểm. Trong khi tính toán nếu nhầm lẫn một câu hỏi nào đó dẫn đến kết quả sai nhưng phương pháp giải đúng thì trừ đi nửa số điểm giành cho phần hoặc câu đó. Nếu tiếp tục dùng kết quả sai để giải các vấn đề tiếp theo thì không tính điểm cho các phần sau.
* Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong tổ chấm thi.
-----------------------HẾT------------------
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOQUẢNG TRỊ
ĐỀ THI CHÍNH THỨC | KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA LỚP 9 Khóa ngày 20 tháng 3 năm 2018Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề |
Câu 1. (4,5 điểm)
1. Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3, BaCO3, MgCO3 và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất vô cơ A1, B1, C1, D1, E1, F1 và viết các phản ứng theo sơ đồ sau:
3. Nung hỗn hợp R chứa a gam KClO3 và b gam KMnO4. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn do KClO3 tạo ra bằng khối lượng các chất rắn do KMnO4 tạo ra. Viết các phương trình phản ứng và tính % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp R.
4. Dung dịch X chứa 0,15 mol H2SO4 và 0,1 mol Al2(SO4)3. Cho V lít dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được m gam kết tủa. Thêm tiếp 450 ml dung dịch NaOH 1M vào thì thu được 0,5m gam kết tủa. Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tính V.
Câu 2. (4,5 điểm)
1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a) Ba(H2PO4)2 + NaOH. b) Mg(HCO3)2+ KOH.
2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng kết thúc, thu được kết tủa M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch Q cho tác dụng với dung dịch K2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T và viết các phương trình phản ứng.
3. Cho hơi nước qua cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí X (ở đktc) gồm CO, CO2 và H2. Tỉ khối của X so với H2 là 7,8. Tính số mol mỗi khí trong X.
4. Cho 12,9 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al tác dụng với khí clo, nung nóng. Sau một thời gian, thu được 41,3 gam chất rắn B. Cho toàn bộ B tan hết trong dung dịch HCl, thu được dung dịch C và khí H2. Dẫn lượng H2 này qua ống đựng 20 gam CuO nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn nặng 16,8 gam. Biết chỉ có 80% H2 phản ứng. Viết các phương trình phản ứng và tính số mol mỗi chất trong A.
Câu 3. (5,0 điểm)
1. Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho lần lượt CO2, Al(NO3)3, NH4NO3 vào 3 cốc chứa dung dịch NaAlO2.
b) Hòa tan hết FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Khí thu được sục vào dung dịch KMnO4.
2. Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa NaHSO4, Na2CO3, AlCl3, Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
3. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, thu được 1,008 lít hỗn hợp hai khí NO và N2O (ở đktc, không còn sản phẩm khử khác). Sau phản ứng khối lượng dung dịch HNO3 tăng thêm 3,78 gam. Viết các phương trình phản ứng và xác định kim loại M.
4. Chia m gam hỗn hợp gồm Al và Cu thành 2 phần. Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 0,3 mol H2. Phần 2 nặng hơn phần 1 là 23,6 gam, tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư, thu được 1,2 mol SO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Viết các phương trình phản ứng và tính m.
Câu 4. (6,0 điểm)
1. Cho các chất sau: rượu etylic, axit axetic, saccarozơ, glucozơ. Chất nào phản ứng với: nước, Ag2O/NH3, axit axetic, CaCO3. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Xác định các chất và hoàn thành các phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau:
3. Hỗn hợp N gồm một ankan (X) và một anken (Y), tỉ khối của N so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hết 0,2 mol N, thu được 0,3 mol CO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định X, Y.
4. Hai hợp chất hữu cơ A (RCOOH) và B [R/(OH)2], trong đó R, R/ là các gốc hiđrocacbon mạch hở. Chia 0,1 mol hỗn hợp gồm A và B thành hai phần bằng nhau. Đem phần 1 tác dụng hết với Na, thu được 0,04 mol khí. Đốt cháy hoàn toàn phần 2, thu được 0,14 mol CO2 và 0,15 mol nước.
a) Viết các phương trình phản ứng, xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của A, B.
b) Nếu đun nóng phần 1 với dung dịch H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa thì thu được m gam một hợp chất hữu cơ, biết hiệu suất phản ứng là 75%. Viết các phương trình phản ứng và tính m.
Cho: H=1; C=12; N=14; O=16; Mg=24; Al=27; Cl=35,5; K=39; Mn=55; Cu=64; Zn=65.
----------------- HẾT -----------------
Thí sinh được phép sử dụng bảng HTTH và tính tan
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHÍNH THỨC | HDC KỲ THI CHỌN HSG VĂN HÓA LỚP 9 Khóa ngày 20 tháng 3 năm 2018Môn thi: HÓA HỌC |
- Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đúng vẫn đạt điểm tối đa.
- Nếu thiếu điều kiện hoặc thiếu cân bằng hoặc thiếu cả hai thì trừ một nửa số điểm của PTHH đó. Làm tròn đến 0,25 điểm.
----------------- HẾT -----------------
Xem thêm các bài tiếp theo bên dưới