Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
I. Thành phần nguyên tử
● Kết luận : - Trong nguyên tử hạt nhân mang điện dương, còn lớp vỏ mang điện âm. - Tổng số proton trong hạt nhân bằng tổng số electron ở lớp vỏ. - Khối lượng của electron rất nhỏ so với proton và nơtron. |
II. Điện tích và số khối hạt nhân
Số hiệu nguyên tử (Z) : Z = p = e
Kí hiệu nguyên tử : .
Trong đó A là số khối nguyên tử, Z là số hiệu nguyên tử, X là ký hiệu hóa học của nguyên tử.
III. Đồng vị, nguyên tử khối trung bình
1. Đồng vị
Ví dụ : Nguyên tố cacbon có 3 đồng vị:
2. Nguyên tử khối trung bình
Nếu nguyên tố X có n đồng vị, trong đóP
chiếm x1 % (hoặc x1 nguyên tử )
chiếm x2 % (hoặc x2 nguyên tử )
chiếm xn % (hoặc xn nguyên tử ).
thì nguyên tử khối trung bình của X là:
● Lưu ý : Trong các bài tập tính toán người ta thường coi nguyên tử khối bằng số khối.
IV. Bài tập định tính:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. Electron. B. Electron và nơtron.C. Proton và nơton. D. Proton và electron.
A. Electron. B. Proton. C. Nơtron. D. Nơtron và electron.
A. Proton. B. Nơtron. C. Electron. D. Nơtron và electron.
A. Khối lượng electron bằng khoảng khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
C. Một cách gần đúng, trong các tính toán về khối lượng nguyên tử, người ta bỏ qua khối lượng của các electron.
D. B, C đúng.
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
C. Nguyên tử oxi có số electron bằng số proton.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử oxi có 6 electron.
A. Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
B. Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử.
D. Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron.
A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có tỉ lệ giữa số proton và nơtron là 1 : 1.
B. Chỉ có trong nguyên tử magie mới có 12 electron.
C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử magie mới có 12 proton.
D. Nguyên tử magie có 3 lớp electron.
A. bằng tổng khối lượng các hạt proton và nơtron.
B. bằng tổng số các hạt proton và nơtron.
C. bằng nguyên tử khối.
D. bằng tổng các hạt proton, nơtron và electron.
A. 9. B. 10. C. 19. D. 28.
A. R. B. R. C. R. D. R.
A. H và He. B. H và He. C. H và He. D. H và He.
A. 3+. B. 2-. C. 1+. D. 1-.
A. 3-. B. 3+. C. 1-. D. 1+.
A. 2-. B. 2+. C. 0. D. 8+.
A. 18. B. 20. C. 18+. D. 20+.
A. số p – số e = 2. B. số e – số p = 2. C. số e – số n = 2. D. số e – (số p + số n) = 2.
A. 19. B. 20. C. 18. D. 21.
A. electron. B. nơtron. C. proton. D. obitan.
A. A là số khối xem như gần bằng khối lượng nguyên tử X. B. Z là số proton trong nguyên tử X.
C. Z là số electron ở lớp vỏ. D. Cả A, B, C đều đúng.
A. Cả hai cùng thuộc về nguyên tố urani. B. Hai nguyên tử khác nhau về số electron.
C. Mỗi nhân nguyên tử đều có 92 proton. D. A, C đều đúng.
A. và . B. và . C. và . D. kim cương và than chì.
A. số khối bằng 52. B. số electron bằng 28.C. điện tích hạt nhân bằng 24. D. A, C đều đúng.
A. Các nguyên tử trên là những đồng vị của một nguyên tố. B. Các nguyên tử trên đều có 12 electron.
C. Chúng có số nơtron lần lượt : 12, 13, 14. D. Số thứ tự là 24, 25, 26 trong bảng HTTH.
A. số khối. B. điện tích hạt nhân. C. số electron. D. tổng số proton và nơtron.
V. Bài tập định lượng
Dang 1: Tim các loại hạt
Dạng 1.1: Xác định các loại hạt trong nguyên tử
Phương pháp giải
Để xác định được nguyên tử hoặc công thức phân tử hợp chất, ta cần đi tìm số proton (số đơn vị điện tích hạt nhân Z) của nguyên tử hoặc các nguyên tử tạo nên phân tử hợp chất đó.
►Các ví dụ minh họa◄
Ví dụ 1: Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 culông. Xác định ký hiệu và tên nguyên tử X.
Theo giả thiết : Hạt nhân của ion X+ có điện tích là 30,4.10-19 C nên nguyên tử X cũng có điện tích hạt nhân là 30,4.10-19 C. Mặt khác mỗi hạt proton có điện tích là 1,6.10-19 C nên suy ra số prton trong hạt nhân của X là :
Vậy nguyên tử X là Kali (K).
Ví dụ 2: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 180 hạt, trong đó các hạt mang điện nhiều hơn các hạt không mang điện là 32 hạt. Tính số khối của nguyên tử X.
Trong nguyên tử của nguyên tố X có :
* Chú ý:
Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện là S và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau: Z = (S + A) : 4
Vậy: P = (180 + 32)/4 = 53
N = S – 2P = 180 – 2*53 = 74
Ví dụ 3: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35% tổng số hạt. Số hạt mỗi loại trong nguyên tử X là bao nhiêu ?
Trong nguyên tử của nguyên tố X có :
Vậy trong nguyên tử X, số p = số e = 9; số n = 10.
Ví dụ 4: Tổng số hạt proton, electron, nơtron trong nguyên tử nguyên tố X là 10. Xác định tên nguyên tố X.
Theo giả thiết ta có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 10 nên :
p + n + e = 10 2p + n =10 (1)
Mặt khác, đối với các nguyên tử có Z 82 có : (2)
Từ (1) và (2) suy ra : . Vậy nguyên tố X là Liti (Li).
* Chú ý: Khi nguyên tử có Z . Bài toán chỉ cho tổng số hat hạt . Rồi biện luận theo yêu cầu bài toán. Khi thì số lấy phần nguyên.
Ví dụ 5: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. Xác định 2 kim loại A và B.
Gọi tổng số hạt proton, nơtron và electron của nguyên tử A là : pA, nA, eA và B là pB, nB, eB.
Ta có pA = eA và pB = eB.
Theo bài : Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của hai nguyên tử A và B là 142 nên :
pA + nA + eA + pB + nB + eB = 142 2pA + 2pB + nA + nB = 142 (1)
Tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42 nên :
pA + eA + pB + eB - nA - nB = 42 2pA + 2pB - nA - nB = 42 (2)
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12 nên :
pB + eB - pA - eA = 12 2pB - 2pA = 12 pB - pA = 6 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có : pA = 20 (Ca) và pB = 26 (Fe).
A. . B. . C. . D. .
A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17).
A. Cr. B. Fe. C. Cu. D. Ni.
A. Br. B. Cl. C. Zn. D. Ag.
A. Na (Z = 11). B. Mg (Z = 12). C. Al (Z = 13). D. Cl (Z =17).
A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.
A. 20. B. 22. C. 24. D. 26.
A. . B. . C. . D. .
A. . B. . C. . D. .
A. . B. . C. . D. .
Dạng 1.2: Xác định các loại hạt trong phân tử.
Ví dụ 6: Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Viết cấu hình electron của X và Y.
Gọi số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử X là p, n, e và của Y là p’, n’, e’.
Theo bài : p = n = e và p’ = n’ = e’.
Trong hợp chất XY2, X chiếm 50% về khối lượng nên:
.
Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32 nên p + 2p’ = 32.
Từ đây tìm được: p = 16 (S) và p’ = 8 (O). Hợp chất cần tìm là SO2.
Cấu hình electron của S: 1s22s22p63s23p4 và của O: 1s22s22p4.
Ví dụ 7: Một hợp chất có công thức là MAx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, A là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có n - p = 4, trong hạt nhân của A có n’ = p’. Tổng số proton trong MAx là 58. Xác định công thức của MAx.
Trong hợp chất MAx, M chiếm 46,67% về khối lượng nên :
.
Thay n - p = 4 và n’ = p’ ta có :
hay 4(2p + 4) = 7xp’.
Tổng số proton trong MAx là 58 nên: p + xp’ = 58. Từ đây tìm được: p = 26 và xp’ = 32.
Do A là phi kim ở chu kì 3 nên 15 p’ 17. Vậy x = 2 và p’ = 16 thỏa mãn.
Vậy M là Fe và A là S; công thức của MAx là FeS2.
* Chú ý:
Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của MxYy là S và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau : Z = (S + A) : 4
Do đó x.ZX + y.ZY = (Sphân tử + Aphân tử) : 4
Ví dụ 8: Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là
Hướng dẫn giải
Trong X có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O.
Nên ta có : 2.ZM + 8 = (140 + 44) : 4 = 46 => Z =19 => K => X là K2O
Ví dụ 9: M và X là hai nguyên tử kim loại, tổng số hạt cơ bản của cả nguyên tử M và X là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 42. Số hạt mang điện trong nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 12. Tìm M và X
Hướng dẫn giải
Ta có: ZM + ZX = (142 : 42) : 4 = 46.
2ZM – 2ZX = 12 (tổng số hạt mang điện là 2Z)
Dễ dàng tìm được ZM = 26, ZX = 20. Vậy M là Fe, X là Ca.
A. FeCl3. B. CaCl2. C. FeF3. D. AlBr3.
A. Fe. B. Na. C. Al D. Mg.
A.Mg. B. Ca. C. Cu. D. Zn.
A. Mg3N2. B. Ca3N2. C. Cu3N2. D. Zn3N2.
A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.
A. K. B. Li. C. Na. D. Rb.
A. Na2O. B. Li2O. C. K2O. D. Ag2O.
A.P. B. N. C. As. D. Bi.
A. FeCl3. B. AlCl3. C. FeF3. D. AlBr3.
A. 16 và 19. B. 19 và 16. C. 43 và 49. D. 40 và 52.
A. 17 và 19. B. 20 và 26. C. 43 và 49. D. 40 và 52.
A. Cu và K. B. Fe và Zn. C. Mg và Al. D. Ca và Na.
A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. SiO2.
A. FeS2. B. NO2. C. SO2. D. CO2.
Công thức phân tử của M2X là
A. K2O. B. Na2O. C. Na2S. D. K2S.
Câu 26. Tổng số hạt proton, nơtron , electron trong hai nguyên tử của nguyên tố X và Y là 96 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 32 . Số hạt mang điện của nguyên tử Y nhiều hơn của X là 16. X và Y lần lượt là
A. Mg và Ca. B. Be và Mg. C. Ca và Sr. D. Na và Ca.
Dạng 1.3: Xác định các loại hạt trong ion
Đối với ion thì:
+Ion dương : X – ne Khi đó: | +Ion âm : Khi đó: |
* Chú ý:
Khi bài toán cho tổng số hạt mang điện của ion là S và hiệu số hạt mang điện và không mang điện là A, ta dễ dàng có công thức sau : :
Ví dụ 10: Tổng số hạt cơ bản của ion M3+ là 79, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 19. M là
Hướng dẫn giải
ZM = (79 + 19 +2.3) : 4 = 26 => M l sắt (Fe).
Ví dụ 11: Tổng số hạt cơ bản trong ion X3- là 49, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17, X là
Hướng dẫn giải
ZX = (49 + 17 – 2.3) : 4 = 15 => X là Photpho (P)
Ví dụ 12: Một hợp chất được tạo thành từ các ion M+ và X22-. Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị. Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2.
b. Viết cấu hình electron (dạng chữ và dạng obitan) của nguyên tố X.
a. Xác định các nguyên tố M, X và viết công thức của phân tử M2X2 :
Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X. Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.
+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra :
2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164 (1)
+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra :
(4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52 (2)
+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra :
(p + n) - (p’ + n’) = 23 (3)
+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra :
(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7 (4)
Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 ⇒ M là kali; p’ = 8 ⇒ X là oxi.
Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.
b. Cấu hình electron và sự phân bố electron trong obitan của nguyên tử O là :
↑↓ | ↑↓ | ↑↓ | ↑ | ↑ | |||||
1s2 | 2s2 | 2p4 |
A. S và O. B. N và H. C. S và H. D. Cl và O.
A. 36 và 27. B. 36 và 29. C. 32 và 31. D. 31 và 32.
A. 21. B. 24. C. 27. D. 26.
A. 26; 27. B. 23; 27. C. 23; 30. D. 29; 24.
A. Cu. B. Zn. C. Fe D. Ca.
A. Ag. B. Zn. C. Fe D. Ca.
A. P. B. Al. C. Fe D. N.
A. S. B. O. C. C D. N.
A. CrCl3. B. FeCl3. C. AlCl3. D. SnCl3.
A. 6 và 8. B. 13 và 9. C. 16 và 8. D. 14 và 8.
A. 23, 32. B. 22, 30. C. 23, 34. D. 39, 16.
A. C và O. B. S và O. C. Si và O. D. C và S.
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. (NH4)3PO4. D. (NH4)2SO3.
A. 32, 12, 32, 1, 50. B. 31,11, 31, 2, 48. C. 32, 10, 32, 2, 46. D. 32, 10, 32, 0, 50.
A. Na. B. K. C. Ca. D. Ni.
A. AlO2-. B. NO2-. C. ClO2-. D. CrO2-.
A. . B. . C. . D. .
Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và X– , tổng số hạt cơ bản trong phân tử MX2 là 186 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54 hạt.Số nơtron của ion M2+ nhiều hơn X– là 12. Tổng số hạt M2+ nhiều hơn trong X– là 27 hạt. Công thức phân tử của MX2 là
A. FeCl2. B. ZnBr2. C. CaCl2. D. BaBr2.
Câu 43. Tổng số hạt trong phân tử MX là 84 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Số nơtron của M nhiều hơn số khối của X là 12 đơn vị. Số hạt trong M lớn hơn số hạt trong X là 36 hạt.MX là hợp chất nào
A.CaS. B. MgO. C. MgS. D. CaO.
Câu 44. Tổng số hạt trong phân tử MX là 108 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. Số khối của M nhiều hơn số khối của X là 8 đơn vị. Số hạt trong M2+ lớn hơn số hạt trong X2- là 8 hạt.%Khối lượng của M có trong hợp chất là
A. 55,56%. B. 44,44%. C. 71,43%. D. 28,57%.
Câu 45. Tổng số hạt trong phân tử M3X2 là 206 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 58. Số nơtron của X nhiều hơn số nơtron của M là 2 đơn vị. Số hạt trong X3- lớn hơn số hạt trong M2+ là 13 hạt.Công thức phân tử của M3X2 là
A. Ca3P2. B. Mg3P2. C. Ca3N2. D. Mg3N2.
Câu 46. Phân tử M3X2 có tổng số hạt cơ bản là 222, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 74. Tổng số hạt mang điện trong M2+ nhiều hơn tổng số hạt mang điện trong X3- là 21. Công thức phân tử M3X2 là
Dạng 2: Bài tập về đồng vị
Phương pháp giải
Bài tập về đồng vị có một số dạng như sau : Tính nguyên tử khối trung bình, số khối trung bình của các đồng vị; xác định số khối của đồng vị; xác định thành phần phần trăm về số nguyên tử, về khối lượng của đồng vị; xác định số lượng nguyên tử đồng vị; xác định số loại hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị.Để xác định số loại phân tử hợp chất tạo ra từ các nguyên tố có nhiều đồng vị ta dùng toán tổ hợp.
Dạng 2.1: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tử
Ví dụ 1: Nguyên tử Mg có ba đồng vị ứng với thành phần phần trăm về số nguyên tử như sau :
Đồng vị
% 78,6 10,1 11,3
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg.
b. Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của hai đồng vị còn lại là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg :
Do electron có khối lượng rất nhỏ nên nguyên tử khối trung bình của Mg xấp xỉ bằng số khối trung bình của nó :
b. Tính số nguyên tử của các đồng vị và :
Ta có :
Giả sử trong hỗn hợp nói trên có 50 nguyên tử , thì số nguyên tử tương ứng của 2 đồng vị còn lại là : Số nguyên tử = (nguyên tử).
Số nguyên tử = (nguyên tử).
Ví dụ 2: Cho hai đồng vị hiđro với tỉ lệ % số nguyên tử : (99,984%), (0,016%) và hai đồng vị của clo : (75,53%), (24,47%).
a. Tính nguyên tử khối trung bình của mỗi nguyên tố.
b. Có thể có bao nhiêu loại phân tử HCl khác nhau được tạo nên từ hai loại đồng vị của hai nguyên tố đó.
c. Tính phân tử khối gần đúng của mỗi loại phân tử nói trên.
Hướng dẫn giải
a. Nguyên tử khối trung bình của hiđro và clo là :
b. Trong phân tử HCl, có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl. Nguyên tố H và Cl đều có 2 đồng vị. Nên để chọn nguyên tử H thì có 2 cách chọn, tương tự ta thấy có 2 cách chọn nguyên tử Cl. Do đó có 2.2 = 4 loại phân tử HCl khác nhau.
Công thức phân tử là : ().
c. Phân tử khối lần lượt : 36 38 37 39
Ví dụ 3: Trong nước, hiđro tồn tại hai đồng vị 1H và 2H. Biết nguyên tử khối trung bình của hiđro là 1,008; của oxi là 16. Số nguyên tử đồng vị của 2H có trong 1 ml nước nguyên chất (d = 1 gam/ml) là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
1 | 2 – 1,008 | |
1,008 | ||
2 | 1,008 – 1 |
Vậy phần trăm về số nguyên tử của các đồng vị H là :
Số mol nước là : mol ; Tổng số mol H là : 2. ; Số mol 2H là : 2. . 0,8%.
Số nguyên tử đồng vị 2H trong 1 gam nước là : 2.. 0,8%.6,023.1023 = 5,35.1020.
A. 42 B. 96 C. 16 D. 32
A. 80,82 B. 79,92 C. 79,56. D. 81,32.
A. 12 B. 13 C. 14. D. 15
Dạng 2.2: Tính thành phần % mỗi đồng vị
Ví dụ 1: Trong tự nhiên kali có hai đồng vị và Tính thành phần phần trăm về khối lượng của có trong KClO4 (Cho O = 16; Cl = 35,5; K = 39,13).
Hướng dẫn giải
Gọi phần trăm về số nguyên tử đồng vị (phần trăm về số mol) của và là x1 và x2 ta có :
Giả sử có 1 mol KClO4 thì tổng số mol các đồng vị của K là 1 mol, trong đó số mol là 1.0,935 =0,935 mol.
Vậy thành phần phần trăm về khối lượng của có trong KClO4 là :
Ví dụ 2: Nguyên tử khối trung bình của đồng bằng 63,54. Đồng tồn tại trong tự nhiên dưới hai dạng đồng vị và .
a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị.
b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi loại đồng vị.
Hướng dẫn giải
a. Tính thành phần phần trăm về số nguyên tử của mỗi loại đồng vị :
● Cách 1 : Sử dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình :
Gọi phần trăm số nguyên tử của đồng vị là x, phần trăm đồng vị là (100 – x).
Ta có = 63,54 ⇒ x = 73
Vậy % số nguyên tử của đồng vị và lần lượt là 73% và 27%.
● Cách 2 : Sử dụng phương pháp đường chéo :
Áp dụng sơ đồ đường chéo ta có :
63 | 65 – 63,54 =1,46 | |
63,54 | ||
65 | 63,54 – 63 = 0,54 |
Vậy % số nguyên tử của đồng vị = ;là 27%.
b. Thành phần phần trăm % về khối lượng của mỗi loại đồng vị :
.
Ví dụ 3: Một loại khí X có chứa 2 đồng vị ; . Cho X2 tác dụng với H2 rồi lấy sản phẩm hoà tan vào nước thu được dung dịch Y. Chia dung dịch Y thành hai phần bằng nhau :
- Phần thứ nhất cho tác dụng vừa đủ với 125 ml dung dịch Ba(OH)2 0,88M.
- Phần thứ hai cho tác dụng với AgNO3 vừa đủ ta thu được 31,57 gam kết tủa.
Thành phần % số nguyên tử của mỗi đồng vị là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Gọi phần trăm số nguyên tử của là x, là (100 – x).
X2 + H2 → 2HX (1)
Thí nghiệm 1: = 0,88.0,125 = 0,11 mol.
2HX + Ba(OH)2 → BaX2 + 2H2O (2)
mol: 0,22 0,11
Thí nghiệm 2:
HX + AgNO3 → AgX ↓ + HNO3 (3)
mol: 0,22 0,22
Vậy MAgX = 108 + = = 143,5 ⇒ = 143,5 – 108 = 35,5
= 35,5 ⇒ x = 75.
Vậy thành phần phần trăm mỗi loại đồng vị của clo là : (75% ) ; (25%).
A. 9,40%. B. 8,95%. C. 9,67%. D. 9,20%.
Dạng 2.3: Tính nguyên tử khối của mỗi đồng vị
Ví dụ 1: Biết rằng nguyên tố agon có ba đồng vị khác nhau, ứng với số khối 36; 38 và A. Phần trăm các đồng vị tương ứng lần lượt bằng : 0,34% ; 0,06% và 99,6%. Tính số khối của đồng vị A của nguyên tố agon, biết rằng nguyên tử khối trung bình của agon bằng 39,98.
Hướng dẫn giải
Ta có :
Ví dụ 2: Nguyên tố Cu có nguyên tử khối trung bình là 63,54 có 2 đồng vị X và Y, biết tổng số khối là 128. Số nguyên tử đồng vị X bằng 0,37 lần số nguyên tử đồng vị Y. Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của đồng vị X là bao nhiêu ?
Hướng dẫn giải
Gọi số khối của hai đồng vị X, Y là A1 và A2; phần trăm số nguyên tử của hai đồng vị này là x1 và x2. Theo giả thiết ta có :
Vậy số nơtron của đồng vị Y ít hơn số nơtron của X là 65 – 63 = 2.
- Hãy tìm X1, X2 và X3.
- Nếu trong X1 có số nơtron bằng số proton. Hãy tìm số nơtron trong nguyên tử của mỗi đồng vị.
A. 24, 26, 28 B. 23, 24, 25. C. 22, 26, 27. D. 24, 25, 26.
- Nguyên tử khối trung bình của A là 24,328 đvC. Phần trăm số nguyen tử các đồng vị A1, A2 lần lượt là:
A. 67,8 ; 20,8. B. 20,8; 67,8 C. 78,6; 10. D. 10; 78,6.
A. 34; 36 B.36; 38. C. 33; 35. D. 35; 37.
Dạng 2.4. Tính số hợp chất được tạo ra từ các đồng vị.
A. 6. B. 9. C. 12. D. 10.
A. 11. B. 12. C. 13. D. 14.
A. 11. B. 6. C. 13. D. 14.
A. 11. B. 9. C. 13. D. 14.
A. 11. B. 6. C. 13. D. 14.
A. 16. B. 17. C. 18. D. 20.
A. 16. B. 18. C. 9. D. 12.
Dạng 3 : Xác định khối lượng, khối lượng riêng, bán kính nguyên tử
● Tóm tắt kiến thức trọng tâm :
+ Khối lượng tuyệt đối (m) của nguyên tử là khối lượng thực của nguyên tử (rất nhỏ).
Ví dụ : mH = 1,67.10-24 gam; mC = 19,92.10-24 gam.
+ Khối lượng tương đối của nguyên tử (M) là khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị Cacbon (đvC) hay còn gọi là khối lượng mol.
Quy ước 1đvC = 1u = khối lượng tuyệt đối của 12C =
+ Mối quan hệ giữa khối lượng tương đối và khối lượng tuyệt đối :
hoặc
Phương pháp giải bài tập tính bán kính nguyên tử
+ Bước 1 : Tính thể tích của 1 mol nguyên tử : ((rô) là độ đặc khít, là phần trăm thể tích mà các nguyên tử chiếm trong tinh thể kim loại).
+ Bước 2 : Tính thể tích của 1 nguyên tử : (N =6,023.1023 là số Avogađro)
+ Bước 3 : Áp dụng công thức tính thể tích hình cầu : .
►Các ví dụ minh họa◄
Ví dụ 1: Nguyên tử khối trung bình của bạc bằng 107,02 lần nguyên tử khối của hiđro. Nguyên tử khối của hiđro bằng 1,0079. Tính nguyên tử khối của bạc.
Theo giả thiết ta có : AAg = 107,02. AH AAg = 107,02.1,0079 = 107,865 đvC.
Ví dụ 2: Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của oxi.
Gọi nguyên tử khối của oxi là A.
Theo giả thiết trong phân tử CO2, C chiếm 27,3% nên ta có :
Ví dụ 3: Biết rằng khối lượng một nguyên tử oxi nặng gấp 15,842 lần và khối lượng của nguyên tử cacbon nặng gấp 11,9059 lần khối lượng của nguyên tử hiđro. Hỏi nếu chọn khối lượng nguyên tử cacbon làm đơn vị (đvC) thì H, O có nguyên tử khối là bao nhiêu ?
Theo giả thiết ta có :
MO = 15,842.MH
MC = 11,9059.MH
Suy ra :
Ví dụ 4: Nguyên tử kẽm (Zn) có nguyên tử khối bằng 65u. Thực tế hầu như toàn bộ khối lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân, với bán kính r = 2.10-15m. Khối lượng riêng của hạt nhân nguyên tử kẽm là bao nhiêu tấn trên một centimet khối (tấn/cm3)?
r = 2.10-15m = 2.10-13cm.
V = = = 33,49.10-39cm3.
Ta có 1u = 1,66.10-27 kg = 1,66.10-30 tấn.
Khối lượng riêng hạt nhân = = 3,32.109 tấn/cm3 .
Ví dụ 5: Nguyên tử Al có bán kính 1,43và có nguyên tử khối là 27u. Khối lượng riêng của Al bằng bao nhiêu, biết rằng trong tinh thể nhôm các nguyên tử chỉ chiếm 74% thể tích, còn lại là các khe trống?
V 1 mol nguyên tử Al = .
V 1 nguyên tử Al = .
Mặt khác :
Ví dụ 6: Trong nguyên tử X, giữa bán kính hạt nhân (r) và số khối của hạt nhân (A) có mối quan hệ như sau : r = 1,5.10-13.A1/3 cm. Tính khối lượng riêng (tấn/cm3) của hạt nhân nguyên tử X.
Coi hạt nhân nguyên tử có dạng hình cầu, thì giữa thể tích hạt nhân và bán kính hạt nhân có mối liên hệ như sau : (1)
Thay r = 1,5.10-13.A1/3 cm vào (1) ta có :
Trong nguyên tử, khối lượng của electron rất nhỏ nên khối lượng nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân. Do đó khối lượng (gam) của 1 mol nguyên tử (M) có giá trị xấp xỉ bằng số khối (A).
Khối lượng của 1 nguyên tử xấp xỉ bằng khối lượng của hạt nhân =
Khối lượng riêng của hạt nhân
.
Ví dụ 7: Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng. Xác định bán kính nguyên tử canxi. Cho nguyên tử khối của Ca là 40.
V 1 mol nguyên tử Ca = .
V 1 nguyên tử Ca = .
Mặt khác : V1 nguyên tử Ca = = 1,96.10-8 cm.
Ví dụ 8: Theo định nghĩa, số Avogađro là một số bằng số nguyên tử đồng vị 12C có trong 12 gam đồng vị 12C. Số Avogađro được kí hiệu là N, N có giá trị là 6,023.1023. Khối lượng của một nguyên tử 12C là bao nhiêu gam ?
Khối lượng của một nguyên tử cacbon 12,
A. Ar. B. K. C. Ca. D. Cl.
A. 78,26.1023 gam. B. 21,71.10-24 gam. C. 27 đvC. D. 27 gam.
A. 15,66.1024. B. 15,66.1021. C. 15,66.1022. D. 15,66.1023.
A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. Kết quả khác.
A. 0,125 nm. B. 0,155 nm. C. 0,134 nm. D. 0,165 nm.
Chủ đề 2: Lớp vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử.
I. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử
- Obitan s có dạng hình cầu, obitan p có dạng hình số 8 nổi, obitan d, f có hình dạng phức tạp.
- Trong nguyên tử, các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo một quỹ đạo xác định.
- Khu vực xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất được gọi là obitan nguyên tử (AO).
II. Lớp và phân lớp electron
1. Lớp electron
Tổng số electron trong một lớp là 2n2
Số thứ tự của lớp electron (n) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
Kí hiệu tương ứng của lớp electron | K | L | M | N | O | P | Q |
Số electron tối đa ở lớp | 2 | 8 | 18 | 32 | 50 | 72 |
III. Cấu hình electron trong nguyên tử
1. Mức năng lượng
Trật tự mức năng lượng : 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s ...
Mức năng lượng tăng dần
2. Cấu hình electron
Sự phân bố các electron vào obitan trong nguyên tử tuân theo các quy tắc và nguyên lí :
Nguyên lí Pauli : Trên một obitan có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi obitan.
Nguyên lí vững bền : Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt những obitan có mức năng lượng từ thấp đến cao.
Quy tắc Hun : Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phân bố trên obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này phải có chiều tự quay giống nhau.
Cách viết cấu hình electron trong nguyên tử :
Ví dụ : Viết cấu hình electron của Fe (Z = 26)
1s22s22p63s23p64s23d6 1s22s22p63s23p63d64s2
Sắp xếp theo mức năng lượng Cấu hình electron
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng
Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns2np6) đều rất bền vững, chúng hầu như không tham gia vào các phản ứng hoá học. Đó là các khí hiếm, vì vậy trong tự nhiên, phân tử khí hiếm chỉ gồm một nguyên tử.
Các nguyên tử có 1 đến 3 electron lớp ngoài cùng đều là các kim loại (trừ H, He, B). Trong các phản ứng hoá học các kim loại có xu hướng chủ yếu là nhường electron trở thành ion dương.
Các nguyên tử có 5 đến 7 electron lớp ngoài cùng đều là các phi kim. Trong các phản ứng hoá học các phi kim có xu hướng chủ yếu là nhận thêm electron trở thành ion âm.
Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng là các phi kim, khi chúng có số hiệu nguyên tử nhỏ như C, Si hay các kim loại như Sn, Pb khi chúng có số hiệu nguyên tử lớn.
IV. Bài tập
Dạng 1: Cấu hình e của nguyên tử
Câu 1: Viết cấu hình electron của các nguyên tử có Z như sau:
Z = 13 , Z = 15, Z = 17 , Z = 19 , Z = 20 , Z = 10 , Z = 21 , Z = 24 , Z = 25 , Z = 26 , Z = 29 , Z = 30
và cho biết các nguyên tử này:
a. Có bao nhiêu lớp electron ?
b. Số electron ở từng lớp ?
c. Loại nguyên tố (s, p, d ,f) ?
d. Là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
e. Phân lớp nào có mức năng lượng cao nhất?
Câu 2: Nguyên tử A có phân lớp mức năng lượng ngoài cùng là 3p5. Nguyên tử B có phân lớp mức năng lượng ngoài cùng 4s2. Xác định cấu hình của A, B ?
Câu 3: Nguyên tử A có cấu hình ngoài cùng là 4p5. Nguyên tử B có cấu hình ngoài cùng 4s2. Biết rằng A, B có số electron hơn kém nhau là 10. Xác định cấu hình của A, B ?
Câu 4*. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Viết cấu hình electron nguyên tố X và Y (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26).
Câu 5*: Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình phân lớp ngoài cùng là 3p. Trong cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố B cũng có phân lớp 3p và phân lớp ngoài cùng tiếp theo sau đó có 2 electron. Số electron trên phân lớp 3p của A và B hơn kém nhau 1.
a) Xác định vị trí nguyên tố A, B. Giải thích?
b) A, B là nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim của 2 nguyên tố A, B.
Câu 6*: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền vào phân lớp 3d. Biết rằng X và Y hơn kém nhau 2 electron. Viết cấu hình electron của X, Y?
Câu 7*: Viết cấu hình electron của nguyên tử có cấu hình electron ngoài cùng là 4s1?
Câu 8 *: Có bao nhiêu nguyên tố có cấu hình electron ngoài cùng là 4s2?
A. lớp K. B. lớp L. C. lớp M. D. lớp N.
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 1 electron. B. 2 electron. C. 3 electron. D. 4 electron.
A. 2, 6, 10, 16. B. 2, 6, 10,14. C. 4, 6, 10, 14. D. 2, 8, 10, 14.
A. 2n. B. n+1. C. n2. D. 2n2.
A. Ca (Z = 20) . B. K (Z = 19). C. Mg (Z =12). D. Na (Z = 11).
A. 1s22s22p63s23p44s1. B. 1s22s22p63s23d5. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2. B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1. D. 1s22s22p7 và 1s22s22p63s2.
A. Flo. B. Brom. C. Clo. D. Iot.
A. 6. B. 8. C. 10. D. 2.
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p3. D. 1s22s22p63s23p1.
A. Kim loại kiềm. B. Halogen. C. Khí hiếm. D. Kim loại kiềm thổ.
A. Kim loại. B. Phi kim. C. Kim loại chuyên tiếp. D. Kim loại hoặc phi kim.
A. Kim loại. B. Phi kim. C. Khí hiếm. D. Á kim.
A. X và Y đều là các kim loại. B. X và Y đều là các phi kim.
C. X và Y đều là các khí hiếm. D. X là một phi kim còn Y là một kim loại.
A. Khí hiếm và kim loại. B. Kim loại và kim loại.
C. Phi kim và kim loại. D. Kim loại và khí hiếm.
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
A. 10. B. 9. C. 11. D. 8.
Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. 1s22s22p63s23p64s23d9. B. 1s22s22p63s23p63d94s2.
C. 1s22s22p63s23p63d104s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d10.
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d44s2.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d5.
A. [Ar] 3d54s2. B. [Ar] 4s23d6. C. [Ar] 3d64s2. D. [Ar] 3d8.
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
A. Cu, Cr, K. B. K, Ca, Cu. C. Cr, K, Ca. D. Cu, Mg, K.
A. 18. B. 20. C. 22. D. 24.
A. 65 và 4. B. 64 và 4. C. 65 và 3. D. 64 và 3.
↑↓
↑↑
↑↓↑
↑
a b c d
A. a. B. b. C. a và b. D. c và d.
A. 1s2. B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p63s3. D. 1s22s22p4.
A. 1s22s22p5. B. 1s22s22p63s2. C. 1s22s22p63s23p5. D. 1s22s22p63s23p34s2.
A. Nguyên lí Pauli. B. Quy tắc Hun. C. Quy tắc Kleskopski. D. Cả A, B và C.
A. 1s22s2. B. 1s22s2. C. 1s22s2. D. 1s22s2.
B. C.
↑↓
↑↓
↑
↑↓
↓
↑↓↓
↑↓
↑↓
↑↓
D.
↑↓
↑↓
↑
↑↓
↑
↑
↑
↑↓
↑↑
↑↓
↑↓
↑↓
↑
↑
↑
1s2 2s2 2p3
A. Nguyên tử có 7 electron. B. Lớp ngoài cùng có 3 electron.
C. Nguyên tử có 3 electron độc thân. D. Nguyên tử có 2 lớp electron.
A. Có một electron lớp ngoài cùng. B. Có hai electron lớp ngoài cùng.
C. Có ba electron lớp trong cùng. D. Phương án khác.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. N (Z = 7). B. Ne (Z = 10). C. Na (Z = 11). D. Mg (Z = 12).
A. Lớp K. B. Lớp M. C. Lớp L. D. Lớp L và M.
A. 6. B. 8. C. 5. D. 7.
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
A. Z = 22 B. Z = 24 C. Z = 25 D. Z = 26.
A. Các electron lớp K. B. Các electron lớp ngoài cùng.
C. Các electron lớp L. D. Các electron lớp M.
A. độc thân. B. ở phân lớp ngoài cùng. C. ở obitan ngoài cùng. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.
A. 13. B. 3. C. 5. D. 14.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
A. Al và Br. B. Al và Cl. C. Mg và Cl. D. Si và Br.
Dạng 2*: Cấu hình electron của ion
Câu 1: Cation M2+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6.
a) Viết cấu hình electron nguyên tử M. (Cho biết vị trí của M trong HTTH) Gọi tên M.
b) Anion X3– có cấu hình electron giống của cation M2+, X là nguyên tố nào ?
Câu 2: Viết cấu hình electron và xác định số proton, số e của các nguyên tử, ion sau: Al (Z=13); Al3+; Fe (Z=26); Fe2+; S (Z=16); S2-; Br (Z=35); Br- ?
Câu 3: Cation X+ có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6.
a. Viết cấu hình electron của X+, của X ?
b. Anion Y- có cấu hình electron giống X+, viết cấu hình electron của Y?
Câu 3: Cation R+ có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình electron đầy đủ của R ?
Câu 4: Anion X2- có cấu hình electron ngoài cùng là 3p6. Viết cấu hình electron của X ?
Câu 5: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Viết cấu hình electron của ion Fe2+?
Câu 6: Cho biết crom có số hiệu nguyên tử là 25. Viết cấu hình electron của ion Cr3+ ?
A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p44s2.
C. 1s22s22p63s23p64s24p2. D. 1s22s22p63s23p64s1.
A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p2. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p5.
A. số khối. B. số electron. C. số proton. D. số nơtron.
A. 1s22s22p6. B. 1s22s22p6 3s1. C. 1s22s22p63s2. D. 1s22s22p4.
A. 8. B. 9. C. 10. D. 7.
A. 6. B. 4. C. 3. D. 2.
A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p1. C. 1s22s22p63s23p64s2. D. 1s22s22p3.
A. Nhôm, Al : 1s22s22p63s23p1. B. Magie, Mg : 1s22s22p63s2.
C. Silic, Si : 1s22s22p63s23p2. D. Photpho, P : 1s22s22p63s23p3.
A. Al và O. B. Mg và O. C. Al và F. D. Mg và F.
A. K+, Cl-, Ar. B. Na+, F-, Ne. C. Na+, Cl-, Ar. D. Li+, F-, Ne.
9X : 1s22s22p5 11Y : 1s22s22p63s1
13Z : 1s22s22p63s23p1 8T : 1s22s22p4
A. X+, Y+, Z+, T2+. B. X-, Y+, Z3+, T2-. C. X-, Y2-, Z3+, T+. D. X+, Y2+, Z+, T-.
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại. B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim. D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại .
A. NaF. B. AlN. C. MgO. D. LiF.
A. 3s2. B. 3p1. C. 3s1. D. A, B, C đều đúng.
A. 3p2. B. 3p3. C. 3p4 hoặc 3p5. D. A, B, C đều đúng.
a. Cấu hình electron của ion Fe2+ là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d4. B. 1s22s22p63s23p63d6.
C. 1s22s22p63s23p63d54s1. D. 1s22s22p63s23p63d44s2.
b. Cấu hình electron của ion Fe3+ là :
A. 1s22s22p63s23p64s23d3. B. 1s22s22p63s23p63d44s1.
C. 1s22s22p63s23p63d5. D. 1s22s22p63s23p63d34s2.
A. [Ar]3d94s2. B. [Ar]3d104s1. C. [Ar]4s23d9. D. [Ar] 4s13d10.
A. [Ar]3d54s1. B. [Ar]3d44s2. C. [Ar]4s23d4. D. [Ar] 4s13d5.
A. 1s22s22p63s23p63d14s2. B. 1s22s22p63s23p64s23d1.
C. 1s22s22p63s23p63d24s1. D. 1s22s22p63s23p64s13d2.