Kế hoạch giáo dục toán thcs theo mẫu của bộ

Kế hoạch giáo dục toán thcs theo mẫu của bộ

4/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục toán thcs theo mẫu của bộ

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: TOÁN, KHỐI 6

(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)

Cả năm: 35 tuần, 140 tiết

Cả năm 140 tiết

Số học 111 tiết

Hình học 29 tiết

Học kỳ I: 18 tuần, 72 tiết

58 tiết

14 tuần đầu × 3 tiết = 42 tiết

4 tuần cuối × 4 tiết = 16 tiết

14 tiết

14 tuần đầu × 1 tiết = 14 tiết

4 tuần cuối × 0 tiết = 0 tiết

Học kỳ II: 17 tuần, 68 tiết

53 tiết

15 tuần đầu × 3 tiết = 45 tiết

2 tuần cuối × 4 tiết = 8 tiết

15 tiết

15 tuần đầu × 1 tiết = 15 tiết

2 tuần cuối × 0 tiết = 0 tiết

I. Điều chỉnh nội dung dạy học

STT

Mục (Bài)

Tinh giản

Bổ sung, cập nhật

Ghi chú

Nội dung

Lí do điều chỉnh

Nội dung

Lý do

PHẦN SỐ HỌC

1

§ 17 : Ước chung lớn nhất

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 01 tiết lý thuyết tăng thêm vào 01 tiết luyện tập

2

§ 2 :Tập hợp các số nguyên

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 1 tiết tăng thêm 1 tiết luyện tập sau bài 5 cộng hai số nguyên khác dấu

3

§ 3: Tính chất cơ bản của phân số

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 01 tiết lí thuyết chuyển thành 01 tiết luyện tập

4

§ 6: So sánh phân số

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 01 tiết lí thuyết chuyển thành 01 tiết luyện tập

5

§ 9: Phép trừ phân số

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 01 tiết thành 01 tiết luyện tập sau §14 Tìm giá trị phân số của một số cho trước

6

§ 17 : Biểu đồ phần trăm

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

Bớt 01 tiết chuyển sang 01 tiết “Ôn tập cuối năm”

PHẦN HÌNH HỌC

7

§ 4: Thực hành :Trồng cây thẳng hàng

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

8

§ 2 : Góc

Cả bài

Thời lượng 02 tiết không phù hợp.

II. Thiết kế bài học theo chủ đề

STT

Mục (Chủ đề)

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học

Ghi chú

Nội dung

Lý do

1

Các phép tính cộng, trừ, nhân và chia về số tự nhiên

Phép cộng và phép nhân

Phép trừ và phép chia

Các nội dung có cùng mạch kiến thức

2

Các phép tính cộng, trừ, nhân về phân số

Phép cộng phân số

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Phép trừ phân số

Phép nhân phân số

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Phép chia phân số

Các nội dung có cùng mạch kiến thức

III. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học

STT

Tên bài học/Chủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng (Tiết theo PPCT)

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

PHẦN SỐ HỌC

Chương I. Số hữu tỉ - Số thực

1

Hướng dẫn sử dụng SGK

Kiến thức:

+) HS được làm quen với cách sử dụng SGK, tài liệu tham khảo.

+) HS được hướng dẫn phương pháp học tập bộ môn toán.

+) Trên cơ sở đó H/S được làm quen dần với cách sử dụng SGK và tài liệu và cách học bộ môn toán như thế nào cho tốt.

Kĩ năng:

+) Rèn luyện cho HS cách sử dụng SGK và tài liệu tham khảo.

+) Rèn kỹ năng thành thạo phương pháp học tập bộ môn

1

Giáo viên giới thiệu

Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN

2

Tập hợp. Phần tử của tập hợp

Kiến thức:

+ HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống, bằng cỏch lấy cỏc VD về tập hợp

+ HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

+ HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.

Biết sử dụng kí hiệu ∈ ; ∈ .

Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Tập hợp các số tự nhiên

Kiến thức:

+ HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

+ HS phân biệt được các TH N ; N* , biết sử dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên.

Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Ghi số tự nhiên

Kiến thức:

+ HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí.

+ HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30.

+ HS thấy đựơc ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán.

Kĩ năng: Áp dụng để giải bài tập.

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Số phần tử của một tập hợp, tập con

Luyện tập

Kiến thức: + HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

+ HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là một tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng đúng các kí hiệu ⊂ và ∅.

Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ∈ và ⊂.

5

6

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Các phép tính về số tự nhiên

Phép cộng và phép nhân

Phép trừ và phép chia

Kiến thức: + HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên ; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dạng tổng quát của tính chất đó.

Kĩ năng: + HS biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

+ HS biết vận dụng hợp lí các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

+ Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.

Kiến thức: + HS hiểu đựơc khi nào kết quả của phép trừ là số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên.

+ HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết và phép chia có dư.

Kĩ năng: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm số chưa biết trong phép trừ, phép chia. Rèn tính chớnh xác trong phát biểu và giải toán.

Rèn cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế.

7;8;9;

10

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

Luyện tập

Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.

Kĩ năng: HS biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa.

11

12

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Chia hai luỹ thừa cùng cơ số

Luyện tập

Kiến thức:

+ HS nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 (a ≠ 0).

+ HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

13

14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Thứ tự thực hiện các phép tính

Luyện tập

Kiến thức: + HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

+ HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức.

Kĩ năng:

+ Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.

+ KN thực hiện các phép tính thành thạo

15

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Kiểm tra 45 phút

- Kiến thức: Đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh từ tiết 2 đến tiết 16.

- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng trình bày bài và kỹ năng tính toán.

17

Kiểm tra viết

11

Tính chất chia hết của một tổng

Kiến thức:

+ HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

+ HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

+ Biết sử dụng kí hiệu: ; .

Kĩ năng: Rèn luỵên cho HS tính chính xác khi vận dụng cáctính chất chia hết nói trên.

18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

Kiến thức: + HS hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.

+ HS biết biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
Kĩ năng: Rèn luỵên tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài tập về tìm số dư, ghép số,...

19

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

13

Dấu hiệu chia

hết cho 3, cho 9

Luyện tập

Kiến thức: + HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 - so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

+ HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.

Kĩ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.

20

21

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Ước và bội

Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước, các bội của một số.

+ HS biết kiểm tra một số có hay không là ước (của) hoặc là bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản.

Kĩ năng: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.

22

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Số nguyên tố; Hợp số, Bảng số nguyên tố

Luyện tập

Kiến thức: + HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số.

+ HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản, thuộc 10 số nguyên tố đầu tiên, hiểu các lập bảng số nguyên tố.

Kĩ năng: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một số là số nguyên tố hay hợp số.

HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài tập thực tế.

23

24

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

Kiến thức:

+ HS hiểu được thế nào là phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

+ Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.

25

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

17

Ước chung và bội chung

Kiến thức: HS nắm được định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp.

Kĩ năng: HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Ước chung lớn nhất

Luyện tập

Kiến thức:

+ HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyên tố cùng nhau.

+ HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

Kĩ năng:

+ KN tìm ƯCLN của hai hay nhiều số thành thạo.

+ HS biết cách tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết tìm ƯC và ƯCLN trong các bài toán thực tế.

+ KN tìm ước chung thông qua tìm ƯCLN thành thạo.

27

28;29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Bội chung nhỏ nhất

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu thế nào là BCNN của nhiều số. HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố. HS biết phân biệt được điểm giống và khác nhau giữa hai quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán, phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm BCNN.

+ KN tìm bội chung và BCNN trong các bài tập thực tế đơn giản.

30;31

32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

20

Ôn tập chương I

Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa. HS vân dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.

Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5. cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số, ƯC và BC, ƯCLN và BCNN. HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập thực tế.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho HS.

Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

33;34;

35

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Kiểm tra 45 phút

- Kiến thức: Đánh giá khả năng lĩnh hội kiến thức của học sinh kiến thức chương I

- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng trình bày bài và kỹ năng tính toán.

36

Kiểm tra viết

22

Làm quen với số nguyên

Kiến thức: HS biết được nhu cầu cần thiết (trong toán học và trong thực tế) phải mở rộng tập N thành tập số nguyên. HS nhận biết và đọc đúng các số nguyên qua các ví dụ thực tiễn. HS biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

Kĩ năng: Rèn luyện khả năng liên hệ giữa thực tế và toán học cho HS.

37

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Tập hợp các số nguyên

Kiến thức: + HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương,
số 0 và các số nguyên âm. Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của một số nguyên. HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

Kĩ năng: HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn.

38

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

24

Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Luyện tập

Kiến thức: Học sinh biết được cách so sánh hai số nguyên, cách tính giá trị của một số nguyên, vận dụng các định nghĩa, tính chất và nhận xét để giải các bài tập.

HS biết so sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tính cẩn thận chính xác khi áp dụng vào làm bài tập.

39

40

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

25

Cộng hai số nguyên cùng dấu

Luyện tập

Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên cùng dấu, trọng tâm là cộng hai số nguyên âm.

Kĩ năng: Bước dầu hiểu được có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

+ KN cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo

41

42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Cộng hai số nguyên khác dấu

Luyện tập

Kiến thức: HS nắm vững cách cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu).

Củng cố các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, cộng hai số nguyên khác dấu.

2. Kĩ năng:

+ KN cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu thành thạo

+ KN dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.

43

44;45

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau:

Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:

Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.

Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).

Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.

Ví dụ: Tìm .

Bước 1: .

Bước 2: .

Bước 3: Kết quả là .

Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các ví dụ sau:

; .

27

Tính chất của phép cộng các số nguyên

Kiến thức: HS nắm được 4 tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

46

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

28

Phép trừ hai số nguyên

Luyện tập

Kiến thức:- Học sinh nắm được phép trừ trong Z

- Biết tính đúng hiệu của 2 số nguyên

Kỹ năng: Bước đầu hình thành, dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự.

+ KN trừ hai số nguyên thành thạo.

+ KN sử dụng máy tính thành thạo.

47

48

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Quy tắc dấu ngoặc

Kiến thức:

- Học sinh vận dụng được qui tắc dấu ngoặc ( Bỏ dấu ngoặc và cho số hạng vào trong dấu ngoặc)

- HS hiểu được khái niệm tổng đại số, viết gọn các phép biến đổi trong tổng đại số.

Kỹ năng:

- Học sinh biết tính tổng đại số thành thạo.

- VD quy tắc dấu ngoặc thành thạo.

- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng tính chất.

- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

49;50

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

30

Quy tắc chuyển vế

Luyện tập

Kiến thức:

- HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất của đẳng thức:

Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.

Nếu a = b thì b = a.

Kĩ năng:

- HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng của một đẳng thức từ vế này sang vế kia, ta phải đổi dấu của số hạng đó.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đó học áp dụng vào giải bài tập và các bài toán thực tế.

51

52

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Ôn tập HKI

Kiến thức:- Ôn tập các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập N; N*; Z số và chữ số. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn một số trên trục số.

- Ôn tập cho HS các kiên thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5 ; cho 3 ; cho 9 , số nguyên tố và hợp số, ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

Ôn lại các kiến thức đó học về:

- Tập hợp số nguyên; giá trị tuyệt đối của số nguyên a; qui tắc tìm giá trị tuyệt đối.

- Các tính chất của phép cộng số nguyên; qui tắc trừ hai số nguyên

- Qui tắc bỏ dấu ngoặc.

Kĩ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2 ; cho 5; cho 3; cho 9.

+ Rèn kĩ năng tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

+ Rèn luyện kĩ năng so sánh các số nguyên, biểu diễn các số trên trục số. + Rèn luyện khả năng hệ thống hoá kiến thức cho HS.

53;54;

55;56

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

32

Kiểm tra học kỳ I: 90 phút (cả số học và hình học)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

57;58

Kiểm tra viết

HỌC KÌ II (53 TIẾT)

33

Nhân hai số nguyên khác dấu

Kiến thức:

- HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra qui luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp.

- HS hiểu được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.

- Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu.

Kĩ năng:

-Luyện giải bài tập thành thạo, tính đúng tích hai số nguyên khác dấu. Vận dụng vào một số bài toán thực tế.

- Phát triển năng lực tính toán cho HS.

59

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Nhân hai số nguyên cùng dấu

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là dấu của tích hai số âm.

Kĩ năng: - Biết vận dụng quy tắc để tính tích hai số nguyên, biết cách đổi dấu tích.

Biết dự đoán kết quả trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các hiện tượng, của các số.

- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên (thông qua bài toán chuuyển động ).

- Phát triển năng lực tính toán cho HS.

60

61

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Tính chất của phép nhân

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.

Kĩ năng: Bước đầu ý thức vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của biểu thức.

Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức biến đổi biểu thức, xác định dấu của tích nhiều số.

- Phát triển năng lực tính toán cho HS.

62

63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

36

Bội và ước của một số nguyên

Kiến thức:

- HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho".

- HS hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".

- HS biết tìm bội và ước của một số nguyên.

Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm bội và ước của một số nguyên.

64;65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

37

Ôn tập chương II

Kiến thức: Ôn tập cho HS khái niệm tập hợp các số nguyên, khái niệm gía trị tuyệt đối của số nguyên , qui tắc cộng trừ nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

- Ôn tập và củng cố qui tắc dấu ngoặc, bội và ước của một số nguyên

Kỹ năng: Học sinh biết áp dụng kiến thức vào bài tập về so sánh số nguyên, thực hiên phép tính, bài tập giá trị tuyệt đối của số nguyên, số đối của một số nguyên.

66;67

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

38

Kiểm tra 45 phút

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

68

Kiểm tra viết

Chương III: PHÂN SỐ

39

Mở rộng khái niệm về phân số

Kiến thức: HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số học ở lớp 6

Kỹ năng:

- Học sinh viết được phân số mà tử và mẫu là các số nguyên, thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu số là 1.

- Biết dùng phân số để biểu diễn một nội dung thực tế.

69

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

40

Phân số bằng nhau

Kiến thức: - HS nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau.

- Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau.

- Vận dụng định nghĩa hai phân số bằng nhau làm bài tập tìm số chưa biết, điền số thích hợp vào ô trống, lập được các cặp phân số bằng nhau từ một đẳng thức tích.

Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng định nghĩa phân số bằng nhau để nhận biết được hai phân số có bằng nhau hay không bằng nhau.

70

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

41

Tính chất cơ bản của phân số

Luyện tập

Kiến thức: - HS nắm vững tớnh chất cơ bản của phân số.

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết được một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ.

Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số để viết các phân số bằng phân số đó cho. - Rèn kỹ năng chứng minh hai phân số bằng nhau.

71

72

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

42

Rút gọn phân số

Kiến thức: HS hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số. HS hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa phân số về dạng tối giản.

Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng rút gọn phân số, có ý thức viết phân số ở dạng tối giản.

73;74

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

43

Quy đồng mẫu nhiều phân số

Luyện tập

Kiến thức : HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số .

Kỹ năng : Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số ( các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số )

Rèn luyện kĩ năng quy đồng mẫu số các phân số theo 3 bước (tìm mẫu chung, tìm thừa số phụ, nhân quy đồng ). Phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu, quy đồng mẫu và so sánh phân số, tìm quy luật dãy số.

75;76

77

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

44

So sánh phân số

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm , dương.

Kĩ năng: Có kĩ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.

Rèn luyện kỹ năng luyện giải thành thạo các dạng bài tập so sánh phân số.

78

79

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

45

Các phép tính về phân số

- Phép cộng phân số

- Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

Phép trừ phân số

Phép nhân phân số

Tính chất cơ bản của phép nhân phân số

Phép chia phân số

Kiến thức: HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương .

Kỹ năng: Rèn kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.

80;81;82;83;84;85;86;87;88;89;90;91

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

46

Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

Luyện tập

Kiến thức:

+ HS hiểu được các khái niệm hỗn số

+ HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số.

+ HS biết cách thực hiện các phép tính về hỗn số, biết tính nhanh khi cộng hoặc nhân hai hỗn số.

Kĩ năng : HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại: viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại: viết các phần trăm dưới dạng số thập phân).

+ Kĩ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1) dưới dạng hỗn số và ngược lại.

+ Rèn kn phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân thành thạo.

- HS luôn tìm được các cách khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số.

+ Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.

92;93

94;95

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

47

Kiểm tra 45 phút

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung từ đầu chương III đến tiết 95.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

96

Kiểm tra viết

48

Tìm giá trị phân số của một số cho trước

Luyện tập

Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước.

Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước.

+ KN sử dụng máy tính bỏ túi thành thạo các thao tác khi giải bài toán về tìm giá trị phân số của một số cho trước.

97

98

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

49

Tìm một số biết giá trị của phân số của nó

Luyện tập

Kiến thức: HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phân số của nó.

Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị phân số của nó. Biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn.

+ KN sử dụng máy tính bỏ túi thành thạo các thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của số đó.

99

100

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

50

Tìm tỉ số của hai số

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.

Kĩ năng: Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.

+ KN luyện ba bài toán cơ bản về phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.

101;102

103

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

51

Biểu đồ phần trăm

Kiến thức: HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột, dạng ô vuông

Kĩ năng: Có kĩ năng vè biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông thành thạo.

104

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

52

Ôn tập chương III (Với sự trợ giúp của máy tính Casio, Vinacal,...)

Kiến thức:

- HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng.

- So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất.

- Củng cố kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số.

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức, giải toán đố.

- Rèn luyện các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị của biểu thức, tìm x.

- Rèn KN giải bài toán có lời văn( ba bài toán cơ bản về phân số)

- Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS.

105;106

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

53

Ôn tập cuối năm

Kiến thức: Ôn tập một số kí hiệu tập hợp : ∈ ; ∉ ; ⊂ ; ∅ ; ∩ . Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung của hai hay nhiều số.

+ Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa các số tự nhiên, số nguyên, phân số. Ôn tập các kĩ năng rút gọn phân số, so sánh phân số. Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.

Kĩ năng:

+ Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính, tính nhanh, tính hợp lí.

+ Rèn luyện khả năng so sánh, tổng hợp cho HS

+ Rèn luyện việc sử dụng một số kí hiệu tập hợp. Vận dụng các dấu hiệu chia hết, ước chung và bội chung vào bài tập.

+ KN trình bày bài toán có lời văn.

107;108;109

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

54

Kiểm tra cuối năm 90 phút (cả số học và hình học)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

110;111

Kiểm tra viết

PHẦN HÌNH HỌC ( 29 TIẾT)

HỌC KỲ I

CHƯƠNG I. ĐOẠN THẲNG

1

Điểm. Đường thẳng

Kiến thức:

- HS hiểu điểm là gì? Đường thẳng là gì?

- Hiểu quan hệ điểm thuộc ( không thuộc ) đường thẳng.

Kỹ năng:

- Biết vẽ điểm, đường thẳng.

- Biết đặt tên cho điểm đường thẳng.

- Biết ký hiệu điểm, đường thẳng.

- Biết sử dụng ký hiệu .

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Ba điểm thẳng hàng

Kiến thức:

- HS hiểu thế nào là ba điểm thẳng hàng? Quan hệ điểm nằm giữa hai điểm?

- Nắm chắc trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

Kỹ năng:

- Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

- Sử dụng được các thuật ngữ: Nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa.

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Đường thẳng đi qua hai điểm

Kiến thức:

- Học sinh nắm được có một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt

Kỹ năng:

- Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.

- Nhận biết được vị trí tương đối giữa hai đường thẳng trên mặt phẳng: Trùng nhau, phân biệt, cắt nhau, song song.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Thực hành: Trồng cây thẳng hàng

Kiến thức: Học sinh củng cố kiến thức về ba điểm thẳng hàng

+ Nội dung: chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B

+ Đào hố trồng cây thẳng hàng với hai cây A B đã có bên lề đường.

Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng gióng đường thẳng trên mặt đất

4

Hoạt động theo nhóm

5

Tia

Kiến thức:

Học sinh định nghĩa mô tả tia bằng nhiều cách khác nhau.

Biết thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.

Kỹ năng:

Học sinh biét vẽ tia, biết viết tên và cách đọc tên một tia.

Phân biệt hai loại tia chung gốc.

5

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Đoạn thẳng

Kiến thức: Hiểu định nghĩa đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

Kỹ năng: - Biết vẽ đoạn thẳng

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

6

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Độ dài đoạn thẳng

Kiến thức: Biết độ dài đoạn thẳng là gì?

Kỹ năng: - Biết đo độ dài đoạn thẳng bằng thước đo độ dài

- Biết so sánh hai đoạn thẳng.

7

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Khi nào MA + MB = AB

Luyện tập

Kiến thức:

- HS hiểu nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại.

Kỹ năng:

- Nhận biết được một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác

Bước đầu tập suy luận dạng:

“ Nếu có a + b = c và biết hai trong ba số a , b, c thì suy ra số thứ ba”

8

9

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài

Kiến thức: HS nắm vững trên tia ox có một điểm và chỉ một điểm M sao cho

OM = m (đơn vị độ dài) (m > 0)

+ Trên tia Ox, nếu OM = a, ON = b, và a< b thì nằm giữa O, N

Kỹ năng: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài, kn vẽ hai đoạn thẳng trên tia.

10

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Trung điểm của đoạn thẳng

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu trung điểm của đoạn thẳng là gì? Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng.

Kỹ năng: Biết áp dụng các kiến thức trên để nhận biết được một điểm là trung điểm của một đoạn thẳng. Biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.

- Tư duy: Biết phân tích trung điểm của đoạn thẳng thỏa mãn hai điều kiện, nếu thiếu một trong hai điều kiện thì không còn là trung điểm của đoạn thẳng.

11

12

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Ôn tập chương I

Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, tia , đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng ( khái niệm, tính chất, cách nhận biết)

Kỹ năng: Sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, com pa để đo, vẽ đoạn thẳng. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

13

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Kiểm tra 45 phút (Chương I)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, ky năng trình bày, lập luận, tính toán.

14

Kiểm tra viết

HỌC KÌ II (15 TIẾT)

CHƯƠNG II. GÓC

13

Nửa mặt phẳng

Kiến thức:

- HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên của nửa mặt phẳng bờ đã cho.

- HS hiểu về tia nằm giữa hai tia khác.

Kỹ năng:

- Nhận biết được mặt phẳng, nửa mặt phẳng, cách gọi tên một nửa mặt phẳng, tên bờ và tên một điểm thuộc nửa mặt phẳng đó.

- Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Góc

Kiến thức:

-HS hiểu về góc là gì? Góc bẹt là gì ?

- Hiểu về điểm nằm trong góc.

Kỹ năng:

+ Biết vẽ góc, đặt tên cho góc, kí hiệu góc.

+ Nhận biết điểm nằm trong góc.

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Số đo góc

Kiến thức: Mỗi góc có một số đo xác định. Số đo của góc bẹt là 1800

- Hiểu về góc vuông, góc bẹt, góc tù.

Kỹ năng:

+ Biết đo góc bằng thước đo góc, biết so sánh 2 góc.

+ Nhận biết điểm nằm trong góc.

17

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Vẽ góc cho biết số đo

Luyện tập

Kiến thức:

- Hs hiểu trên bờ mặt phẳng xác đinh có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 ( 00 < m < 1800).

Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng cơ bản biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Phát triển năng lực tư duy cho HS.

18

19

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

17

Khi nào thì : ?

Luyện tập

Kiến thức:

- HS nhận biết và hiểu khi nào thì ?

- HS nắm vững và nhận biết các khái niệm: Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

Kĩ năng:

- Củng cố, rèn kỹ năng sử dụng thước đo góc, kỹ năng tính góc, kỹ năng nhận biết các quan hệ giữa hai góc.

20

21

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Tia phân giác của góc

Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc ?

- HS hiểu đường phân giác của góc là gì ? Cách vẽ tia phân giác của góc

Kỹ năng: Biết vẽ tia phân giác của góc.

KN trình bày lời giải của bài toán.

22

23

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Thực hành đo góc trên mặt đất

Kiến thức:

- HS hiểu cấu tạo của giác kế

- Biết cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất.

Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, thực hành thành thạo cách đo góc trên mặt đất.

24

Hoạt động theo nhóm

20

Đường tròn

Kiến thức :

- Hiểu đường tròn là gì ? Hình tròn là gì ?

- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.

Kỹ năng : - Sử dụng compa thành thạo.

- Biết vẽ đường tròn, cung tròn.

- Biết giữ nguyên độ mở của compa.

25

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Tam giác

Kiến thức

- Định nghĩa được tam giác.

- Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì ?

Kỹ năng:

- Biết vẽ tam giác

- Biết gọi tên và kí hiệu tam giác.

- Nhận biết điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác.

- Biết giữ nguyên độ mở của compa.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Ôn tập chương II

Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc.

Kĩ năng:

-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản.

-KN trình bày lời giải của bài toán.

27;28

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Kiểm tra 45 phút

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

29

Kiểm tra viết

MÔN: TOÁN, KHỐI 7

(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)

Cả năm: 35 tuần, 140 tiết

Cả năm 140 tiết

Đại số 70 tiết

Hình học 70 tiết

Học kỳ I: 18 tuần, 72 tiết

40 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

32 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

Học kỳ II: 17 tuần, 68 tiết

30 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

38 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

I. Điều chỉnh nội dung dạy học

STT

Mục (Bài)

Tinh giản

Bổ sung, cập nhật

Ghi chú

Nội dung

Lí do điều chỉnh

Nội dung

Lý do

PHẦN ĐẠI SỐ

1

Tập hợp Q các số hữu tỷ

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết luyện tâp sau bài nhân chia số hữu tỷ.

2

Đại lượng tỉ lệ thuận

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết vào ôn tập học kỳ 1.

3

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Cả bài

PPCT chưa hợp lý.

Tách 2 tiết thành 1 tiết dạy lý thuyết , 1 tiết luyện tập.

4

Đơn thức

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết luyện tâp sau bài cộng trừ đa thức một biến.

5

Đa thức

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết vào ôn tập chương IV.

PHẦN HÌNH HỌC

6

Luyện tập (sau bài định lý)

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết luyện tâp sau bài từ vuông góc đến song song.

7

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết luyện tâp ( thành 1 tiết lý thuyết và 2 tiết luyện tập).

8

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết vào ôn tập chương II.

9

Tính chất ba đường cao của tam giác

Cả bài

Thời lượng 2 tiết nhiều.

Bớt 1 tiết và thêm 1 tiết vào ôn tập cuối năm.

II. Thiết kế bài học theo chủ đề

STT

Mục (Chủ đề)

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học

Ghi chú

Nội dung

Lý do

1

Cộng, trừ, nhân và chia số hữu tỷ

Cộng, trừ số hữu tỉ.

Nhân, chia số hữu tỉ

Cùng nội dung thực hiện các phép tính.

2

Đại lượng tỷ lệ thuận

Đại lượng tỉ lệ thuận

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

Đại lượng tỷ lệ nghịch

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

Đơn thức

Đơn thức

Đơn thức đồng dạng

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

Đa thức

Đa thức

Cộng, trừ đa thức.

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

Đa thức một biến

Đa thức một biến.

Cộng, trừ đa thức một biến.

Nghiệm của đa thức một biến.

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

Các trường hợp bằng nhau của tam giác

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g).

Mạch kiến thức có nội dung tương đương.

III. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học

STT

Tên bài học/Chủ đề

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng (Tiết theo PPCT)

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

PHẦN ĐẠI SỐ

Chương I. Số hữu tỉ - Số thực

1

Tập hợp Q các số hữu tỉ

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm số hữu tỉ; nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N; Z; Q.

Kỹ năng:

- Biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số; biết cách so sánh hai số hữu tỉ.

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Chủ đề: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ

- Cộng, trừ số hữu tỉ

- Nhân, chia số hữu tỉ

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được qui tắc cộng; trừ; nhân; chia số hữu tỉ.

- Củng cố qui tắc dâu ngoặc và qui tắc chuyển vế.

Kỹ năng:

- Học sinh có kỹ năng thực hiện các phép tính cộng; trừ; nhân; chia số hữu tỉ.

- Vận dụng phép toán đã học để giải các bài toán liên quan.

2; 3; 4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ, nhân , chia số thập phân

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ; biết cách tính cộng; trừ; nhân; chia số thập phân.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính cộng; trừ; nhân chia với số thập phân.

- Kết hợp với GTTĐ của một số hữu tỉ giải quyết bài toán tổng hợp.

5

6

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Luỹ thừa của một số hữu tỉ

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm lũy thừa của một số hữu tỉ; các phép tính nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa; lũy thừa của một tích, thương.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính về lũy thừa của một số hữu tỉ.

- - Kết hợp với các phép tính cộng; trừ; nhân; chia số hữu tỉ giải quyết bài toán tổng hợp.

7; 8

9

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Tỉ lệ thức

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm tỉ lệ thức; tính chất của tỉ lệ thức.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tỉ lệ thức; vận dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm số chưa biêt; lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức về tích.

10

11

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết; giải các bài toán chia tỉ lệ; chứng minh đẳng thức.

12

13

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Kiến thức:

- Học sinh biết các khái niệm số thập phân hữu hạn; số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng chuyển từ phân số sang số thập phân và ngược lại.

14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Làm tròn số

Kiến thức:

- Học sinh nắm được quy ước làm tròn số.

Kỹ năng:

­­- Học sinh biết cách làm tròn số trong khi giải toán.

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Số vô tỉ. Khái niệm về căn bậc hai

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm số vô tỉ; khái niệm căn bậc hai.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết số hữu tỉ; số vô tỉ.

- Rèn luyện kỹ năng tính toán về căn bậc hai.

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Số thực

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được tập hợp số thực; so sánh với các tập hợp số khác đã học; biểu diễn số thực trên trục số.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh nhận biết số thực; so sánh các số thực.

17

18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Thực hành giải toán với sự trợ giúp

của máy tính Casio, Vinacal,...)

Kiến thức:

- Học sinh biết các nút chữa năng của máy tính cầm tay.

Kỹ năng:

- Học sinh sử dụng máy tính cầm tay để giúp giải toán nhanh hơn.

19

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Ôn tập Chương I

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương.

Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng giải toán:

+) Thực hiện phép tính.

+) Tìm số chưa biết.

+) Giải bài toán chia tỉ lệ.

+) Chứng minh đẳng thức

20;21

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

13

Kiểm tra 45 phút (Chương I)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

22

Kiểm tra viết

Chương II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

14

Đại lượng tỉ lệ thuận

Đại lượng tỉ lệ thuận

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận; tính chất của các đại lượng tỉ lệ thuận.

Kỹ năng:

­- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng TLT.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng TLT để tính toán và giái các bài toán thực tế.

23; 24;25

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Đại lượng tỉ lệ nghịch

Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch; tính chất của các đại lượng tỉ lệ nghịch.

Kỹ năng:

­- Rèn luyện kỹ năng biểu diễn mối liên hệ giữa các đại lượng TLN.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của đại lượng TLN để tính toán và giái các bài toán thực tế.

26; 27;28;29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Hàm số

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm hàm số; cách cho hàm số và một số ký hiệu.

Kỹ năng:

- Rèn luyện cho HS kỹ năng nhận biết hàm số; Tính giá trị của hàm số.

30

31

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Giáo viên tự vẽ sơ đồ Ven và lấy ví dụ 1 như ví dụ phần khái niệm hàm số và đồ thị trong tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KTKN môn toán cấp THCS.

17

Mặt phẳng tọa độ

Kiến thức:

- Học sinh nắm được mặt phẳng tọa độ; tọa độ của một điểm.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ Oxy khi biết tọa độ của nó; ngược lại khi biết điểm trên mặt phẳng tọa đồ thì xác định được tọa độ của điểm đó.

32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Đồ thị của hàm số y = ax (a≠0)

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đồ thị của hàm số; đồ thị của hàm số y = ax ( a khác 0).

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax; biết xác định điểm thuộc đồ thị hàm số hay không thuộc đồ thị hàm số.

33

34

Bỏ câu b và câu d ở bài tập 39 SGK trang 71.

19

Ôn tập chương II

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương 2.

Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng giải toán về:

+) Giải bài toán về đại lượng TLT

+) Giải bài toán về đại lượng TLT

+) Nhận biết hàm số.

+) Xác định và vẽ đồ thị của hàm số y = ax.

35

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

20

Kiểm tra 45 phút (chương II)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

36

Kiểm tra viết

21

Ôn tập học kỳ I

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của học kỳ 1.

Kỹ năng:

- Rèn luyện các kỹ năng giải toán của chương 1

+) Thực hiện phép tính.

+) Tìm số chưa biết.

+) Chứng minh đẳng thức

- Rèn luyện các kỹ năng giải toán của chương 2.

+) Giải bài toán về đại lượng TLT

+) Giải bài toán về đại lượng TLT

+) Xác định và vẽ đồ thị của hàm số y = ax.

37; 38

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Kiểm tra học kỳ I: 90 phút (cả Đại số và Hình học)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, kỹ năng vẽ hình, lập luận, tính toán.

39;40

Kiểm tra viết

HỌC KỲ II

Chương III. THỐNG KÊ

23

Thu thập số liệu thống kê, tần số

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm về thu thập số liệu ban đầu; xác định dấu hiệu điều tra; giá trị của dấu hiệu; tần số của mỗi giá trị.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định dấu hiệu; lập các bảng điều tra số liệu ban đầu; xác định số giá trị của viết các giá trị rồi tìm các tần số của mỗi giá trị.

41

42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

24

Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu

Kiến thức:

- Học sinh nắm được bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số theo chiều ngang hoặc chiều dọc.

- Rèn luyện kỹ năng đọc số liệu rồi nêu nhận xét cho bảng “tần số ” đó.

43

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

25

Biểu đồ

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh biết cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng;

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ đoạn thẳng một cách chính xác.

- Kết hợp với các kỹ năng lập bảng “tần số” để giải bài toán có số liệu từ Bảng thu thập số liệu ban đầu.

44

45

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Số trung bình cộng

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh biết cách tính số TBC.

- Học sinh được củng cố các kiến thức đã học về thống kê.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải toán như: Nhận biết dấu hiệu; lập bảng “tần số”; vẽ biểu đồ; tính số TBC và nhận xét bảng số liệu đó.

46

47

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Ôn tập Chương III

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải toán như: Nhận biết dấu hiệu; lập bảng “tần số”; vẽ biểu đồ; tính số TBC và nhận xét bảng số liệu đó.

48;49

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

28

Kiểm tra 45 phút (Chương III)

Kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các dạng toán đã học trong chương 3.

50

Kiểm tra viết

Chương IV. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

29

Khái niệm về biểu thức đại số

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm về biểu thức đại số; cách diễn đạt một BTĐS bằng lời, và ngược lại.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh kỹ năng viết biều thức đại số; vận dụng kiến thức vào trong một số tình huống thực tế.

51

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

30

Giá trị của một biểu thức đại số

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm giá trị của BTĐS.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính giá trị BTĐS; tìm GTLN, GTNN của một biểu thức đại số.

52

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Đơn thức

- Đơn thức

- Đơn thức đồng dạng

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đơn thức; đơn thức đồng dạng; quy tắc nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng; xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thưc thu gọn.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh nhận biết đơn thức, đơn thức đồng dạng; thực hiện nhân đơn thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng; xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức thu gọn.

53; 54;55

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

32

Đa thức

- Đa thức

- Cộng, trừ đa thức

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đa thức; quy tắc cộng, trừ đa thức; định bậc của đa thức.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh nhận biết đa thức; thực hiện phép cộng, trừ đa thức, bậc của đa thức.

56; 57; 58

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

33

Đa thức một biến

- Đa thức một biến

- Cộng, trừ đa thức một biến

- Nghiệm của đa thức một biến

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đa thức một biến; quy tắc cộng, trừ đa thức một biến; nghiệm của đa thức một biến.

Kỹ năng:

- Rèn cho học sinh nhận biết đa thức một biến; thực hiện phép cộng, trừ đa thức một biến, tìm nghiệm của đa thức một biến.

59; 60; 61; 62; 63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Ôn tập Chương IV

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải toán như:

+) Tính giá trị của biểu thức.

+) Nhân đơn thức, xác định hệ số, bậc của đơn thức.

+) Cộng, trừ đa thức.

+) Cộng trừ đa thức một biến.

+) Tìm nghiệm của đa thức một biến.

64; 65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Kiểm tra 45 phút chương IV

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương IV.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, tính toán.

66

Kiểm tra viết

36

Ôn tập cuối năm phần Đại số

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của năm học.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng giải toán tương ứng với các đơn vị kiến thức đã học.

67; 68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

37

Kiểm tra cuối năm 90 phút (đại số và hình học)

Kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào việc giải các dạng toán đã học trong chương trình toán lớp 7.

69; 70

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

HÌNH HỌC

Chương I. ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

1

Hai góc đối đỉnh

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm góc đối đỉnh và tính chất của nó.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình; nhận biết góc đối đỉnh; tính số đo của góc nhờ tính chất của hai góc đối đỉnh.

1

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Hai đường thẳng vuông góc

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm hai đường thẳng vuông góc; cách vẽ hai đường thẳng vuông góc; ĐN đường trung trực của đoạn thẳng.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc; vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.

3

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm cặp góc so le trong; góc đồng vị; trong cùng phía và tính chất của chúng.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, góc đồng vị, trong cùng phía.

- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất của các góc đó để tính số đo góc.

5

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Hai đường thẳng song song

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm hai đường thẳng song song; cách vẽ hai đường thẳng song song.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai đường thẳng song song.

6

7

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Tiên đề Ơclít về đường thẳng song song

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được Tiên đề Ơ-clit; tính chất của hai đường thẳng song song.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng nhận biết tiên đề Ơ-clit; tính số đo góc; nhận biết hai đường thẳng song song; chứng minh ba điểm thẳng hàng.

8

9

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Từ vuông góc đến song song.

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được quan hệ từ vuông góc đến song song của hai đường thẳng; tính chất của ba đường thẳng song song.

Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc; hai đường thẳng song song; chứng tỏ hai đường thẳng song song; tính số đo góc.

10

11

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Định lí

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm về định lí, xác định được GT, KL của định lí; chứng minh định lí.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng xác định GT và KL của định lí; vẽ hình minh họa; chứng minh định lí.

12

13

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Ôn tập Chương I

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương 1.

Kỹ năng:

- Ôn tập cho học sinh các bài toán hình học của chương 1:

+) Vẽ hình

+) Tính số đo góc nhờ tính chất của góc đối đỉnh; hai đường thẳng song song.

+) Chứng minh hai đường thẳng song song; vuông góc.

14; 15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Kiểm tra Chương I

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, trình bày, lập luận, tính toán.

16

Kiểm tr

tra viết

Chương II. TAM GIÁC

10

Tổng ba góc của một tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc trong tam giác; góc ngoài của tam giác và tính chất của nó.

Kỹ năng:

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình chính xác, ghi được GT, KL của bài toán; Tính số đo góc.

17

18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Hai tam giác bằng nhau

Kiến thức:

- Học sinh hiểu được khái niệm hai tam giác bằng nhau, xác định chính xác các góc tương ứng, các cạnh tương ứng.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tính số đo góc, độ dài cạnh nhờ hai tam giác bằng nhau.

19

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Các trường hợp bằng nhau của tam giác

Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh (c.g.c) Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc (g.c.g)

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được các định lí về trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo các trường hợp; tính số đo góc nhờ hai tam giác bằng nhau; chứng minh hai góc bằng nhau, chứng minh môt tia là tia phân giác của một góc....

20;21;22;23;24;

25;26;27;28;29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

13

Ôn tập học kỳ I

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của HK1.

Kỹ năng:

+) Tính số đo góc, độ dài của đoạn thẳng nhờ tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, hai tam giác bằng nhau.

+) Chứng minh hai góc bằng nhau.

+) Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau.

+) Chứng minh hai đường thẳng song song, vuông góc.

+) Chứng minh ba điểm thẳng hàng.

30; 31; 32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

HỌC KỲ II

14

Tam giác cân

Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều; tính chất và dấu hiệu nhận biết các loại tam giác đó.

Kỹ năng:

- Nhận biết tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.

- Vận dụng tính chất của các tam giác đó để tính độ dài đoạn thẳng; số đo góc; chứng minh tính song song và vuông góc.

33

34; 35

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Định lý Pitago

Luyện tập

Kiến thức:

- Nắm được định lí Py-ta-go; định lí Py-ta-go đảo.

Kỹ năng:

- Tính độ dài của một cạnh trong tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh còn lại.

- Chứng minh một tam giác là tam giác vuông.

36

37; 38

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Kỹ năng:

- Chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.

- Chứng minh hai đường thẳng vuông góc; hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau...

39

40

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

17

Thực hành ngoài trời (Đo khoảng cách giữa hai điểm không đo trực tiếp được)

Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức về hai tam giác bằng nhau để đo đạc khoảng cách giữa hai điểm hoặc chiều cao của một vật mà không thể đo được trực tiếp.

Kỹ năng:

- Tính được khoảng cách giữa hai điểm trên thực tế; chiều cao của một đồ vật mà không đo trực tiếp.

41, 42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Ôn tập Chương II

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương.

Kỹ năng:

- Chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau; hai đường thẳng vuông góc; hai đường thẳng song song.

- Tính số đo góc; độ dài đoạn thẳng.

43; 44

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Kiểm tra Chương II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, trình bày, lập luận, tính toán.

45

Kiểm tra viết

Chương III. QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ CỦA TAM GIÁC. CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY TRONG TAM GIÁC

20

Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết được mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.

Kỹ năng:

- Biết so sánh các cạnh trong một tam giác khi biết số đo các góc trong tam giác đó.

- Biết so sánh các góc trong một tam giác khi biết độ dài các cạnh trong tam giác đó.

46

47

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết được đường vuông góc; đường xiên; hình chiếu của đường xiên kẻ từ một điểm đến một đường thẳng.

- Biết được tính chất về mối quan hệ giữa các đường đó.

Kỹ năng:

- Kỹ năng so sánh đoạn thẳng.

48;49

50

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Bất đẳng thức tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết được định lí và hệ quả về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. .

Kỹ năng:

- Kỹ năng nhận biết ba độ dài có tạo thành một tam giác hay không.

- Kỹ năng chứng minh các bất đẳng thức hình học nhờ BĐT tam giác.

51

52;53

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Tính chất ba trung tuyến của tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết khái niệm đường trung tuyến của tam giác; tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng TC ba đường trung tuyến của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng ; chứng minh đẳng thức hình học.

54

55

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

24

Tính chất tia phân giác của một góc

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết tính chất tia phân giác của một góc.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng TC tia phân giác của một góc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau; một tia là tia phân giác của một góc.

56

57

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

25

Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết khái niệm đường phân giác của tam giác; tính chất ba đường phân giác của tam giác.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng TC ba đường phân giác tam giác để chứng minh một tia là tia phân giác của một góc; tính độ dài đoạn thẳng ; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; đặc biệt là áp dụng vào tam giác cân, tam giác vuông cân hoặc tam giác đều.

58

59;60

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng đường trung trực của một đoạn thẳng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; hai góc bằng nhau; ...

61

62

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết khái niệm đường trung trực của tam giác; tính chất ba đường trung trực của tam giác.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng TC ba đường trung trực của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng ; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; đặc biệt là áp dụng vào tam giác cân, tam giác vuông cân hoặc tam giác đều.

63

64;65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

28

Tính chất ba đường cao của tam giác

Luyện tập

Kiến thức:

- Biết khái niệm đường cao của tam giác; tính chất ba đường cao của tam giác.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng TC ba đường cao của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; vận dụng vào tam giác cân, nhận biết tam giác cân.

66

67

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Ôn tập Chương III

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương 3.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng quan hệ giữa góc và cạnh; giữa đường vuông góc và đường xiên; đường xiên và hình chiếu; BĐT tam giác vào giải toán.

- Kỹ năng vận dụng TC ba đường trung tuyến, ba đường phân giác, ba đường trung trực, ba đường cao của tam giác để tính độ dài đoạn thẳng; chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau; vận dụng vào tam giác cân, nhận biết tam giác cân.

68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

30

Ôn tập cuối năm

Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức của chương trình hình học 7.

Kỹ năng:

- Kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải bài toán hình học có tính chất tổng hợp.

69;70

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

MÔN: TOÁN, KHỐI 8

(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)

Cả năm: 35 tuần, 140 tiết

Cả năm 140 tiết

Đại số 70 tiết

Hình học 70 tiết

Học kỳ I: 18 tuần, 72 tiết

40 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

32 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

Học kỳ II: 17 tuần, 68 tiết

30 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

38 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

I. Điều chỉnh nội dung dạy học

STT

Mục (Bài)

Tinh giản

Bổ sung, cập nhật

Ghi chú

Nội dung

Lí do điều chỉnh

Nội dung

Lý do

PHẦN ĐẠI SỐ

1

§4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ(tiếp) T6+7

Giảm thời lượng 02 tiết còn 01 tiết

Cần tăng 1 tiết Luyện tập ở phần PTĐT thành nhân tử

Điều chỉnh 1 tiết vào bài Luyện tập

2

§8: Quy đồng mẫu của nhiều phân thức ( t26 +27)

Giảm thời lượng 02 tiết còn 01 tiết

Bài học dài

Cần tăng 1 tiết Luyện tập ở phần các phép tính về phân thức

Điều chỉnh 1 tiết vào bài Luyện tập

PHẦN HÌNH HỌC

3

Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước

Giảm thời lượng 02 tiết còn 01 tiết

Giảm thời lượng lý thuyết

Không dạy mục 3

Tăng thêm một tiết ôn tập chương I

4

Thực hành ( T29+30)

Giảm thời lượng 02 tiết còn 01 tiết

Cần tăng 1tiết Luyện tập cho phần các trường hợp đồng dạng của tam giác

5

Luyện tập (T67+68)

Giảm thời lượng 02 tiết còn 01 tiết

Cần tăng thêm một tiết ôn tập chương III

II. Thiết kế bài học theo chủ đề

STT

Mục (Chủ đề)

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học

Ghi chú

Nội dung

Lý do

1

Phân tích đa thức thành nhân tử

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

- Phương pháp nhóm hạng tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử trong chủ đề có mối liên hệ với nhau.

2

Phương trình đưa về dạng ax +b = 0

- Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

- Phương trình tích.

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Các dạng phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu đều đưa được về dạng ax +b =0.

III. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học

STT

Tên bài học

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng (Tiết theo PPCT)

Hình thức tổ chức

Ghi chú

PHẦN ĐẠI SỐ (70 TIẾT)

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

1

Nhân đơn thức với đa thức

+ Kiến thức:

- HS nắm được các qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

+ Kỹ năng:

- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Nhân đa thức với đa thức

+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.

- Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp)

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Luyện tập

+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức

+ Kỹ năng: - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

  • Biết cách làm các dạng bài tập : Thực hiện phép tính; Tính giá trị của biểu thức; Tìm x.

- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

- Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời các hằng đẳng thức: bình phư­ơng của tổng; bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình ph­ương

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Luyện tập

- Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

5

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

6; 7

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Luyện tập

Kiến thức: Học sinh nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".

- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập ph­ương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập.

8

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Phân tích đa thức thành nhân tử

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

- Phương pháp nhóm hạng tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

- Luyện tập

- Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức.

+ HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 đặt nhân tử chung.

HS hiểu đ­ược phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.

:+HS biết phân tích các đa thức thành nhân tử bằng ph­ương pháp nhóm hạng tử

+HS biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm các hạng tử thích hợp phân tích được đa thức thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm.

+ HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản)

+ HS biết thêm p2 " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.

-Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá 3 hạng tử.

Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .

+Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

+Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.

HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 phương pháp.

9; 10; 11; 12; 13;14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Chia đơn thức cho đơn thức

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Chia đa thức cho đơn thức

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B.

- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Chia đa thức một biến đã sắp xếp

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư­. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.

- Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.

17

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Luyện tập

- Kiến thức: HS thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 1 cách thành thạo.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng làm phép chia đa thức cho đa thức bằng p2 PTĐTTNT.

18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Không dạy ví dụ 2

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 31 SGK trang 59.

13

Ôn tập chương I

- Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của ch­ơng.

- Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của ch­ương I.

19-20

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Kiểm tra 45 phút chương I

- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS về các kiến cơ bản của ch­ương I như­: Thực hiện phép tính ; PTĐTTNT, tìm x , phép chia đa thức.

- Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải.

21

Kiểm tra viết

Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

15

Phân thức đại số

- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .

- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

22

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Tính chất cơ bản của phân thức đại số

- Kiến thức:

+ Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức ( Nhân cả tử và mẫu với -1).

-Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.

23

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.

17

Rút gọn phân thức

- Kiến thức:

+ KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.

+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.

- Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.

24

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Luyện tập

- Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức.

- Kỹ năng: HS vận dụng các PP phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử.

25

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức

- Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần l­ượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước quy đồng mẫu thức.

- Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

20

Phép cộng các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trình tự.

- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn.

27

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Phép trừ các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức.

28

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố quy tắc phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức.

+ Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học.

- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn.

29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Phép nhân các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức.

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức

+ Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính.

- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.

30

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

24

Phép chia các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức và khái niệm phân thức nghịch đảo.

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức.

31

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

25

Luyện tập

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân, chia phân thức

- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải.

32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức

- Kiến thức: HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.

- Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.

- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

33

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố khái niệm về biểu thức hữu tỉ

- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

- Thực hiện thành thạo cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

34

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

28

Ôn tập chương II

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

35-36

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Kiểm tra 45 phút chương II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

37

Kiểm tra viết

30

Ôn tập học kỳ I

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS về các kiến thức: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

38

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Kiểm tra học kỳ I

- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của kỳ I như­: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức.

- Chứng minh hình học

- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng tính toán, vẽ hình, lập luận và trình bày lời giải.

39-40

Kiểm tra viết.

HỌC KỲ II

Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

32

Mở đầu về phương trình

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: trình bày biến đổi.

41

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

33

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số.

42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

- Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

- Phương trình tích.

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu

- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đ­ưa về dạng ax + b = 0

- Kỹ năng: Biết cách biến đổi phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình ax + b = 0.

43;44;45;46;47;48;49

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biết cách biểu diễn một đại lư­ợng ch­a biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất.

50; 51

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

36

Luyện tập

- Kiến thức: - HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách giải phương trình

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp

- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

52-53

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

37

Ôn tập chương III

- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chư­ơng

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình

Tự hình thành các b­ước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp

- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

- Rèn t­ư duy phân tích tổng hợp.

54-55

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

38

Kiểm tra 45 phút chương III

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương III.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

56

Kiểm tra viết

Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

39

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Kiến thức: + HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân

+ Hiểu đ­ược tính chất bắc cầu của tính thứ tự

+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân

- Kỹ năng: + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

+ Biết cách trình bày lời giải.

57

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

40

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Luyện tập

- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân

Kỹ năng: + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

58

59

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

41

Bất phương trình một ẩn

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất phương trình tư­ơng đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình 1 ẩn.

60

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

42

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất ph­ương trình bấc nhất 1 ẩn số.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất phư­ơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Hiểu cách biểu diễn tập nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số.

+ Hiểu khái niệm bất phư­ơng trình t­ương đ­ương.

- HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phư­ơng trình bấc nhất 1 ẩn số

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ Hiểu bất phương trình t­ương đương.

+ Biết đ­a BPT về dạng:

ax + b > 0

ax + b < 0

ax + b 0

ax + b 0

- Kỹ năng: Áp dụng dụng 2 quy tắc để giải bất phư­ơng trình bậc nhất 1 ẩn.

61;62;63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

43

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất ph­ương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất ph­ương trình t­ương đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Thái độ: T­ư duy lô gíc - Phư­ơng pháp trình bày

64

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

44

Luyện tập

Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất ph­ương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất ph­ương trình t­ương đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

45

Ôn tập chương IV

- Kiến thức:

- HS hiểu kỹ kiến thức của ch­ương

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất phư­ơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phư­ơng trình trên trục số

+ Bư­ớc đầu hiểu bất phương trình tư­ơng đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

66

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

46

Kiểm tra 45 phút chương IV

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương IV.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

67

Kiểm tra viết

47

Ôn tập cuối năm

- Kiến thức:

+ HS được tổng hợp các kiến thức trọng tâm của cả năm.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày bài toán,...

68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

48

Kiểm tra học kỳ II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, vẽ hình, lập luận, tính toán.

69, 70

Kiểm tra viết

PHẦN HÌNH HỌC (70 TIẾT)

Chương I: TỨ GIÁC

1

Tứ giác

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600

+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Hình thang

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Hình thang cân

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Luyện tập

+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương h­ướng chứng minh.

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Đường trung bình của tam giác.

Đường trung bình của hình thang

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa đ­ường trung bình của tam giác, hình thang, nội dung định lý 1 và định lý 2.

- Kỹ năng: HS biết vẽ đư­ờng trung bình của tam giác, hình thang ,vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đư­ờng thẳng song song.

5;6

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang

Không dạy

6

Luyện tập

- Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết về đư­ờng trung bình của tam giác và đ­ường trung bình của hình thang để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.

- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác t­ duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.

- Thái độ: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.

7;8

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Đối xứng trục

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được định nghĩa về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

9

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Mục 2 và mục 3 yêu cầu hs nhận biết đối với hình cụ thể có trục đối xứng qua trục không. Không yêu cầu giải thích chứng minh

8

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục ( Hai điểm đối xứng nhau qua trục, 2 hình đối xứng nhau qua trục, trục đối xứng của 1 hình, hình có trục đối xứng).

- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng . Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.

10

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Hình bình hành

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối song song).

-Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

-Nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

11

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song

- Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

- Kỹ năng: Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song…

12

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Đối xứng tâm

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.

- Kỹ năng: Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết chứng minh 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.

13

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng).

- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm, …

14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

13

Hình chữ nhật

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật.

+ Chứng minh một hình là HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, chứng minh một số quan hệ hình học.

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố phần lý thuết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.

- Kỹ năng: Chứng minh một số quan hệ hình học, chứng minh tứ giác là HCN.

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước

Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm đư­ợc các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song', ' Các đ­ường thẳng song song' cách đều" Hiểu đư­ợc tính chất của các điểm cách đều 1 đư­ờng thẳng cho trư­ớc.

+ Nắm vững nội dung 2 định lý về đư­ờng thẳng song song' và cách đều.

- Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt song song' cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng song song' cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.

17; 18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Không dạy mục 3

16

Hình thoi

- Hình thoi

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc tr­ng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi

+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.

+ Chứng minh một số quan hệ hình học

19; 20

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

17

Hình vuông

- Hình vuông

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh hình học, tính toán và các bài toán thực tế.

21; 22

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Ôn tập ch­ương I

- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

- Hệ thống hoá kiến thức của cả chư­ơng

- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết

+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.

22;23;24

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Kiểm tra 45 phút chư­ơng I

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, vẽ hình, lập luận, tính toán.

25

Kiểm tra viết

Ch­ương II. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH CỦA DA GIÁC

20

Đa giác – Đa giác đều

- Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Kỹ năng: - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác. Biết sử dụng phép tư­ơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tư­ơng ứng.

- Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Diện tích hình chữ nhật

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích.

27

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Diện tích tam giác

-- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.

28

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Thực hành:

-Kiến thức: Thông qua giờ thực hành củng cố các kiến thức về diện tích đa giác , diện tích hình chữ nhật , diện tích tam giác vuông, diện tích hình vuông

-Kỹ năng : Áp dụng vào việc tính toán diện tích các hình

- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.

29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Xác định diện tích của hình chữ nhật, tam giác

24

Ôn tập học kỳ I

- Kiến thức:

+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.

+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.

+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.

- Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số dạng bài tập về tứ giác.

30;31;32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

HỌC KỲ II

25

Diện tích hình thang

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.

33

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Diện tích hình thoi

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.

- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.

34

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Diện tích đa giác

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích

- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích.

35

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

28

Định lý Talet trong tam giác

- Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ

+ HS từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc định lý thuận của Ta lét

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ trong sách giáo khoa.

36;37

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Định lý đảo và Hệ quả định lý Talet

- Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho

+ Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.

38;39

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

30

Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức .

40

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Tính chất đường phân giác của tam giác

- Tính chất đường phân giác của tam giác.

- Luyện tập

- Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới

- Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang t­ư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế.

- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.

41;42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

32

Khái niệm hai tam giác đồng dạng

- Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng.

- Kỹ năng: - Bư­ớc đầu vận dụng định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tư­ơng ứng bằng nhau, các cạnh t­ơng ứng tỷ lệ và ngư­ợc lại.

43

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

33

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

- Kiến thức: - Nắm vững định lý về tr­ường hợp thứ nhất đồng dạng của hai tam giác.

- Kỹ năng: - Bư­ớc đầu vận dụng định lý 2 đồng dạng để viết đúng các góc t­ương ứng bằng nhau, các cạnh t­ương ứng tỷ lệ và ngư­ợc lại.

44

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Trường hợp đồng dạng thứ hai

- Trường hợp đồng dạng thứ hai

- Luyện tập về hai trường hợp đồng dạng

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trư­ờng hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) của hai tam giác.

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau t­ương ứng.

45;46

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Trường hợp đồng dạng thứ ba

- Trường hợp đồng dạng thứ ba.

- Luyện tập.

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về tr­ường hợp thứ 3 để 2tam giác đồng dạng (g.g ).

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2 tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tư­ơng ứng.

Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau t­ương ứng.

47;48

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

36

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- Luyện tập.

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 tam giác đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông đồng thời củng cố 2 bước cơ bản th­ờng dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đư­ờng cao tư­ơng ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

49

50

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông:

Hình c , d: GV chọn độ dài các cạnh sao cho kết quả khai căn là số tự nhiên

VD: A’B’= 5

B’C’ = 13

AC = 10

BC = 26

37

Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao một vạt và khoảng cách giữa 2 điểm).

- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp.

51

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

38

Thực hành

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm).

- Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.

- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.

52

Hoạt động theo nhóm.

Đo chiều cao của một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được

39

Ôn tập chương III

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của ch­ơng Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

- Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.

53; 54

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

40

Kiểm tra 45’ chương III

- Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học hết chương III .

- Kỹ năng: - Đánh giá kỹ năng trình bày bài của học sinh.

55

Kiểm tra viết

CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ -ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU

41

Hình hộp chữ nhật

Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.

56

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

42

Thể tích của hình hộp chữ nhật

- Thể tích của hình hộp chữ nhật.

- Luyện tập

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Năm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.

57;58

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

43

Hình lăng trụ đứng

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Năm đư­ợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đư­ợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.

59

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

44

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

60

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

45

Thể tích của hình lăng trụ đứng

- Thể tích của hình lăng trụ đứng.

- Luyện tập

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

- Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.

61;62

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

46

Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều

Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai

63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

47

Diện tích xung quanh của hình chóp đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đư­ợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh hình chóp.

64

48

Thể tích của hình chóp đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.

65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

49

Luyện tập

Kiến thức: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp .

66;67

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

50

Ôn tập chương IV

Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức trọng tâm của cả chương IV.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.

68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

51

Ôn tập cuối năm

Kiến thức: - Học sinh được hệ thống, củng cố các kiến thức trọng tâm của cả năm học.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.

69;70

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

MÔN: TOÁN, KHỐI 9

(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)

Cả năm: 35 tuần, 140 tiết

Cả năm 140 tiết

Đại số 70 tiết

Hình học 70 tiết

Học kỳ I: 18 tuần, 72 tiết

36 tiết

18 tuần đầu × 2 tiết = 36 tiết

36 tiết

18 tuần đầu × 2 tiết = 36 tiết

Học kỳ II: 17 tuần, 68 tiết

34 tiết

17 tuần đầu × 2 tiết = 34 tiết

34 tiết

17 tuần đầu × 2 tiết = 34 tiết

I. Điều chỉnh nội dung dạy học

STT

Mục (Bài)

Tinh giản

Bổ sung, cập nhật

Ghi chú

Nội dung

Lí do điều chỉnh

Nội dung

Lý do

PHẦN ĐẠI SỐ

§1: Căn bậc hai

Điều chỉnh các nội dung về căn bậc hai.

Khái niệm CBH đã dạy ở lớp 7.

PPCT 02 tiết không phù hợp với nội dung dạy học, cần giảm bớt thời lượng

Giảm 01 tiết so với chương trình hiện hành.

§8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Tăng thời lượng thêm 01 tiết luyện tâp.

PPCT 01 tiết không phù hợp, cần tăng cường thêm thời gian để rèn luyện kỹ năng

Thêm 01 tiết luyện tập so với chương trình hiện hành

§3: Giải phương trình bằng phương pháp thế

Cả bài

PPCT 02 tiết lý thuyết thì không phù hợp.

Tách 02 tiết thành 01 tiết lý thuyết và 01 tiết luyện tập.

§1. Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Cả bài

Giảm thời lượng lý thuyết.

Giảm 01 tiết lý thuyết, tăng 01 tiết vào ôn tập chương 4

Ôn tập chương 4

Cả bài

PPCT 01 tiết không phù hợp, cần tăng thời gian để ôn tập.

Tăng 01 tiết ôn tập so với PPCT.

PHẦN HÌNH HỌC

1

§1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

Cả bài

PPCT: 03 tiết không phù hợp, cần giảm bớt thời gian dạy lý thuyết.

Bớt 01 tiết, thêm 01 tiết luyện tập sau bài “Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau”.

2

§2: Tỉ số lượng giác của góc nhọn

Cả bài

PPCT: 03 tiết tiết không phù hợp, cần giảm bớt thời gian dạy lý thuyết.

Bớt 01 tiết, thêm 01 tiết ôn tập chương II

3

Luyện tập (sau bài §6 - chương II)

Cả bài

PPCT : 01 tiết chưa rèn luyện được nhiều kỹ năng.

Thêm 01 tiết luyện tập

4

Ôn tập chương II

Cả bài

PPCT: 01 tiết chưa rèn luyện được nhiều kỹ năng và các kiến thức tổng hợp.

Thêm 01 tiết ôn tập

5

Cung chứa góc

Cả bài

PPCT: 02 tiết không phù hợp theo chương trình giảm tải hiện hành, cần giảm thời lượng dạy lý thuyết.

Bớt 01 tiết, thêm 01 tiết vào ôn tập chương III.

6

Tứ giác nội tiếp

Cả bài

PPCT: 02 tiết lý thuyết chưa phù hợp, cần tăng cường thêm thời gian luyện tập.

Tách hai tiết thành 01 tiết lý thuyết, 01 tiết luyện tập

7

Ôn tập chương III

Cả bài

PPCT: 01 tiết quá ít, cần tăng cương thời gian cho luyện tập.

Thêm 01 tiết so với PPCT hiện hành.

8

§2. Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón hình nón cụt

Cả bài

PPCT: 03 tiết không phù hợp, cần giảm bớt thời gian dạy lý thuyết.

Bớt 01 tiết, thêm 01 tiết vào ôn tập cuối năm

9

§3. Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

Cả bài

PPCT: 02 tiết không phù hợp, cần giảm bớt thời gian dạy lý thuyết.

Bớt 01 tiết, thêm 01 tiết vào ôn tập cuối năm

10

Ôn tập cuối năm

Cả bài

PPCT: 01 tiết không phù hợp, cần tăng cường thêm thời gian luyện tập.

Thêm 02 tiết

II. Thiết kế bài học theo chủ đề

STT

Mục (Chủ đề)

Tích hợp, sắp xếp lại theo bài học

Ghi chú

Nội dung

Lý do

1

Căn bậc hai

- Căn bậc hai.

- Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức.

Có nội dung tương đương nhau

2

Phương pháp giải hệ phương trình

- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

- Giải hệ phư­ơng trình bằng phư­ơng pháp cộng đại số.

Có nội dung tương đương nhau

3

Hàm số

- Hàm số

- Đồ thị của hàm số

Hai mạch kiến thức có liên quan với nhau.

4

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

- Công thức nghiệm của phư­ơng trình bậc hai

- Công thức nghiệm thu gọn.

Có nội dung tương đương nhau

5

Góc với đường tròn

- Góc nội tiếp.

- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

- Góc có đỉnh ở bên trong đư­ờng tròn.

- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.

Có nội dung tương đương nhau

III. Xây dựng khung kế hoạch giáo dục môn học

STT

Tên bài học

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng (Tiết theo PPCT)

Hình thức tổ chức

Ghi chú

PHẦN ĐẠI SỐ (70 TIẾT)

CHƯƠNG I. CĂN BẬC HAI, CĂN BẬC BA

Căn bậc hai

- Căn bậc hai

- Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức

- Luyện tập

Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa và biết ký hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Xác định được các căn bậc hai của các số không âm.

- Tìm được điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) và có kĩ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp.

- vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn biểu thức

Kỹ năng:

- Tính được căn bậc hai của một số không âm, tìm số không âm biết căn bậc hai của nó.

- Giải quyết được các bài toán về so sánh căn bậc hai, so sánh 2 số biết căn bậc hai của nó.

1; 2;3;4

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

2

§3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phư­ơng

Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phư­ơng

Luyện tập

Kiến thức: Phát biểu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.

Kỹ năng: Dùng được các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.

5

6

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

3

§4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Luyện tập

Kiến thức: Nêu được nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép chia và phép khai phương. Tính được các căn bậc hai của một thương.

Kỹ năng: Sử dụng được các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. Giải quyết được các bài toán về khai phương một thương.

7

8

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Không dạy bài “Bảng căn bậc hai”

4

Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

§6; §7: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Luyện tập

Kiến thức: Thực hiện đ­ược các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn

Thực hiện đ­ược các phép biến đổi đơn giản về căn bậc hai: khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.

Kỹ năng: Tính được các căn thức từ đơn giản đến phức tạp. Giải quyết được các bài toán đưa biểu thức vào trong, ra ngoài dấu căn, lưu ý điều kiện của ẩn

9; 10

11

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

5

Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

§8: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

Luyện tập

Kiến thức: Phối hợp được các kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai

- Sử dụng được các kĩ năng biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai để rút gọn các biểu thức chứa căn thức bậc hai..

Kỹ năng: Tính được căn bậc hai và thực hiện được các bước rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai, chứng minh được các đẳng thức chứa căn bậc hai.

- Bước đầu hình thành kĩ năng giải toán tổng hợp.

12

13;14

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

6

Căn bậc ba

Kiến thức

- Phát biểu được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bậc ba của một số khác không.

- Biết được một số tính chất của căn bậc ba.

- Xác định được căn bậc ba của một số.

Kỹ năng

- Tính được căn bậc ba của một số bằng máy tính bỏ túi

- Giải quyết được các bài toán tìm một số biết căn bậc ba và tìm căn bậc ba của 1 số.

15

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

7

Ôn tập chương I

Kiến thức

- HS hệ thống được các kiến thức về căn bậc hai.

- Tổng hợp các kỹ năng đã có về tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai.

Kỹ năng: Thành thạo trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên vào giải bài tập

16; 17

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

8

Kiểm tra 45 phút chương I

18

Kiểm tra viết

Chương II: Hàm số bậc nhất

9

Nhắc lại và bổ sung hàm các khái niệm về hàm số

Nhắc lại và bổ sung hàm các khái niệm về hàm số

Luyện tập

Kiến thức

- Phát biểu được các khái niệm liên quan đến hàm số. Cho được ví dụ về hàm số

- Vẽ được đồ thị của hàm số.

- Nhận biết được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số.

Kỹ năng

- Vẽ được chính xác đồ thị của hàm số.

- Biết các cách cho một hàm số.

- Tính được giá trị của hàm số tại điểm bất kì.

19

20

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

10

Hàm số bậc nhất

Kiến thức

- Trả lời được các câu hỏi của bài toán mở đầu, qua đó nhận biết được hàm số bậc nhất.

- HS lấy được ví dụ về hàm số bậc nhất.

- HS xác định được tính tăng, giảm của hàm số bậc nhất. Qua đó giải thích được vì sao một hàm bậc nhất cho trước là hàm đồng biến, nghịch biến.

- HS phân biệt được tính đồng biến, nghịch biến của một hàm bậc nhất nhờ nhận xét về hệ số a.

Kỹ năng

- Phân loại được hệ số a âm hay dương, qua đó kết luận tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số bậc nhất.

- Rèn kĩ năng trình bày bài tập chính xác.

21

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

11

Đồ thị của hàm số y = ax + b

(a ≠ 0)

- Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

- Luyện tập

Kiến thức

- Nhận biết được đồ thị của hàm số số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0, hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

- Vận dụng kiến thức đã học, giải các bài tập liên quan.

Kỹ năng

- Vẽ được đồ thị của hàm số số y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm thuộc đồ thị.

- Kĩ năng trình bày cẩn thận, rõ ràng. Tính toán chính xác.

22

23

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

12

Đường thẳng song song và đư­ờng thẳng cắt nhau

- Đường thẳng song song và đư­ờng thẳng cắt nhau

- Luyện tập

Kiến thức

- Nhận biết và nhắc lại được điều kiện để hai đường thẳng y = ax + b (a ≠ 0) và đường thẳng y = a'x + b' (a' ≠ 0) cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

- Vận dụng được lí thuyết vào giải các bài tập tìm giá trị của các tham số đã cho trong các hàm số bậc nhất sao cho đồ thị của chúng là 2 đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.

Kỹ năng

- Vẽ được các đường thẳng cho trước, qua đó nhận xét các cặp đường thẳng song song, cắt nhau.

- Tính toán chính xác, trình bày cẩn thận

24

25

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

13

Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0)

- Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a≠0)

- Luyện tập

Kiến thức

- Phát biểu được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y=ax+b và trục Ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y =ax+b.

- Xác định được hệ số góc của đường thẳng liên quan mật thiết với góc tạo bởi đường thẳng đó và trục Ox.

- Tóm tắt được kiến thức đã học, vận dụng giải quyết ví dụ.

Kỹ năng

- Tính được góc α khi a > 0 bằng công thức a = tgα.

- Rèn kĩ năng cẩn thận, chính xác trong tính toán.

26

27

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Không dạy ví dụ 2

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 31 SGK trang 59.

14

Ôn tập chương II

Kiến thức

- Hệ thống hóa kiến thức cơ bản của chương.

- HS hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về các khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số, khái niệm hàm số bậc nhất y =ax+b, tính chất đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất.

- HS nhắc lại được điều kiện hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau.

Kỹ năng

- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc của đường thẳng y = ax+b và chiều dương của trục Ox.

- Rèn kĩ năng chính xác, cẩn thận, trình bày rõ ràng.

28

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

15

Kiểm tra 45 phút chương II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, vẽ đồ thị, lập luận, tính toán.

29

Kiểm tra viết

Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

16

§1 Phư­ơng trình bậc nhất hai ẩn

.

Kiến thức

- Phát biều được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Nêu được tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học của nó.

- Tìm được công thức nghiệm tổng quát và vẽ được đường biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Phát hiện được công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.

Kỹ năng

- Tính được số gà, chó trong bài toán cổ.

- Biểu diễn chính xác nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.

- Viết được nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn.

30

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

17

§2. Hệ hai phư­ơng trình bậc nhất hai ẩn

- Hệ hai phư­ơng trình bậc nhất hai ẩn

- Luyện tập

Kiến thức

- Nêu được khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó. Xác định được tập nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn hình học được tập nghiệm đó.

- Xác định được mối quan hệ giữa số nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn và số giao điểm của đồ thị hai hàm bậc nhất.

- Biến đổi tương đương được hệ phương trình.

Kỹ năng

- Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

- Rèn kĩ năng chính xác, kĩ năng trình bày khoa học bài toán.

31

32

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.

18

Ôn tập học kỳ I

Kiến thức: học sinh được hệ thống hóa các kiến thức trọng tâm của học kỳ I

Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày bài toán.

33;34

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

19

Kiểm tra Học kỳ I: 90 phút ( Đại số + Hình học)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

35;36

Kiểm tra viết

HỌC KỲ II

20

Hệ phương trình

- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

- Giải hệ phư­ơng trình bằng phư­ơng pháp cộng đại số

- Luyện tập

Kiến thức

- Phát biểu được quy tắc thế, xác định được các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Phương pháp cộng đại số

- Vận dụng được kiến thức để giải một số hệ phương trình bằng phương pháp thế, PP cộng đại số

Kỹ năng

- Biết cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số

- Rèn kĩ năng giải hệ, kĩ năng tính toán, kĩ năng biến đổi tương đương.

37;38;39;40

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

21

Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình

- Luyện tập

Kiến thức

- Nêu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.

- Vận dụng được các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn vào làm bài tập.

Kỹ năng: Rèn kĩ năng trình bày giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

41;42; 43;44

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

22

Ôn tập chương III

Kiến thức: Hệ thống được kiến thức trong HK1

Vận dụng được kiến thức để giải các bài toán thực hiện phép tính, bài tập rút gọn biểu thức và , bài tập về hàm số bậc nhất, giải hệ phương trình, giải bài toán bằng cách lập HPT.

Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức để giải bài tập.

- Rèn kĩ năng chính xác, cẩn thận.

45

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

23

Kiểm tra 45 phút chương III

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương III.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

46

Kiểm tra viết

Chương IV. Hàm số y = ax2 ( a ≠ 0 ). Phương trình bậc hai một ẩn

24

Hàm số bậc hai

- Hàm số y = ax2(a ≠ 0)

- Đồ thị của hàm số

y = ax2( a ≠ 0 )

Luyện tập

Kiến thức:

- Thấy được trong thực tế có những hàm số dạng y=ax2 (a0).

- Phát biểu được tính chất của hàm số y=ax2 (a0).

- Mô tả được hình dạng của đồ thị hàm số y = ax2( a 0) và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a>0; a<0.

Kĩ năng:

- Biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

- Tính được giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số.

- Vẽ chính xác đồ thị hàm số y = ax2 (a 0).

47;48;49;50;51

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

25

Phư­ơng trình bậc hai một ẩn số

Kiến thức:

- Phát biểu được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn, đặc biệt luôn nhớ a ≠ 0

- Nhắc lại được phương pháp giải riêng các phương trình bậc hai đặc biệt.

- Vận dụng được kiến thức giải một số ví dụ.

Kĩ năng:

- Biến đổi được phương trình dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 về dạng:

trong các trường hợp a, b, c là những số cụ thể để giải phương trình.

- Thực hiện được một số ví dụ cụ thể.

52;53

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Ví dụ 2. Giải:

Chuyển vế -3 và đổi dấu của nó, ta được: suy ra hoặc (viết tắt là ).

Vậy phương trình có hai nghiệm: . (Được viết tắt ).

26

Công thức nghiệm của phương trình bậc hai

- Công thức nghiệm của phư­ơng trình bậc hai

- Công thức nghiệm thu gọn

- Luyện tập

1. Kiến thức:

- Nhớ biệt số . Với điều kiện nào của Δ thì phương trình vô nghiệm, có nghiệm kép, có hai nghiệm phân biệt.

- Xác định được b' khi cần thiết và nhớ công thức nghiệm thu gọn '

- Vận dụng được công thức nghiệm của phương trình bậc hai để giải thành thạo phương trình bậc hai.

- Vận dụng tốt công thức nghiệm thu gọn, sử dụng triệt để công thức này trong mọi trường hợp có thể để làm cho việc tính toán giản đơn hơn

2. Kĩ năng:

- Viết được biệt số . Thực hiện được việc giải phương trình bậc hai một ẩn nhờ sử dụng biệt số.

- Vận dụng được công thức nghiệm, công thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai để giải thành thạo phương trình bậc hai.

- Thấy được lợi ích của của công thức nghiệm thu gọn.

52;53;54

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

27

Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

- Hệ thức Vi-ét và ứng dụng

- Luyện tập

Kiến thức:

- Phát biểu được hệ thức Vi-ét. Biết cách biểu diễn tổng các bình phương, các lập phương của hai nghiệm qua các hệ số của phương trình.

- Vận dụng được những ứng dụng của hệ thức Vi-ét để:

+ Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong các trường hợp a + b + c = 0; a - b + c = 0 hoặc các trường hợp mà tổng và tích của hai nghiệm là những số nguyên với giá trị tuyệt đối không lớn lắm.

+ Tìm được hai số biết tổng và tích của chúng.

Kĩ năng:

- Tính được hệ thức Vi- ét, thực hiện được việc nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai trong trường hợp đặc biệt.

57

58

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

28

Phư­ơng trình quy về phương trình bậc hai

- Phư­ơng trình quy về phương trình bậc hai

- Luyện tập

Kiến thức:

- Giải được một số dạng phương trình được quy về phương trình bậc hai như: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, một vài phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ, phương trình trùng phương.

- Lưu ý khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu phải tìm điều kiện của ẩn và khi tìm được giá trị của ẩn thì phải kiểm tra xem giá trị đó có thỏa mãn điều kiện không rồi mới kết luận nghiệm.

Kĩ năng: Có kỹ năng giải tốt phương trình tích và có kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.

59;60

61

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

29

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Luyện tập

Kiến thức:

- Nêu được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Vận dụng được các bước để giải một số bài toán.

Kĩ năng:

- Lập luận, trình bày bài giải khoa học, ngắn gọn, cẩn thận, chính xác.

- Vận dụng linh hoạt kiến thức giải bài tập.

62

63

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

30

Ôn tập chương IV

64;65

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Tích hợp: Sử dụng máy tính cầm tay để giải phương trình bậc hai, hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn

31

Kiểm tra 45 phút chương IV

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương IV.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

66

Kiểm tra viết

32

Ôn tập cuối năm

Kiến thức:

- HS được ôn tập và củng cố các kiến thức về CBH, CBB: định nghĩa, điều kiện để căn thức xác định và các phép biến đổi.

HS được ôn tập, củng cố và khắc sâu kiến thức về hàm số bậc nhất y = ax + b và hàm số bậc hai y = ax2 (a 0), giải hpt, giải phương trình

Kỹ năng:

-HS được rèn luyện kỹ năng giải các dạng bài: rút gọn, chứng minh đẳng thức và bài tập tổng hợp về căn hức chứa biến

- HS có kỹ năng làm các dạng toán: xác định hàm số bậc nhất, vẽ đồ thị hàm số bậc hai, giải hpt và PT bằng các pp đã học

67, 68

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

33

Kiểm tra cuối năm 90 phút (Đại số và Hình học)

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

69, 70

PHẦN HÌNH HỌC (70 TIẾT)

Chương I: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

1

Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông

- Luyện tập

Kiến thức:

- Biết được thế nào là hệ thức lượng trong tam giác vuông.

- Hiểu các cách chứng minh các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (các định lý)

Kỹ năng: Vận dụng được các hệ thức đó để giải toán và giải quyết một số bài toán thực tế.

1;2; 3;4

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

2

Tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Tỉ số lượng giác của góc nhọn

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh biết được định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn.

- Học sinh hiểu được rằng các tỉ số này phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn .

Kĩ năng:

- Học sinh thực hiên được:tính được các tỉ số lượng giác của 1góc

- Học sinh thực hiên thành thạo: tính được các tỉ số lượng giác của 3 góc đặc biệt : 300;450 ;600

5;6; 7

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Thống nhất kí hiệu tang, cotang:

Kí hiệu tang của góc là , cotang của góc là .

Không dạy bảng lượng giác

3

Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

- Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

- Luyện tập

Kiến thức: HS biết thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của 1 tam giác vuông

Kĩ năng: HS vận dụng được các hệ thức trên để giải 1 số bài tập trong thực tế

8;9

10

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

4

Ứng dụng thực tế các tỉ số l­ượng giác của góc nhọn.

Kiến thức: HS biết xđịnh chiều cao của 1 vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó

Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế .

11

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

5

Thực hành ngoài trời

Kiến thức: HS biết xác định, chiều cao, khoảng cách giữa 2 địa điểm, trong đó có 1 địa điểm khó tới được

Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng đo đạc trong thực tế .

12

Hoạt động nhóm ngoài trời

6

Ôn tập chương I

Kiến thức: HS được hệ thống hoá các kiến thức về cạnh và đường cao trong tgiác vuông

-HS được hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau

- HS được hệ thống hoá các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông;

Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng tra bảng ( hoặc sử dụng máy tính bỏ túi )để tìm các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc .

13;14

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

7

Kiểm tra 45 phút ch­ương I

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

Kiểm tra viết

15

Chương II: Đường tròn

8

Sự xác định đ­ường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

- Sự xác định đ­ường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn

- Luyện tập

Kiến thức: Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn

HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng

Kĩ năng: HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn.

HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn , nhạn biết các biển giao thông , hình tròn có tâm đối xứng ,trục đối xứng

16; 17

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

9

Đư­ờng kính và dây của đường tròn

Kiến thức: HS nắm đường kính là dây lợi nhất trong các dây của đường tròn , nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.

-HS biết vận dụng các định lý để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của 1 dây ,đường kính vuông góc với dây.

Kĩ năng:HS được rèn luyện kĩ năng lập mệnh dề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh

18

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

10

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Kiến thức: Học sinh nắm được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

Học sinh vận dung các định lí trên để so sánh độ dài hai dây , so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây

Kĩ năng: Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng

19; 20

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

11

Vị trí tương đối của đư­ờng thẳng và đường tròn

- Vị trí tương đối của đư­ờng thẳng và đường tròn

- Luyện tập

Kiến thức: Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của dường thẳng và dường tròn, các k/n tiếp điểm ,tiếp tuyến, các hệ thức liên hệ các khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận bíêt các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn .

-Học sinh thấy được 1 số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế

21; 22

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

12

Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

- Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

- Luyện tập

Kiến thức: HS nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn

-HS biết vẽ tiếp tuyến tại 1 điểm của dường tròn,vẽ tiếp tuyến đi qua điểm nằm bên ngoài đường tròn .

Kĩ năng: HS biết vận dụng c dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập tính toán và chứng minh .

-HS thấy được hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế

23; 24

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

13

Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Luyện tập

- Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

- Luyện tập

Kiến thức: HS nắm được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau, nắm được thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ,tam gíac ngoại tiếp đường tròn ,hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác .

Kĩ năng: HS biết vẽ đường tròn nội tiếp 1 tam giác cho trước .Biết vận dụng tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

HS biết tìm tâm của một vật hình tròn bằng “thước phân giác”

25; 26;27

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

14

Vị trí tương đối của hai đường tròn

- Vị trí tương đối của hai đường tròn

- Luyện tập

Kiến thức:

- Học sinh nắm được 3 vị trí tương đối của 2 đường tròn ,tính chất của 2 đường tròn tiếp xúc nhau(tiếp điểm nằm trên đường nối tâm),tính chất của 2 đường tròn cắt nhau(hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm)

- HS nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của 2 đường tròn ứng với từng vị trí tương đối của 2 đường tròn

- Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của 2 đường tròn

Kĩ năng

- Học sinh biết vận dụng tính chất 2 đường tròn cắt nhau,tiếp xúc nhau,vào các bài tập về tính toán và chứng minh.

- Học sinh được rèn luyện tính chính xác trong tính toán, phát biểu ,vẽ hình.

28;29

30;31

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

15

Ôn tập chương II

Kiến thức: Học sinh được hệ thống các kiến thức trọng tâm của chương.

Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, lập luận và trình bày bài.

32; 33

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Chương III: Góc với đường tròn

16

Góc ở tâm. Số đo cung

- Góc ở tâm. Số đo cung

- Luyện tập

Kiến thức:

-HS nắm được định nghĩa góc ở tâm và cung bị chắn

-HS thấy được sự tương ứng giữa số đo(độ) của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong truờng hợp cung nhỏ hoặc cunng nữa đường tròn và biết suy ra số đo của cung lớn

-HS bết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn căn cứ vào số đo của chúng

-HS hiểu định lí về cộng 2 cung.

Kĩ năng: HS nhận biết được góc ở tâm bằng thước đo góc ;Biết so sánh 2 cung trên 1 đường tròn và chứng minh được định lí về cộng 2 cung.

34

35

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

17

Góc với đường tròn

- Góc nội tiếp

- Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

- Góc có đỉnh ở bên trong đư­ờng tròn.

- Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

- Luyện tập

Kiến thức :

- Học sinh nắm được định nghĩa góc nội tiếp ; khái niệm và định lí về số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; nhận biết được góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn

-HS nắm được định lí và các hệ quả về số đo của góc nội tiếp, định lí về số đo của góc đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.

Kĩ năng:

- HS nhận biết được các góc nội tiếp trên 1 đường tròn ,chứng minh được định lí về số đo góc nội tiếp và các hệ quả của định lí .

- HS biết phân chia các trường hợp để tiến hành chứng minh định lí và áp dụng được định lí vào giải 1 số bài tập liên quan.

- HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan.

39;40;41;42;43;44;45

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

18

Cung chứa góc

Kiến thức: Học sinh hiểu quỷ tích cung chứa góc ,biết vận dụng cặp mệnh đề thuận đảocủa quỷ tích để giải toán.

Kĩ năng: Học sinh biết sử dụng thuật ngữ cung chứa góc dựng trên một đoạn thẳng ,biết dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc váo bài tập dựng hình ,biết trình bày bài giải một bài toán quỷ tích gồm phần thuận ,phần đảo và kết luận.

46

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Thực hiện ?1 và ?2. Trong ?2 không yêu cầu chứng minh mục a, b và công nhận kết luận c.

19

Tứ giác nội tiếp

- Tứ giác nội tiếp

- Luyện tập

Kiến thức : HS: nắm được khái niệm tứ giác nội tiếp

-HS nắm được các điều kiện cần và đủ để 1 tứ giác nội tiếp .

Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải 1 số bài tập lien quan.

47

48;49

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Không yêu cầu chứng minh định lí đảo.

20

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

- Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

- Luyện tập

Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa ,tính chất của đường tròn ngoại tiếp (nội tiếp) một đa giác

- HS hiểu được bất kì một đa giác đều nào củng có một đường tròn nội tiếp và 1 đường tròn ngoại tiếp

Kĩ năng: HS biết vẽ tâm của đa giác đều (đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp đồng thời là tâm của đường tròn nội tiếp ) từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của 1 đa giác đều cho trước .

50

51

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

21

Độ dài đư­ờng tròn, cung tròn

Kiến thức : HS nhớ công thức tính độ dài đường tròn C=2.3,14.R ( hoặc C=3,14.d)

-HS nắm công thức tính độ dài cung tròn và hiểu được số

Kĩ năng: HS vận dụng được các kiến thức trên vào giải các bài tập liên quan

52

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

Thay ?1 bằng một bài toán áp dụng công thức tính độ dài đường tròn

22

Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

- Diện tích hình tròn, hình quạt tròn

- Luyện tập

Kiến thức : Học sinh nhớ công thức tính diện tích hình tròn bán kính R là S = , học sinh biết cách tính diện tích hình quạt tròn.

Kĩ năng: Học sinh biết vận dụng các công thức trên vào giải một số bài tập.

53

54

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

23

Ôn tập ch­ương III

Kiến thức: Học sinh được ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức của chương

Kỉ năng: Vận dụng các kiến thức vào giải toán.

55;56

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

24

Kiểm tra 45 phút chư­ơng III

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương III.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận.

57

Kiểm tra viết

Ch­ương IV. Hình trụ. Hình nón. Hình cầu

25

Hình trụ. Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

- Hình trụ.

- Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ

- Luyện tập

Kiến thức: Häc sinh ®­îc nhí l¹i vµ kh¾c s©u c¸c kh¸i niÖm vÒ h×nh trô ( ®¸y cña h×nh trô, trôc, mÆt xung quanh, ®­êng sinh, ®é dµi ®­êng cao, mÆt c¾t khi nã song song víi trôc hoÆc song song víi ®¸y )

Kĩ năng: N¾m ch¾c vµ biÕt sö dông c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh, diÖn tÝch to¸n phÇn vµ thÓ tÝch cña h×nh trô . BiÕt c¸ch vÏ h×nh vµ hiÓu ®­îc ý nghÜa cña c¸c ®¹i l­îng trong h×nh vÏ.

58;59; 60

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

26

Hình nón - Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón hình nón cụt

- Hình nón - Hình nón cụt.

- Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón hình nón cụt

- Luyện tập

Kiến thức:

- Nhí l¹i vµ kh¾c s©u c¸c kh¸i niÖm vÒ h×nh nãn: ®¸y cña h×nh nãn, mÆt xung quanh, ®­êng sinh, chiÒu cao, mÆt c¾t song song víi ®¸y vµ cã kh¸i niÖm vÒ h×nh nãn côt.

- N¾m ch¾c vµ sö dông thµnh th¹o c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch xung quanh vµ diÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh nãn, h×nh nãn côt.

- N¾m ch¾c vµ sö dông thµnh th¹o c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh nãn, h×nh nãn côt.

Kĩ năng:

- Kĩ năng nhận biết hình nón

- Vận dụng công thức để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình nón

61;62; 63

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

27

Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

- Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

- Luyện tập

Kiến thức: -Học sinh nắm vững các khái niệm của hình cầu: Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu

-Học sinh hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn.

- Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu .

- Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu.

Kỹ năng: Biết tính diện tích mặt cầu, biết vẽ mặt cầu.

64

65

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

28

Thực hành: Tính diện tích, tính thể tích các hình… bằng máy tính Casio, Vinacal,...

Kiến thức: Biết cách sử dụng máy tính cầm tay để tính diện tích, thể tích và các phép tính đơn giản khác.

Kỹ năng:Sử dụng được máy tính cầm tay để tính toán.

66

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

29

Ôn tập chư­ơng IV

Kiến thức: Học sinh được ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức của chương

Kỉ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào giải toán.

67

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân

30

Ôn tập cuối năm

Kiến thức: Học sinh được ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản của chương trình toán hình lớp 9.

Kỉ năng: Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán cụ thể.

68;69;70

Hoạt động theo nhóm và hoạt động cá nhân