Kế hoạch giáo dục môn toán 6 cả năm

Kế hoạch giáo dục môn toán 6 cả năm

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục môn toán 6 cả năm

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC

MÔN: TOÁN LỚP 6

NĂM HỌC 2020-2021

SỐ HỌC 6 KÌ I

STT

Tên bài / chủ đề

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Tổ chức thực hiện

Ghi chú

Chương I: ĐOAN THẲNG

1

§1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp

- Các ví dụ về tập hợp

- Cách viết, cách kí hiệu tập hợp

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- HS được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp. Nhận biết một tập hợp thuộc hay không thuộc một tập hợp đã cho.

2. Kỹ năng:

- Viết tập hợp theo diễn đạt bằng lời. Biết sử dụng kí hiệu ∈,∉.

3. Thái độ:

- Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

4.Năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trong bài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.lưu trữ thông tin toán học.

5. Phẩm chất: trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

- PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Khăn trải bàn

2+3

§2. Tập hợp các số tự nhiên

- Định nghĩa tập hợp N và N*

- Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

- Bài tập vận dụng

- Cách ghi số trong hệ thập phân

- Cách ghi chữ số la mã

1. Kiến thức:

- HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số.

- HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí

2. Kỹ năng:

- HS phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ và ≥, biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên.

HS biết đọc, viết các số La Mã không quá 30.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu.

4.Năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài và lưu trữ thông tin toán học

5.Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

02

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. tia chớp.

4

§4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con-LT

- Số phần tử của một tập hợp

- Khái niệm tập hợp con

- Bài tập vận dụng

1, Kiến thức:

- HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.

2, Kỹ năng:

- HS biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập con của một tập hợp cho trước, biết sử dụng các ký hiệu ⊂

3, Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂.

4, Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin .Có trách nhiệm

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. tự nghiên cứu

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Tia chớp.

5

§5. Phép cộng và phép nhân

- Tổng và tích hai số tự nhiên

- Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân số tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng; biết phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó.

2. Kỹ năng:

- HS biết vận dụng các tính chất trên vào bài tập tính nhẩm, tính nhanh.

3. Thái độ:

- HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có trách nhiệm

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não

6

Luỵen tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên

-Luyện tập về các tính chất của phép cộng số nguyên

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm. , ph©n tÝch,

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi.

7

6. Phép trừ và phép chia

- Phép trừ hai số tự nhiên

- Phép chia hết và phép chia có dư

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ hai số tự nhiên là một số tự nhiên.

- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải toán.

3. Thái độ:

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong phát biểu và giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất: Phẩm chất trung thực,tự tinvà có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. KT khăn trải bàn

8

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Ôn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trừ , và chia với các số tự nhiên.

2. Kỹ năng:

- Làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp số chia không quá ba chữ số.

3. Thái độ:

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin, có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. động não, cặp đôi

9+10

§7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên

- Nhân ,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

- Các ví dụ

- Quy tắc tổng quát

- Chú ý

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu định nghĩa lũy thừa của một số tự nhiên, phân biệt được cơ số và số mũ.

- Hiểu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số để làm một bài toán cụ thể.

3. Thái độ :

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực tự tin,có trách nhiệm.

02

PP: Nêu ý kién và đặt câu hỏi;dạy học hợp tác.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. giao nhiệm vụ. Động não.

11

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất các công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số

-Luyện tập về các công thức đó.

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

02

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Khăn trải bàn

12

§9. Thứ tự thực hiện các phép tính.

- Nhắc lại về biểu thức

- Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo trong tính toán bài toán cụ thể.

3. Thái độ:

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong tính toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực ,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

PP:PP trò chơi, dạy học hợp tác, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi.

13+14

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Biết vận dụng các quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán.

3. Thái độ, phẩm chất:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

02

PP:PP trò chơi, dạy học hợp tác, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi.

Động não

15

§10. Tính chất chia hết của một tổng

- Nhắc lại về quan hệ chia hết

- Tính chất 1, tính chất 2

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.

- Biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó.

- Biết sử dụng các kí hiệu chia hết và không chia hết .

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hành giải toán.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực ,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, khăn trải bàn

16

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất chia hết của một tổng

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: gợi mở và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm. PP trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.giao nhiệm vụ, cặp đôi, tia chớp

17

§11. Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

- Nhận xét mở đầu

- Dấu hiệu chia hết cho 2

- Dấu hiệu chia hết cho 5

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 2, cho 5.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và kỹ năng thực hành giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm .

01

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi,

18

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, dạy học hợp tác, trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Hẹn hò

19

§12. Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9

- Nhận xét mở đầu

- Dấu hiệu chia hết cho 9

- Dấu hiệu chia hết cho 3

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được dấu hiệu chia hết cho 9, cho 3.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết để nhận biết một số, một tổng (hiệu) chia hết cho 9, cho 3.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và kỹ năng thực hành giải toán.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin, có tinh thần vượt khó,có trách nhiệm.

01

PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chớp

20

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi,

21

§13. Uớc và bội

- Định nghĩa ước và bội

- Cách tìm ước và bội

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết thế nào là ước và bội của một số tự nhiên.

- Biết cách xác định tập các ước, các bội của một số tự nhiên.

2. Kỹ năng:

- Biết tìm thành thạo tập các ước, các bội của một số tự nhiên.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi thực hành giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Gợi và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm(5-7HS)

22

§14. Số nguyên tố. Hợp số.

Bảng số nguyên tố

- Khái niệm số nguyên tố, hợpsố.

- Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100

- Bài tập vận dụng

1. Kiến Thức:

-Học sinh nắm được số nguyên tố ,hợp số ,và các số nguyên tố nhỏ hơn 100,biết tìm các số nguyên tố trong bảng số nguyên tố.

2. Kỹ năng:

-Biết phân biệt số nguyên tố với hợp số

3. Thái độ:

- Chủ động và tích cực học tập,thích tìm hiểu và khám phá ý nghĩa của số nguyên tố

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Gợi mở và giải quyết vấn đề, PP dạy học gợi mở.PP trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, KT đọc tích cực, KT chia nhóm. KT cặp đôi

23

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của số nguyên tố , hợp số

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng cáckiến thức trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não

24

Phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?

- Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp

đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.

- Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số

nguyên tố.

2. Kỹ năng:

- Thành thạo trong việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

01

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, PP dạy học hợp tác nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm(5-7HS)

25

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phân tích một số ra thừa số nguyên tố.

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng cáckiến thức trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học hợp tác nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.Động não

26

§16. Ước chung và bội chung

- Định nghĩa ước chung

- Định nghĩa bội chung

- Giao của hai tập hợp

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu khái niệm ước chung, bội chung, khái niệm giao của hai tập hợp.

2. Kỹ năng:

- Biết cách tìm ước chung và bội chung. Tìm được những ước chung, bội chung của hai hoặc ba số.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, Động não

27

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của u]ớc chung và bội chung

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.

28

§17. Ước chung lớn nhất

- Khái niệm ƯCLN

- Cách tìm ƯCLN

- Cách tìm ƯC thông qua ƯCLN

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết được k/n ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai hay nhiều số, k/n hai số nguyên tố cùng nhau.

- Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.

- Biết tìm ƯC thông qua ƯCLN.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố.

- Biết cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số trong những trường hợp đơn giản.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, gói hợp đồng

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi

29

+30

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Luyện tập kĩ năng tìm ƯCLN.

- Luyện tập kĩ năng tìm ƯC thông qua ƯCLN.

2. Kỹ năng:

- HS biết làm thành thạo tìm ƯCLN, tìm ƯC thông qua ƯCLN của hai hay nhiều số.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành giải toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

02

PP: PP luyện tập, dạy học hợp tác nhóm. PP rò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. KT tia chớp

31

§18. Bội chung nhỏ nhất

- Khái niệm BCNN

- Cách tìm BCNN

- Cách tìm BC thông qua BCNN

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu k/n bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số.

- Biết cách tìm BCNN của hai hay nhiều số trong phạm vi 1000.

- Biết cách tìm BC thông qua tìm BCNN.

2. Kỹ năng:

- HS biết làm thành thạo tìm BCNN, tìm BC thông qua BCNN của hai hay nhiều số.

3. Thái độ:

- Thái độ học tập nghiêm túc, chuyên cần.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, Động não

32

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của bội chung nhỏ nhất, cách tìm BCNN

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học hợp tác nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chớp, KT động não

33

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của BCNN,UCLN

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm. Động não

34+35+36

Ôn tập chương I

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các dấu hiệu chia hết, số nguyên tố, hợp số, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN

1. Kiến thức:

Ôn tập về:

- Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và nâng lên luỹ thừa.

- Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.

- Số nguyên tố, hợp số.

- ƯCLN, BCNN.

- Vận dụng vào giải các bài toán thực tế.

2. Kỹ năng:

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán.

- Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học.

3. Thái độ:

- Có thái độ ôn tập nghiêm túc, tự giác.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

03

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.sơ đồ tư duy

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.

37

Kiểm tra giữa kì

Đề kiểm tra các nội dung kiến thức số học quan trọng đã học trong chương I

1.Kiến thức :

Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học của HS

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày cho học sinh.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP:Phát hiện và giải quyết vấn đề

KT: Động não, Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luận

CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN

38

§1. Làm quen với số nguyên âm

- Các ví dụ làm quen với số nguyên âm

- Biểu diễn số nguyên âm trên trục số

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với số nguyên âm. Biết được sự cần thiết có các số nguyên âm trong thực tiễn và trong toán học.

- Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua các ví dụ thực tiễn.

- Biết biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số.

2. Kỹ năng:

- Vẽ và biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số thành thạo.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5.. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi

39

§2. Tập hợp các số nguyên

- Khái niệm tập hợp số nguyên

- Số đối nhau

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết t/h các số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.

- Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số; biết tìm số đối của một số nguyên. - Phân biệt được các số nguyên dương, nguyên âm và số 0.

- Bước đầu hiểu có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Vẽ và biểu diễn các số nguyên trên trục số thành thạo.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực :

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.

40

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên

-Luyện tập về các tính chất của phép cộng số nguyên

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập , PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.KT động não

41

§3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

- So sánh hai số nguyên

- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết so sánh hai số nguyên.

- Củng cố cách tìm số đối, số liền trước , số liền sau của một số nguyên. Tính giá trị biểu thức đơn giản.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP:Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi

42

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của thứ tự trong tập hợp số nguyên

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán

01

PP: PP luyện tập, PP dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chớp

43

Cộng hai số nguyên cùng dấu

- Cộng hai số nguyên dương

- Cộng hai số nguyên âm

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi

44

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên cùng dấu

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán

01

PP: luyện tập, PP: dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi

45

Cộng hai số nguyên khác dáu

- Cộng hai số nguyên khác dấu

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép cộng hai số nguyên khác dấu.

- Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

46

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên khác dấu

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: Gợi mở và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

47

§6. Tính chất của phép cộng các số nguyên

- Cộng hai số nguyên khác dấu

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên: Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

- Vận dụng được các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí.

- Biết tính đúng tổng của nhiều số nguyên.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

48

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép cộng số nguyên

-Luyện tập về các tính chất của phép cộng số nguyên

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: , PP luyện tập, PP giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

49

§7. Phép trừ hai số nguyên

Hiệu của hai số nguyên

- Các ví dụ

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết quy tắc phép trừ trong Z. Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.

- Vận dụng được quy tắc trừ hai số nguyên để giải bt.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

50

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất tính chất của phép trừ số nguyên

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành, PP dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

51

§8. Quy tắc dấu ngoặc

- Quy tắc dấu ngoặc

- Tổng đại số

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu và vận dụng được quy tắc dấu ngoặc (bỏ dấu ngoặc và đưa số hạng vào trong dấu ngoặc).

- Biết k/n tổng đại số, viết gọn và các phép biến đổi trong tổng đại số.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

52

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất của quy tắc dấu ngoặc

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

5. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

01

PP: PP luyện tập thực hành,

PP dạy học theo nhóm.

PP:trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

53+54

Ôn tập học kì

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về tập hợp, mối quan hệ giữa các tập hơp N ; N* ; Z

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về các phép toán trong tập N và Z; Các quy tắc tìm giá trị tuyệt đối cộng trừ số nguyên, … thứ tựtrong N ; trong Z ; số liền trước ; số liền sau ; biểu diễn trên trục số

1. Kiến thức:

Ôn luyện các kiến thức cơ bản về:

- Tập hợp, mối quan hệ giữa các t/h N, , Z. Thứ tự trong N, trong Z, số liền trước, số liền sau. Biểu diễn các số trên trục số.

- Các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. T/c chia hết của một tổng. Số nguyên tố và hợp số. Ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.

- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Các quy tắc cộng trừ số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế.

2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng:

- So sánh và xếp thứ tự các số nguyên.

- Thực hiện các phép tính cộng trừ các số nguyên.

- Tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số.

- Hệ thống hóa kiến thức.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy logic, ... khi học.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

02

PP: Phát hiện và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.trò chơi

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.tia chóp

55+56

Kiểm tra học kì I

- Đề kiểm tra các nội dung kiến thức hình học quan trọng đã học trong học kì I

1. Kiến thức:

- Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên, số nguyên và đoạn thẳng

2. Kĩ năng:

- Nắm được hệt hống những kiến thức cơ bản trong học kì I và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập.

- Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy

- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp

3. Thái độ:

-Có ý thự học tập môn toán, tự giác trong cách học và làm việc cá nhân, hoạt động nhóm. Tự giác nghiêm túc trong kiểm tra và thi.

4. Năng lực:

- Tự học, tính toán, vẽ hình.

02

PP:Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luận.

57

Trả bài Kiểm tra học kì I

- Chữa bài kiểm tra học kì

- Sửa các lỗi sai lầm của HS khi làm bài

1. Kiến thức:

- Các phép toán trên tập hợp số tự nhiên, số nguyên và đoạn thẳng

2. Kĩ năng:

- Vận dụng linh hoạt kiến thức đã học vào bài tập,kĩ thuật tính nhanh, hợp lí, vẽ hình chính xác và chứng minh.

- Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy

- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp

3. Thái độ:

-Có ý thự học tập môn toán, tự giác trong cách học và làm việc cá nhân, hoạt động nhóm. Tự giác nghiêm túc trong kiểm tra và thi.

4. Năng lực:

- Tự học, tính toán, vẽ hình

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

SỐ HỌC HỌC KÌ II

58

Quy tắc chuyển vế

:

- Tính chất của đẳng thức

- Các ví dụ

- Quy tắc chuyển vế

- Bài tập vận dụng

1.Kiến thức

.- Hiểu được quy tắc chuyển vế.

- Vận dụng được các tính chất của đẳng thức.

2. Kỹ năng:

- Biết vận dụng các kiến thức trên vào làm một số bt.

3. Thái độ:

- Rèn luyện tính cẩn thận khi học toán.

4. Năng lực.

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: PP : trò chơi dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.

KT : cặp đôi , tia chớp

59

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- HS hiểu hơn về bản chất của quy tắc chuyển vế

2. Kỹ năng:

- HS rèn kĩ năng vận dụng các công trên vào giải BT

- HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập và BT có nội dung thực tế

3. Thái độ:

- HS tự tin khi vận dụng hợp lý các kiến thức đã học một cách chính xác.

4. Năng lực

-. Năng lực chung

- Năng lực tự chủ và tự học: Hs chủ động tích cực trong việc học tập

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết sử dụng ngôn ngữ để trình bày ý tưởng và thảo luận.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phát hiện và làm rõ vấn đề, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề, áp dụng trong thực tiễn

- Năng lực riêng: Giúp HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, NL mô hình hóa toán học, NL giải quyết vấn đề toán học,

5. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

- Trách nhiệm: thực hiện tốt nội quy tiết học, nội quy nhóm học tập

01

PP: Luyện tập thực hành, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.

60

§10. Nhân hai số nguyên khác dấu

- Nhận xét mở đầu

- Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu

- Bài tập vận dụng

1.Kiến thức :

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.

- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.

2. Kĩ năng :

- Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để thực hiện phép tính đúng.

3. Thái độ :

- Học tập tích cực ,chủ động , tự giác.

4. Năng lực

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

61

§11. Nhân hai số nguyên cùng dấu

- Nhân hai số nguyên dương

- Nhân hai số nguyên âm

- Kết luận

- Bài tập vận dụng

1.Kiến thức :

- Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.

- Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích các số nguyên.

2. Kĩ năng :

- Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu để thực hiện phép tính đúng.

3. Thái độ :

- Học tập tích cực ,chủ động , tự giác.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

62

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức về phép nhân sốnguyên thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

63

§12. Tính chất của phép nhân

- Tính chất giao hoán

- Tính chất kết hợp

- Nhân với số 1

- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

- Bài tập vận dụng

1.Kiến thức:

- Biết phép nhân các số nguyên cũng có các tính chất như phép nhân các số tự nhiên.

2.Kĩ năng:

- Biết vận dụng tính chất của phép nhân các số nguyên để tính giá trị của biểu thức.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm,

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

64

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất của phép nhân hai số nguyên.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

65

§13. Bội và ước của một số nguyên

- Khái niệm bội và ước của một số nguyên

- Tính chất

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm chia hết cho.

- Hiểu được 3 tính chất có liên quan với khái niệm chia hết cho.

2.Kĩ năng:

- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực :

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

66

Ôn tập chương II (t1)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới phép cộng, trừ hai số nguyên

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức trong chương: phép cộng, trừ hai số nguyên

2. Kỹ năng :

- Luyện tập các kỹ năng thực hiện các phép tính về số nguyên , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

67

Ôn tập chương II (t2)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới phép nhân hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức trong chương: phép nhân hai số nguyên và quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế

2. Kỹ năng :

- Luyện tập các kỹ năng thực hiện các phép tính về số nguyên , quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, bội và ước của một số nguyên.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

68

Dạy học stem

01

69

§1. Mở rộng khái niệm phân số

§2. Phân số bằng nhau

- Khái niệm phân số

- Các ví dụ

- Định nghĩa phân số bằng nhau

- Các ví dụ

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết được khái niệm phân số là a/b.

- Biết được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1

- Biết được khái niệm hai phân số bằng nhau

- Nhận biết được hai phân số bằng nhau và vận dụng được tính chất cơ bản của phân số

2. Kỹ năng:

- Viết được các phân số mà tử và mẫu là các số nguyên

- Biết cách viết một số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương

- Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

02

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

70

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phân số, phân số bằng nhau.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

71

Tính chất cơ bản của phân số

- Nhận xét ví dụ

- Tính chất cơ bản của phân số

giản

1. KiÕn thøc:

- HS biÕt c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè: giao ho¸n, kÕt hîp, céng víi sè 0.

2. KÜ n¨ng:

- B­íc ®Çu cã kÜ n¨ng vËn dông c¸c tÝnh chÊt trªn ®Ó tÝnh ®­îc hîp lÝ, nhÊt lµ khi céng nhiÒu ph©n sè.

3. Th¸i ®é:

- Cã ý thøc quan s¸t ®Æc ®iÓm c¸c ph©n sè ®Ó vËn dông c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè.

- RÌn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi gi¶i bµi tËp.

4. N¨ng lùc:

- H×nh thµnh n¨ng lùc ph¸t hiÖn vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, n¨ng lùc tù häc, n¨ng lùc tÝnh to¸n, n¨ng lùc giao tiÕp vµ n¨ng lùc hîp t¸c.

5. PC: - HS cã tÝnh tù tin, tinh thÇn v­ît khã. Sèng tù lËp vµ cã tr¸ch nhiÖm.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

72

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về tính chất cơ bản của phân số

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo các tính chất này vào giải bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

73

Rút gọn phân số

- Cách rút gọn phân số

- Khái niệm phân số tối

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số.Hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa về phân số tối giản.

2. Kỹ năng:

- Rút gọn được phân số.Đưa được phân số về phân số tối giản.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, có hứng thú học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức trong hoạt động nhóm.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

74

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về rút gọn phân số .

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

75

§5. Quy đồng mẫu nhiều phân số

- Quy đồng mẫu hai phân số

- Quy đồng mẫu nhiều phân số

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết quy đồng mẫu nhiều phân số theo quy tắc ba bước với các phân số có mẫu là các số có không quá ba chữ số.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng thành thạo và linh hoạt quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số vào việc giải bài tập .

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, có hứng thú học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức trong hoạt động nhóm.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

76

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về quy đồng mẫu nhiều phân số

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

77

§6. So sánh phân số

- So sánh hai phân số cùng mẫu

- So sánh hai phân số không cùng mẫu

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu

- Nhận biết được phân số âm, phân số dương

2. Kỹ năng:

- Viết được các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số.

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, có hứng thú học tập, cẩn thận trong tính toán, có ý thức trong hoạt động nhóm.

4. Năng lực :

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

78

§7+§8. Phép cộng phân số

- Cộng hai phân số cùng mẫu

- Cộng hai phân số không cùng mẫu

Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

- Áp dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu,TC cơ bản của phép cộng phân số.

2. Kĩ năng:

- Áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu. áp dụng được các tính chất của phép cộng phân số vào giải BT

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong học tập …..

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

79

Luyện tập

Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép ccộng, trừ phân số, tính chất cơ bản về phép cộng phân số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo hai qui tắc này vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

80

§9. Phép trừ phân số

- Định nghĩa số đối

- Phép trừ phân số

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức.

- Nhận biết được hai số đối nhau

- Tìm được số đối của một phân số

2. kỹ năng:

- Biết trừ hai phân số.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực,:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

81

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép trừ phân số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

82+83

§10+§11. Phép nhân phân số

- Quy tắc nhân hai phân số

-TC cơ bản của PS

- Nhận xét

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết được quy tắc nhân hai phân số.

- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

2. Kĩ năng.

- Biết vận dụng được quy tắc nhân hai phân số.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

45.Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

02

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

84

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép nhân phân số.TC của phép nhân PS

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

85

§12. Phép chia phân số

- Định nghĩa số nghịch đảo

- Cách chia phân số

- Bài tập vận dụng

. Kiến thức.

- Hiểu khái niệm số nghịch đảo và tìm được số nghịch đảo của một phân số khác 0.

- Biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng

2. Kĩ năng:

- Hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhi

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

86

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phép chia phân số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

87

§13. Hỗn số. Số thập phân. Phần trăm

- Khái niệm hỗn số

- Khái niệm số thập phân

- Phần trăm

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.

2. Kĩ năng.

- Viết được phân số dưới dạng hỗn số và ngược lại. Viết được phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại. Sử dụng kí hiệu %

- Tìm được các cách khác nhau để tính tổng hoặc hiệu hai hỗn số. Vận dụng linh hoạt, sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

88

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Thực hành thành thạo các phép tính về phân số, số thập phân, hỗn số, phần trăm.

2.Kỹ năng:

Tính toán, nhận dạng và làm bài.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.ính được giá trị biểu thức một cách hợp lý

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

89

Kiểm tra giữa kì II(cả số và hình)

Đề kiểm tra các nội dung kiến thức số học quan trọng đã học trong chương cả số học và hình học

1.Kiến thức :

Kiểm tra kiến thức về số nguyên ,phân số, đoạn thẳng

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng trình bày cho học sinh.

3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

HT: Tự luận và trắc nghiệm

90

Luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân ( có sử dụng MTCT)

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Hướng dẫn HS sử dụng MTCT

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về phân số, số thập phân..

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

91

§14. Tìm giá trị phân số của một số cho trước

- Các ví dụ

- Quy tắc

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

-Tìm được giá trị phân số của một số cho trước

2. Kĩ năng:

- Vận dụng giải các bài toán cụ thể

3. Thái độ:

-Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

92+93

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về Tìm được giá trị phân số của một số cho trước.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

02

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

94

§15. Tìm một số biết giá trị một phân số của số đó

- Các ví dụ

- Quy tắc

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Tìm được một số khi biết giá trị một phân số của số đó.

2. kĩ năng:

- Vận dụng để giải các bài toán cụ thể

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

95+96

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về Tìm được một số khi biết giá trị một phân số của số đó.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

02

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

97

§16. Tìm tỉ số của hai số

- Tỉ số của hai số

- Tỉ số phần trăm

- Tỉ lệ xích

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Biết ý nghĩa và cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm, tỉ lệ bản đồ.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được các phép tính với phân số và số thập phân đơn giản

- Thực hành vận dụng được vào giải một số bài toán thực tiễn

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm

01

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

98

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

- Bài tập vận dụng, mở rộng

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về Tỉ số của hai số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

99

Bắt đầu tổ chức TNST

1. Kiến thức:

– HS hiểu được cách tính tỉ số phần trăm

- Tính được tỉ số phần trăm dựa trên số liệu điều tra việc sử dụng Facebook của đối tượng học sinh

2. kỹ năng :

_ Tính toán , thuyết trình.

– Dựa vào số liệu điều tra để tính được tỉ số phần trăm của một bài toán hay một vấn đề nào đó cụ thể.

3. Thái độ: :

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

PP: Trò chơi, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

100

§17. Biểu đồ phần trăm

- Các ví dụ

- Cách đọc, cách vẽ biểu đồ phần trăm

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức.

-Đọc được các biểu đồ phần trăm dạng cột, ô vuông.

2.Kỹ năng.

- Vẽ được biểu đồ phần trăm dạng cột và dạng ô vuông

- Liên hệ được thưc tế thông qua các biểu đồ phần trăm

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu

PP: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, lắng nghe.

101

Luyện tập

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức về biểu đồ.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng thành thạo kiến thức trên vào bài tập.

3. Thái độ:

- Rèn thái độ cẩn thận khi tính toán.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

102

Ôn tập chương III

(Có thực hành giải toán trên MTCT)hoặc máy có tính năng tương đương

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về phân số, các phép toán của phân số

- Hướng dẫn sử dụng MTCT

1. Kiến thức:

-Hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về phân số, các phép toán của phân số

- Hướng dẫn sử dụng MTCT

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng bài tập cơ bản về phân số

- Vận dụng giải được một số bài toán thực tế

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

103

Ôn tập chương III

(Có thực hành giải toán trên MTCT)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

- Hướng dẫn sử dụng MTCT

1. Kiến thức:

-Hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm ,ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng bài tập cơ bản về phân số

- Vận dụng giải được một số bài toán thực tế

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

104

Báo cáo thực hiện chủ đề tỉ số phần trăm

– HS hiểu được cách tính tỉ số phần trăm

- Tính được tỉ số phần trăm dựa trên số liệu điều tra việc sử dụng Facebook của đối tượng học sinh

1. Kiến thức:

– HS hiểu được cách tính tỉ số phần trăm

- Tính được tỉ số phần trăm dựa trên số liệu điều tra việc sử dụng Facebook của đối tượng học sinh

2. kỹ năng :

_ Tính toán

– Dựa vào số liệu điều tra để tính được tỉ số phần trăm của một bài toán hay một vấn đề nào đó cụ thể.

- Thuyết trình, giải quyết vấn đề

3. Thái độ: :

- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

4. Các năng lực chính hướng tới hình thành và phát triển ở học sinh:

- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.

- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.

- Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

105

Ôn tập cuối năm(t1)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên.

1. Kiến thức:

- ¤n tËp mét sè ký hiÖu tËp hîp. ¤n tËp dÊu hiÖu chia hÕt cho 2,3,5,9, Sè nguyªn tè vµ hîp sè.¦íc chung vµ béi chung cña hai hay nhiÒu sè.

- Củng cố kiến thức về phân số.

2. Kĩ năng:

- RÌn luyÖn viÖc sö dông mét sè kÝ hiÖu tËp hîp.VËn dông c¸c dÊu hiÖu chia hÕt, ­íc chung vµ béi chung vµo bµi tËp.

- Vận dụng giải 3 bài toán cơ bản về phân số

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

106

Ôn tập cuối năm (t2)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về phân số, các phép toán của phân số

1. Kiến thức:

-Hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm về phân số: So sánh phân số, tính chất cơ bản của phân số, các phép tính về phân số, rút gọn phân số.

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng bài tập cơ bản về phân số

- Vận dụng giải được một số bài toán thực tế

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, :

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

107

Ôn tập (t3)

- Kết hợp giữa việc trả lời các câu hỏi ôn tập và làm bài tập liên quan tới các kiến thức cơ bản về quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.

1. Kiến thức:

-Hệ thống lại được các kiến thức trọng tâm về kiến thức cơ bản về quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước; tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. .

2. Kĩ năng:

- Giải được một số dạng bài tập cơ bản về phân số

- Vận dụng giải được một số bài toán thực tế

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài, tính toán, nghiêm túc lĩnh hội tri thức.

4. Năng lực, :

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất:

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

108+109

Kiểm tra cuối năm( số học và hình học

1. Kiến thức:

- Các phép toán trên tập hợp số nguyên và trên tập hợp phân số.

2.Kĩ năng:

- Đối với HS:

+ Nắm được hệt hống những kiến thức cớ bản trong học kì II và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập

+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy

- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp

3. Thái độ:

- Có ý thự học tập môn toán, tự giác trong cách học và làm việc cá nhân, hoạt động nhóm

- Tự giác nghiêm túc trong kiểm tra và thi.

4. Năng lực:

- Tự học, tính toán, vẽ hình.

HT :Kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luận.

110

Trả bài kiểm tra ( phần số học)

- Chữa bài kiểm tra học kì (phần số học)

- Sửa các lỗi sai lầm của HS khi làm bài

1. Kiến thức:

- Rút kinh nghiệm các lỗi trong bài kiểm tra

2.Kĩ năng:

- Đối với HS:

+ Nắm được hệt hống những kiến thức cớ bản trong học kì II và có khả năng vận dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng và bài tập

+ Rèn luyện tính trung thực, nghiêm túc, cẩn thận trong học tập và khả năng phát triển tư duy

- Đối với Gv: Đánh giá chất lượng học tập của HS và thu nhận sự phản hồi kiến thức từ học sinh để điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp

3. Thái độ:

- Có ý thự học tập môn toán, tự giác trong cách học và làm việc cá nhân, hoạt động nhóm

- Tự giác nghiêm túc trong kiểm tra và thi.

4. Năng lực:

- Tự học, tính toán, vẽ hình.

01

PP: Ghi ý kiến lên bảng

-KT : Động não

PGD và ĐT TP HƯNG YÊN

TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC

MÔN: TOÁN LỚP 6

NĂM HỌC 2020-2021

HÌNH HỌC 6 KÌ I

STT

Tên bài / chủ đề

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Tổ chức thực hiện

Ghi chú

Chương I: ĐOAN THẲNG

1

§1. §iÓm.

§­­êng th¼ng.

Định nghĩa

Kí hiệu.

1. KiÕn thøc:

- HiÓu ®iÓm lµ g× ? §­­êng th¼ng lµ g× ?

- HiÓu quan hÖ ®iÓm thuéc (kh«ng thuéc) ®­êng th¼ng.

2. KÜ n¨ng:

- BiÕt vÏ ®iÓm, ®­êng th¼ng.

- BiÕt ®Æt tªn cho ®iÓm, ®­êng th¼ng.

- BiÕt kÝ hiÖu ®iÓm, ®­­êng th¼ng.

- Biết sử dụng kÝ hiệu .

3. Th¸i ®é:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc vµ cã høng thó khi häc bé m«n.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL tự học, NL giải quyết vấn đề thông qua việc xác định được điểm nằm trên đường thẳng , điểm nằm ngoài đường thẳng.

- HS có cơ hội phát triển NL nhận biết, vẽ hình. NL sử dụng ngôn ngữ

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ: Tự học, kiên trì, siêng năng.

- Trung thực khi tham gia trò chơi.

1

-Phương pháp trực quan. Hợp tác nhóm , vấn đáp.

-Kĩ thuật phản hồi thông tin.

Kĩ thuật động não.

Kĩ thuật chia nhóm nhỏ, cặp đôi

2

§2. Ba ®iÓm th¼ng hµng.

Định nghĩa

Nhận xét

1. KiÕn thøc:

- HS hiÓu ba ®iÓm th¼ng hµng, ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm. Trong ba ®iÓm th¼ng hµng cã mét vµ chØ mét ®iÓm n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i.

2. KÜ n¨ng:

- HS biÕt vÏ ba ®iÓm th¼ng hµng, ba ®iÓm kh«ng th¼ng hµng.

- HS biÕt sö dông c¸c thuËt ng÷: n»m cïng phÝa, n»m kh¸c phÝa, n»m gi÷a.

- HS cã kÜ n¨ng sö dông th­íc th¼ng ®Ó vÏ vµ kiÓm tra ba ®iÓm th¼ng hµng cÈn thËn, chÝnh x¸c.

3. Th¸i ®é:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc vµ cã høng thó khi häc bé m«n.

4. N¨ng lùc

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL tự học, NL giải quyết vấn đề thông qua việc xác định được điểm nằm trên đường thẳng , điểm nằm ngoài đường thẳng.

- HS có cơ hội phát triển NL nhận biết, tự tin

5. PhÈm chÊt:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực.

1

-Phương pháp trực quan. gợi mở, vấn đáp.Hợp tác nhóm

Kĩ thuật phản hồi thông tin.

Kĩ thuật động não.

Kĩ thuật chia nhóm.

3

§3. §­­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm.

Cách vẽ

Cách đặt tên

Vị trí của 2 đườngthẳng

1. KiÕn thøc:

- Häc sinh hiÓu cã mét vµ chØ mét ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt.

2. KÜ n¨ng:

- Häc sinh biÕt vÏ ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm.

- BiÕt vÞ trÝ t­¬ng ®èi cña hai ®­êng th¼ng trªn mÆt ph¼ng : trïng nhau, ph©n biÖt (c¾t nhau, song song).

- VÏ cÈn thËn vµ chÝnh x¸c ®­êng th¼ng ®i qua hai ®iÓm ph©n biÖt A, B.

3. Th¸i độ:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc vµ cã høng thó khi häc bé m«n.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL tự học.

- HS có cơ hội phát triển NL nhận biết, vẽ hình. NL sử dụng ngôn ngữ

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp: trực quan. Hợp tác nhóm. Nêu và giải quyết vấn đề

Kĩ thuật đặt câu hỏi

Kĩ thuật giao nhiệm v

Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật khăn trải bàn

4

§4. Thùc hµnh trång c©y th¼ng hµng.

Đào hố trồng cây thẳng hang với 2 cây cho trước

1. KiÕn thøc:

- Học sinh biết kiến thức về ba điểm thẳng hàng.

- HS hiểu chôn các cọc hàng rào nằm giữa hai cột mốc A và B.

2. KÜ n¨ng:

- HS thực hiện được đào hố trồng c©y thẳng hàng với hai c©y A, B đ· cã bªn lề đường.

- Học sinh cã kĩ năng thành thạo giãng đường thẳng trªn mặt đất.

3. Th¸i ®é:

- HS cã thãi quen vận dụng kiến thức vào thực tế.

- RÌn cho HS tÝnh cẩn thận, tỉ mỉ trong c«ng việc. T¸c phong làm việc khoa học.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL tự học, sáng tạo

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp: trực quan. Hợp tác nhóm.

Kĩ thuật giao nhiệm v

5

§5. Tia.

Định nghĩa tia

Hai tia trùng nhau

Hai tia đối nhau

1. KiÕn thøc:

- HS biết định nghĩa m« tả tia bằng c¸c c¸ch kh¸c nhau.

- HS hiểu thế nào là hai tia đối nhau, hai tia trïng nhau.

2. KÜ n¨ng:

- HS thực hiện được việc ph©n loại hai tia chung gốc và ph¸t biểu được c¸c mệnh đề to¸n học.

- HS thực hiện thành thạo kĩ năng vẽ hai tia chung gốc, hai tia đối nhau, hai tia trïng nhau.

3. Th¸i ®é:

- HS cã thãi quen quan s¸t, nhận biết c¸c mệnh đề.

- RÌn cho hs tÝnh chÝnh x¸c khi ph¸t biểu c¸c mệnh đề to¸n học và cẩn thận khi vẽ h×nh.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, sáng tạo

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp trực quan. Hợp tác

Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não

6

§6. §o¹n th¼ng.

Định nghĩa

Vị trí của 2 đoạn thảng

1. KiÕn thøc:

- HS ®Þnh nghÜa ®­îc ®o¹n th¼ng.

2. KÜ n¨ng:

- HS thực hiện được việc m« t¶ h×nh vÏ b»ng c¸ch diÔn ®¹t kh¸c nhau.

- HS thực hiện thành thạo vÏ ®o¹n th¼ng, nhËn d¹ng ®o¹n th¼ng c¾t ®o¹n th¼ng, c¾t tia.

3. Th¸i ®é:

- HS cã thãi quen quan s¸t, nªu nhận xÐt.

- RÌn cho hs tÝnh tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c.

3. Th¸i độ:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, sáng tạo

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp trực quan. Hợp tác

Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật giao nhiệm vụ

7

Bắt đầu tổ chức hoạt động TNST:

Chế tạo thước đo.

HD cách chế tạo

1. KiÕn thøc:

- ChÕ t¹o ®­îc th­íc ®o phï hîp ®Ó ®o kÝch th­íc s©n tr­êng.

- §o ®­îc c¸c kÝch th­íc cña ®­êng bao quanh s©n tr­êng b»ng th­íc chÕ t¹o ®­îc.

2. KÜ n¨ng:

- HS chÕ t¹o ®­îc th­íc ®o víi giíi h¹n ®o, giíi h¹n chia nhá nhÊt phï hîp ®Ó ®o kÝch th­íc s©n tr­êng.

- HS vÏ ®­îc h×nh d¹ng s©n tr­êng vµ ®o ®­îc ®é dµi ®­êng bao quanh s©n tr­êng.

3. Th¸i ®é:

- HS yªu thÝch m«n häc, tÝch cùc häc tËp.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, NL sáng tạo,

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp : Hợp tác nhóm

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

8

§7. §é dµi ®o¹n th¼ng.

Cách đo

So sánh hai đoạn thẳng

1. KiÕn thøc:

- HS biết ®­îc ®é dµi ®o¹n th¼ng lµ g× ?

- HS hiểu ®­îc c¸ch vẽ và c¸ch đo đoạn thẳng.

2. KÜ n¨ng:

- HS thực hiện được so s¸nh hai ®o¹n th¼ng.

- HS thực hiện thành thạo sö dông th­íc ®o ®é dµi ®Ó ®o ®o¹n th¼ng.

3. Th¸i ®é:

- HS cã thãi quen quan s¸t, vận dụng.

- RÌn cho hs tÝnh cẩn thận, chÝnh x¸c trong khi đo.

3. Th¸i độ:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc vµ cã høng thó khi häc bé m«n.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

-NL phát hiện và giải quyết vấn đề

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp trực quan, Hợp tác

PP:Nêu, phát hiện và giải quyết vấn đề

Kĩ thuật : KT: hẹn hò,động não

9

§9 vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.

Cách vẽ đoạn thẳng trên tia

1. KiÕn thøc:

- HS biết ®­îc trªn tia Ox, cã mét vµ chØ mét ®iÓm M sao cho OM = m (®¬n vÞ dµi, m > 0)

- HS hiểu ®­îc trªn tia Ox, nếu cã OM = a ; ON = b và a < b th× M nằm giữa O và N.

2. KÜ n¨ng:

- HS thực hiện được c¸ch vÏ ®o¹n th¼ng cã ®é dµi cho tr­íc.

- HS thực hiện thành thạo việc ¸p dụng c¸c kiến thức trªn để giải bài tập.

3. Th¸i độ:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

NL phát hiện và giải quyết vấn đề

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp: giảng giải minh hoạ.

Kĩ thuật phản hồi thông tin

Kĩ thuật động não

Kĩ thuật giao nhiệm vụ

10

§8. Khi nµo th× AM + MB = AB?

AM+MB=AB<=>

M nằm giữa A và B

1. KiÕn thøc:

- HS biÕt ®­îc c«ng thøc céng ®o¹n th¼ng vµ mét sè dông cô ®o kho¶ng c¸ch gi÷a hai ®iÓm trªn mÆt ®Êt.

- HS hiÓu ®­îc: NÕu ®iÓm M n»m gi÷a hai ®iÓm A vµ B th× AM + MB = AB.

2. KÜ n¨ng:

- HS thùc hiÖn ®­îc viÖc nhËn biÕt mét ®iÓm n»m gi÷a hay kh«ng n»m gi÷a hai ®iÓm kh¸c.

- HS thùc hiÖn thµnh th¹o c«ng thøc céng ®o¹n th¼ng vµ b­íc ®Çu tËp suy luËn d¹ng: “NÕu cã a + b = c vµ biÕt hai trong ba sè a, b, c th× suy ra sè thø ba”.

3. Th¸i độ:

- RÌn luyÖn t­ duy s¸ng t¹o, tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c, tr×nh bµy bµi khoa häc vµ cã høng thó khi häc bé m«n.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

NL phát hiện và giải quyết vấn đề

-ML : tư duy

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp gợi mở, vấn đáp.Hợp tác

Kĩ thuật : nhóm, cặp đôi

11

.§10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng

Định nghĩa

Cách vẽ

1. KiÕn thøc:

- Häc sinh hiÓu trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng lµ g× ?

2. KÜ n¨ng:

- Häc sinh biÕt vÏ trung ®iÓm cña mét ®o¹n th¼ng.

- BiÕt ph©n tÝch trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng tho¶ m·n hai tÝnh chÊt. NÕu thiÕu mét trong hai tÝnh chÊt th× kh«ng cßn lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.

3. Th¸i ®é :

- CÈn thËn, chÝnh x¸c khi ®o, vÏ, gÊp giÊy.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động học tập.

NL mô hình hóa toán học

-ML : tư duy

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

Phương pháp : Trực quan

Kĩ thuật :phản hồi thông tin.

Kĩ thuật động não.

Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

12

Dạy học Stem

1

13

Kiểm tra giữa kì

Các nội dung đã học

1. KiÕn thøc:

- KiÓm tra c¸c kiÕn thøc c¸c em ®· ®­îc häc trong ch­¬ng.

2. KÜ n¨ng:

- Gióp c¸c em cã kÜ n¨ng lµm bµi tËp, kÜ n¨ng tr×nh bµy mét bµi to¸n, rÌn luyÖn kÜ n¨ng vÏ h×nh.

3. Th¸i ®é:

- Cã th¸i ®é nghiªm tóc häc tËp, yªu thÝch bé m«n.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL nêu , phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài KT

-NL : tư duy

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

PP: phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác

KT: Nhóm

14

Báo các chủ đề chế tạo thước đo.

BC sản phẩm

1. KiÕn thøc:

- ChÕ t¹o ®­îc th­íc ®o phï hîp ®Ó ®o kÝch th­íc s©n tr­êng.

- §o ®­îc c¸c kÝch th­íc cña ®­êng bao quanh s©n tr­êng b»ng th­íc chÕ t¹o ®­îc.

2. KÜ n¨ng:

- HS chÕ t¹o ®­îc th­íc ®o víi giíi h¹n ®o, giíi h¹n chia nhá nhÊt phï hîp ®Ó ®o kÝch th­íc s©n tr­êng.

- HS vÏ ®­îc h×nh d¹ng s©n tr­êng vµ ®o ®­îc ®é dµi ®­êng bao quanh s©n tr­êng.

3. Th¸i ®é:

- HS yªu thÝch m«n häc, tÝch cùc häc tËp.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL sáng tạo

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

PP: Thuyết trình

15

¤n tËp ch­­¬ng I

Ôn tập KT CI

1. KiÕn thøc:

- HÖ thèng ho¸ kiÕn thøc vÒ ®iÓm, ®­êng th¼ng, tia, ®o¹n th¼ng.

2. KÜ n¨ng:

- RÌn kÜ n¨ng sö dông thµnh th¹o th­íc th¼ng, th­íc cã chia kho¶ng, compa ®Ó ®o, vÏ ®o¹n th¼ng.

- B­íc ®Çu tËp suy luËn ®¬n gi¶n.

3. Th¸i ®é:

- Gi¸o dôc tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c khi ®o, vÏ vµ høng thó häc tËp.

4,Định hướng hình thành năng lực:

- HS có cơ hội phát triển NL nêu , phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua bài ôn tập

-NL : giao tiếp

5. Định hướng phát triển PC:

- Chăm chỉ, Trách nhiệm, trung thực

1

PP: Trò chơi, sơ đồ tư duy, Hợp tác

KT: Tia chớp, nhóm

PGD và ĐT TP HƯNG YÊN

TRƯỜNG THCS QUẢNG CHÂU

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC

MÔN: TOÁN LỚP 6

NĂM HỌC 2020-2021

HÌNH HỌC 6 KÌ II

STT

Tên bài / chủ đề

Nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng dạy học

Tổ chức thực hiện

Ghi chú

Chương II GÓC

1

§1. Nöa mÆt ph¼ng.

- Khái niệm nửa mặt phẳng bờ a

- Tia nằm giữa hai tia

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm nửa mặt phẳng, hai nửa mặt phẳng đối nhau.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được hình biểu diễn mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Đọc được tên góc , sử dụng được kí hiệu góc .

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

4. Năng lực, :

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày, sử dụng công cụ vẽ.

5. Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

2

§2. Gãc.

- Khái niệm góc

- Khái niệm góc bẹt

- Vẽ góc

- Điểm nằm bên trong góc

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Hiểu được khái niệm về góc , góc bẹt, tia nằm giữa hai tia , điểm nằm trong góc.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được hình biểu diễn mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Đọc được tên góc , sử dụng được kí hiệu góc .

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày, sử dụng công cụ vẽ.

4.2. Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

3

§3. Sè ®o gãc.

- Đo góc bằng đo độ

- So sánh hai góc

- Góc vuông, góc nhọn, góc tù

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800.

- Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.

- Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

2. Kỹ năng:

- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.

- Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.

3. Thái độ:

- Tư duy logic, linh hoạt khi dùng những kiến thức khác nhau.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày, sử dụng công cụ vẽ.

4.2. Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

4

§5. VÏ gãc cho biÕt sè ®o.

§4. Céng sè ®o hai gãc.

- Vẽ góc trên nửa mặt phẳng

- Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng

- Khi nào thì?

- Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

- HS nắm được "Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho = m0 (00< m < 1800)".

- Công nhận mỗi góc có một số đo xác định. Số đo góc bẹt là 1800.

- Học sinh nắm được khi nào thì + = ?

- Nắm được các khái niệm: hai góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù.

2. Kỹ năng:

- Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc.

- Rèn luyện kĩ năng tính lôgíc, dùng thước đo góc, nhận biết quan hệ giữa hai góc.

3. Thái độ:

- Tư duy logic, linh hoạt khi dùng những kiến thức khác nhau.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày, sử dụng công cụ vẽ.

5. Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

02

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

5

LuyÖn tËp

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu sâu mhơn về vẽ góc.

-Hệ thức cộng góc

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

3. Thái độ:

- có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

6

§6. Tia ph©n gi¸c cña gãc.

- Tia phân giác của một góc là gì?

- Cách vẽ tia phân giác của một góc

- Chú ý

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đựoc thế nào là tia phân giác của góc ?

- Đường phân giác của góc là gì ?

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

3. Thái độ:

- có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

7

LuyÖn tËp.

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu sâu mhơn về bản chấtm của tia phân giác của một góc, Đường phân giác của góc.

-Hệ thức cộng góc

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

3. Thái độ:

- có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

8

LuyÖn tËp.

- Làm các bài tập kết hợp nhắc lại nội dung kiến thức thông qua các bài tập

1. Kiến thức:

-- Học sinh hiểu sâu mhơn về bản chấtm của tia phân giác của một góc, Đường phân giác của góc.

-Hệ thức cộng góc

2. Kỹ năng:

- Biết vẽ góc cho trước số đo bằng thước thẳng và thước đo góc.

- Học sinh biết vẽ tia phân giác của góc.

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận chính xác khi đo vẽ.

3. Thái độ:

- có ý thức đo vẽ cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

5. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Ham học, luôn cố gắng vươn lên trong học tập, tích cực tham gia các hoạt động học

01

PP: Luyện tập thực hành, PP trò chơi, PP dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi, đọc tích cực, chia nhóm.cặp đôi, tia chớp

9

§7. Thùc hµnh: §o gãc trªn mÆt ®Êt.

1. Kiến thức:

- Biết các dụng cụ cần thiết để thực hành và nắm được các bước thực hành đo góc trên thực tế.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đo góc trên thực tế bằng giác kế.

3. Thái độ:

- Thấy được ý nghĩa thực tế của việc áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống và có ý thức cẩn thận, chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có trách nhiệm

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

10

§8. §­­êng trßn.

- Đường tròn và hình tròn

- Cung và dây cung

- Công dụng khác của compa

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

-Hiểu đường tròn là gì? hình tròn là gì ? hiểu được cung, dây cung, đường kính bán kính.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng sử dụng com pa để vẽ một đường tròn, cung tròn với bán kính cho trước.

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, vẽ hình chính xác.

4.Năng lực:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

5. Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có trách nhiệm.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

11

§9. Tam gi¸c.

- Định nghĩa tam giác

- Cách vẽ tam giác

- Bài tập vận dụng

1. Kiến thức:

-Hiểu về tam giác, cạnh, góc , đỉnh, Kí hiệu , cách viết.

2. Kỹ năng:

- Có kỹ năng sử dụng com pa để vẽ một đường tròn, cung tròn với bán kính cho trước.

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập, vẽ hình chính xác.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực chung: Tư duy,năng lực hợp tác,năng lực tự học,năng lực giải quyết vấn đề,sáng tạo và giao tiếp và năng lực tính toán.

- Năng lực riêng:Nl giải quyết vấn đề trongbài học .Biết Sử dụng các thuật ngữ toán học trong bài.Nl chế biến các thông tin toán học,và lưu trữ thông tin toán học

- Phẩm chất:- Phẩm chất trung thực,tự tin,có trách nhiệm.

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

12

¤n tËp ch­­¬ng II víi sù trî gióp cña m¸y tÝnh CASIO hoÆc m¸y tÝnh n¨ng t­­¬ng ®­­¬ng

1. Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức trong chương , chủ yếu là về góc .

2. Kỹ năng:

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đo, vẽ góc, vẽ đường tròn và tam giác. Bước đầu tập suy luận hình học đơn giản

3. Thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày, sử dụng công cụ vẽ.

4.2. Phẩm chất:

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu

01

PP: Đặt và giải quyết vấn đề, dạy học theo nhóm.

-KT : đặt câu hỏi,đọc tích cực, chia nhóm, giao nhiệm vụ.

13

Kiẻm tra cuối kì

1. Kiến thức:

- Hiểu được mạch kiến thức cơ bản đã được học.

- Biết một số dạng bài tập cơ bản.

2. Kỹ năng:

Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng biết độ dài, chứng minh điểm nằm giữa , trung điểm.

3. Thái độ :

- HS có ý thức đo vẽ cẩn thận, trình bày bài khoa học.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

HT: kiểm tra viết trắc nghiệm và tự luận

14

Tr¶ bµi kiÓm tra cuèi n¨m (phÇn h×nh häc)

1. Kiến thức:

- Củng cố khắc sâu mạch kiến thức cơ bản đã được học.Rút kinh nghiệm bài thi.

2. Kỹ năng:

Rèn kĩ năng vẽ đoạn thẳng biết độ dài, chứng minh điểm nằm giữa , trung điểm.

3. Thái độ :

- HS có ý thức đo vẽ cẩn thận, trình bày bài khoa học.

4. Năng lực, phẩm chất:

4.1 Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp,năng lực hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: tính toán, tư duy, trình bày.

4.2. Phẩm chất :

- Hình thành và phát triển các phẩm chất: Sống tự chủ, sống trách nhiệm, sống yêu thương.

01

PP: Ghi ý kiến lên bảng

-KT : Động não

15