Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé
(Mẫu này dành cho tổ chuyên môn)
Mẫu 1a
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC - NĂM HỌC 2020-2021 MÔN: GIẢI TÍCH KHỐI: 12 |
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
HỌC KỲ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
(Thực hiện mẫu tương tự HKI)
Tuần | Tiết | Tên chủ đề /Bài học | Nội dung/Mạch kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức dạy học | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) |
19 | 1;2 | Bài 1. NGUYÊN HÀM-BÀI TẬP | - Định nghĩa và các tính chất của nguyên hàm. - Kí hiệu họ các nguyên hàm của một hàm số. - Bảng nguyên hàm của một số hàm số sơ cấp. Phương pháp đổi biến số. - Tính nguyên hàm từng phần. | Về kiến thức : - Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. Về kỹ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | |
20 | 3,4 | Bài 1 : NGUYÊN HÀM (tiếp theo) | Tính nguyên hàm: -Phương pháp đổi biến số. - Tính nguyên hàm từng phần. | Về kiến thức : - Hiểu khái niệm nguyên hàm của một hàm số. - Biết các tính chất cơ bản của nguyên hàm. Về kỹ năng: - Tìm được nguyên hàm của một số hàm số tương đối đơn giản dựa vào bảng nguyên hàm và cách tính nguyên hàm từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính nguyên hàm. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | |
21 | 5,6 | Bài 2 : TÍCH PHÂN | Diện tích hình thang cong. - Định nghĩa và các tính chất của tích phân. - | Về kiến thức : - Biết khái niệm về diện tích hình thang cong. - Biết định nghĩa tích phân của hàm số liên tục bằng công thức Niu-tơn − Lai-bơ-nit. - Biết các tính chất của tích phân. Về kỹ năng: - Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | HĐ 1; Ví dụ 1 (Tự học có hướng dẫn) HĐ 3 (Khuyến khích học sinh tự học) |
22 | 7,8 | Bài 2 : TÍCH PHÂN(tiếp theo) | Phương pháp đổi biến số. - Phương pháp tính tích phân từng phần. | Về kỹ năng: - Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần. - Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | |
23 | 9,10 | Bài 2 : TÍCH PHÂN(tiếp theo) | Bài tập | Về kỹ năng: - Tính được tích phân của một số hàm số tương đối đơn giản bằng + định nghĩa + phương pháp tính tích phân từng phần. +Sử dụng được phương pháp đổi biến số (khi đã chỉ rõ cách đổi biến số và không đổi biến số quá một lần) để tính tích phân. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | |
24 | 11,12 | Bài 3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN | - Tính diện tích hình phẳng. - Tính thể tích. -Tính thể tích vật thể tròn xoay. | Về kiến thức : - Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. Về kỹ năng: - Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. | HĐ 1; - HĐ 2; Ví dụ 4; Mục II.2 | |
25 | 13,14 | Bài 3 : ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN- BÀI TẬP | Tính diện tích hình phẳng. - Tính thể tích. -Tính thể tích vật thể tròn xoay. | Về kiến thức : - Biết các công thức tính diện tích, thể tích nhờ tích phân. Về kỹ năng: - Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | Bài tập 3, 5 (Tự học có hướng dẫn) |
26 | 15,16 | ÔN TẬP CHƯƠNG III | - Hệ thống kiến thức + Nguyên hàm + Tích phân +Ứng dụng tích phân | Về kiến thức : - Nguyên hàm + Tích phân + Về kỹ năng: + Tìm được :Nguyên hàm,Tích phân + Tính được diện tích một số hình phẳng, thể tích một số khối nhờ tích phân. | ||
KIỂM TRA GIỮA KÌ | ||||||
27 | 17,18 | Bài1: SỐ PHỨC | Dạng đại số của số phức. - Biểu diễn hình học của số phức. | Về kiến thức : - Biết dạng đại số của số phức. - Biết cách biểu diễn hình học của số phức, môđun của số phức, số phức liên hợp. Về kỹ năng: - Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | |
28 | 19,20 | Bài 2. CỘNG , TRỪ, NHÂN, SỐ PHỨC – BÀI TẬP | Các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức. | Về kiến thức: - Nắm được các khái niệm, công thức về các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức. Về kỹ năng: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, số phức. | ||
29 | 21 | BÀI 3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC | -Tổng và tích của hai số phức liên hợp. - Phép chia hai số phức. | Về kiến thức: - Nắm công thức về các chiasố phức. Về kỹ năng: - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, số phức. | Bài tập cần làm (tr 140):1, 2 (a,b), 3, 4 | |
22 | BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC | - Căn bặc hai của số thực âm. - Phương trình bậc hai với hệ số thực. | Về kỹ năng: - Biết tìm nghiệm phức của phương trình bậc hai với hệ số thực (nếu Δ < 0). | Mục 2. (Tự học có hướng dẫn) | ||
30 | 23 | BÀI 4: PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC- BÀI TẬP | Về kỹ năng: giải được Phương trình bậc hai với hệ số thực | - Bài tập 3, 4, 5 (Tự học có hướng dẫn) | ||
24 | ÔN TẬP CHƯƠNG 4. | Về kỹ năng: - Biết cách biểu diễn hình học của số phức. - Tính được môđun của số phức, tìm được số phức liên hợp. - Thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số phức. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | Bài tập HS cần làm (tr143): 3, 4,5, 6, 7, 8, 9. | ||
31 | 25 | ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (tiếp theo) | - Biết giải phương trình bậc hai trong tập số phức. - Biết cách sử dụng MTCT thực hiện các phép toán, tính môđun của số phức. | |||
26 | ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM | Bài tập: Từ bài 1 đến 16. | Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I. Về kỹ năng: - Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I. Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II. Về kỹ năng: - Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II. | Dạy học trên lớp : học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. - Hướng dẫn học sinh tự học | Bài tập cần làm (tr145): Câu hỏi từ câu 1 đến câu 10. Bài tập: Từ bài 1 đến 16. | |
32 | 27,28 | ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM | ||||
33 | ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM | |||||
34 | ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM | |||||
35 | KIỂM TRA HỌC KÌ II |
HÌNH HỌC
HỌC KỲ I
Từ tuần 1 đến tuần 18 (thực học)
Tuần | Tiết | Tên chủ đề /Bài học | Nội dung/Mạch kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức dạy học | Ghi chú | |
---|---|---|---|---|---|---|---|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) | |
1 | 1 |
| Bài §1. Khái niệm về khối đa diện | 1) Khối lăng trụ và khối chóp. 2)Khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 3) hai đa diện bằng nhau. 4) phân chia và lắp ghép khối đa diên. 5)Khối đa diện lồi, khối đa diện đều. | Về kiến thức : - Biết khái niệm khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, khối đa diện. - Biết được các khái niệm hình đa diện, khối đa diện, khối đa diện lồi, khối đa diện đều, hai khối đa diện bằng nhau. - Biết cách phân chia và lắp ghép khối đa diện. - Nhận biết được các khối đa diện. - Phân chia được một khối đa diện thành các khối đa diện đơn giản hơn. Về kiến thức : - Biết khái niệm khối đa diện đều. - Biết 3 loại khối đa diện đều : tứ diện đều, lập phương, bát diện đều. | - Dạy học trên lớp Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | + Bài tập cần làm. Bài tập cần làm: 3, 4 (Trang 12) §2: Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (Trang 18). |
2 | 2 | Bài §2. Khối đa diện lồi và khối đa diện đều | |||||
3 | 3 | ||||||
4 | 4 | Bài 2: THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN | 1) Khái niệm về thể tích khối đa diên. 2) Thể tích khối lăng trụ. 3) Thể tích khối chóp. | Về kiến thức : - Biết khái niệm về thể tích khối đa diện. - Biết các công thức tính thể tích các khối lăng trụ và khối chóp. Về kỹ năng : Tính được thể tích khối lăng trụ và khối chóp. | - Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 25, 26) | |
5 | 5 | ||||||
6 | 6 | ||||||
7 | 7 | ||||||
8 | 8 | ||||||
9 | 9 | ÔN TẬP CHƯƠNG 1 | 1) Ôn tập kiến thức về khối đa diện và thể tích. 2) Bài tập. | - Củng cố kiến thức cơ bản của chương I: Khái niệm về khối đa diện, phân chia khối đa diện và công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ, khối chóp. | - Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | Bài tập cần làm: 6, 8, 9, 10, 11 (Trang 26, 27). | |
10 | 10 | ||||||
KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ | |||||||
11 | 11 | §1. Khái niệm về mặt tròn xoay-Bài tập | Nội dung 1: Khái niệm mặt tròn xoay. Nội dung 2: Mặt nón. Diện tích xung quanh của hình nón. Nội dung 3: Mặt trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ. | - Nội dung 1: Khái niệm mặt tròn xoay. Về kiến thức: Biết khái niệm mặt tròn xoay. Về kỹ năng: Kỹ năng vẽ hình. - Nội dung 2: Mặt nón. Diện tích xung quanh của hình nón. Về kiến thức: Biết khái niệm mặt nón và công thức tính diện tích xung quanh của hình nón, thể tích khối nón. Về kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh của hình nón và thể tích khối nón. - Nội dung 3: Mặt trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ. Về kiến thức: Biết khái niệm hình trụ và công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ. Về kỹ năng: Tính được diện tích xung quanh của hình trụ, thể tích khối trụ. | Dạy học trên lớp Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | Bài tập cần làm 2,3,5,7,9 (trang 39); | |
12 | 12 | ||||||
13 | 13 | ||||||
14 | 14 | ||||||
15 | 15 | §2. Mặt cầu+Bài tập | 1) Mặt cầu và các khái niệm liên quan. 2) Tương giao giữa mặt cầu với đường thẳng, mặt phẳng. 2) Diện tích và thể tích. 3) Bài tập. | Về kiến thức: - Hiểu các khái niệm mặt cầu, mặt phẳng kính, đường tròn lớn, mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu, tiếp tuyến của mặt cầu. - Biết công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu. Về kỹ năng: Tính được diện tích mặt cầu, thể tích | Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | Bài tập cần làm 2,3,5,7,9 (trang 39); 2,5,7,10 (trang 49). | |
16 | |||||||
16 | 17 | ||||||
18 | |||||||
17 | 19 | ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ | 1) Ôn tập kiến thức về khối đa diện và thể tích. 2) Bài tập. | Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ I. Về kỹ năng: - Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ I. | Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | ||
20 | |||||||
18 | KIỂM TRA HỌC KỲ 1 | ||||||
HỌC KỲ II
Từ tuần 19 đến tuần 35 (thực học)
(Thực hiện mẫu tương tự HKI)
Tuần | Tiết | Tên chủ đề /Bài học | Nội dung/Mạch kiến thức | Yêu cầu cần đạt | Hình thức tổ chức dạy học | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
(1) | (2) | (3) | (4) | (5) | (6) | (7) |
19 | 1 | Bài 1: HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN | - Tọa độ của một vectơ. -Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. -Tọa độ của điểm. -Khoảng cách giữa hai điểm. -Phương trình mặt cầu. -Tích vô hướng của hai vectơ. | Về kiến thức : - Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng - Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Về kỹ năng: - Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng - Biết cách viết phương trình mặt phẳng và tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. | - Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | + Bài tập cần làm: 1a, 4a, 5, 6 |
20 | 2 | |||||
21 | 3 | |||||
22 | 4 | |||||
23 | 5 | Bài 2: PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG | - Véctơ pháp tuyến của mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng. Điều kiện để hai mặt phẳng song song, vuông góc. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. | Về kiến thức : - Hiểu được khái niệm véctơ pháp tuyến của mặt phẳng - Biết phương trình tổng quát của mặt phẳng, điều kiện vuông góc hoặc song song của hai mặt phẳng, công thức tính khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. Về kỹ năng: - Xác định được véctơ pháp tuyến của mặt phẳng - Biết cách viết phương trình mặt phẳng và tính được khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng. | Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | + Bài tập cần làm: 1, 3, 7, 8a, 9a,c |
24 | 6 | |||||
25 | 7 | |||||
26 | 8 | |||||
27 | 9 | |||||
28 | 10 | Bài 3: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN | -Phương trình tham số của đường thẳng. - Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. | Về kiến thức : - Biết phương trình tham số của đường thẳng, điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau, cắt nhau, song song hoặc vuông góc với nhau. Về kỹ năng: - Biết cách viết phương trình tham số của đường thẳng. - Biết cách sử dụng phương trình của hai đường thẳng để xác định vị trí tương đối của hai đường thẳng đó. | Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | + Bài tập cần làm: 1a, c, d, 3a, 4, 6, 9 |
29 | 11 | |||||
30 | 12 | |||||
31 | 13 | |||||
32 | 14 | |||||
33 | 15 | ÔN TẬP CHƯƠNG 3 | Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức đã học về đường thẳng, mặt phẳng. Về kỹ năng: - Tổng hợp các kỹ năng các bài học kỳ II, viết được phương trình về đường thẳng, mặt phẳng. | Dạy học theo nhóm kết hợp dạy học cá nhân. - Hình thức thảo luận. | ||
16 | ||||||
34 | 17 | ÔN TẬP HỌC KỲ HAI, ÔN TẬP CUỐI NĂM | Về kiến thức: - Nắm được các kiến thức đã học trong học kỳ II, năm học Về kỹ năng: - Tổng hợp các kỹ năng các chủ đề trong học kỳ II, năm học. | |||
18 | ||||||
35 | KIỂM TRA HỌC KỲ 2 |
DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU TỔ TRƯỞNG NHÓM TRƯỞNG CHUYÊN MÔN