Kế hoạch giáo dục toán 8 cả năm

Kế hoạch giáo dục toán 8 cả năm

4.5/5

Tác giả: Thầy Tùng

Đăng ngày: 22 Aug 2022

Lưu về Facebook:
Hình minh họa Kế hoạch giáo dục toán 8 cả năm

Công thức toán học không thể tải, để xem trọn bộ tài liệu hoặc in ra làm bài tập, hãy tải file word về máy bạn nhé

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC

MÔN: TOÁN, KHỐI 8

(Áp dụng từ năm học 2020 – 2021)

Cả năm: 35 tuần, 140 tiết

Cả năm 140 tiết

Đại số 70 tiết

Hình học 70 tiết

Học kỳ I: 18 tuần, 72 tiết

40 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

32 tiết

14 tuần đầu × 2 tiết = 28 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

Học kỳ II: 17 tuần, 68 tiết

30 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 1 tiết = 4 tiết

38 tiết

13 tuần đầu × 2 tiết = 26 tiết

4 tuần cuối × 3 tiết = 12 tiết

STT

Tên bài học

Mạch nội dung kiến thức

Yêu cầu cần đạt

Thời lượng (Tiết theo PPCT)

Hình thức tổ chức

Ghi chú

PHẦN ĐẠI SỐ (70 TIẾT)

Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA ĐA THỨC

1

Nhân đơn thức với đa thức

+ Kiến thức:

- HS nắm được các qui tắc về qui tắc Nhân đơn thức với đa thức theo công thức:

A(B C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

+ Kỹ năng:

- HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức có không quá 3 hạng tử & không quá 2 biến.

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Nhân đa thức với đa thức

+ Kiến thức: - HS nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức.

- Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

+ Kỹ năng: - HS thực hiện đúng phép nhân đa thức (chỉ thực hiện nhân 2 đa thức một biến dã sắp xếp)

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Luyện tập

+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các quy tắc nhân đơn thức với đa thức, quy tắc nhân đa thức với đa thức

+ Kỹ năng: - Biết cách nhân 2 đa thức một biến đã sắp xếp cùng chiều

  • Biết cách làm các dạng bài tập : Thực hiện phép tính; Tính giá trị của biểu thức; Tìm x.

- HS thực hiện đúng phép nhân đa thức, rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tránh nhầm dấu, tìm ngay kết quả.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

- Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời các hằng đẳng thức: bình phư­ơng của tổng; bình phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình ph­ương

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Luyện tập

- Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

5

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

6

Những hằng đẳng thức đáng nhớ

- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .

- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số.

6; 7

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Luyện tập

Kiến thức: Học sinh nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".

- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập ph­ương, hiệu 2 lập phương" vào giải bài tập.

8

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

8

Phân tích đa thức thành nhân tử

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.

- Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử.

- Phương pháp nhóm hạng tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp.

- Luyện tập

- Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của các đa thức.

+ HS biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng p2 đặt nhân tử chung.

HS hiểu đ­ược phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức thông qua các ví dụ cụ thể.

:+HS biết phân tích các đa thức thành nhân tử bằng ph­ương pháp nhóm hạng tử

+HS biết nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm các hạng tử thích hợp phân tích được đa thức thành nhân tử trong mỗi nhóm để làm xuất hiện các nhân tử chung của các nhóm.

+ HS được rèn luyện về các p2 PTĐTTNT ( Ba p2 cơ bản)

+ HS biết thêm p2 " Tách hạng tử" cộng, trừ thêm cùng một số hoặc cùng 1 hạng tử vào biểu thức.

-Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không quá 3 hạng tử.

Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức .

+Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử

+Biến đổi chủ yếu với các đa thức có 4 hạng tử không qua 2 biến.

HS làm được các bài toán không quá khó, các bài toán với hệ số nguyên là chủ yếu, các bài toán phối hợp bằng 2 phương pháp.

9; 10; 11; 12; 13;14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Chia đơn thức cho đơn thức

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Chia đa thức cho đơn thức

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đơn thức B.

- Kỹ năng: HS biết được khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B, thực hiện đúng phép chia đơn thức cho đơn thức (Chủ yếu trong trường hợp chia hết)

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Chia đa thức một biến đã sắp xếp

- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm chia hết và chia có dư­. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.

- Kỹ năng: Thực hiện đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết.

17

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Luyện tập

- Kiến thức: HS thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 1 cách thành thạo.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng làm phép chia đa thức cho đa thức bằng p2 PTĐTTNT.

18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Không dạy ví dụ 2

Không yêu cầu học sinh làm bài tập 31 SGK trang 59.

13

Ôn tập chương I

- Kiến thức: Hệ thống toàn bộ kiến thức của ch­ơng.

- Kỹ năng: Hệ thống lại 1 số kỹ năng giải các bài tập cơ bản của ch­ương I.

19-20

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Kiểm tra 45 phút chương I

- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá sự nhận thức của HS về các kiến cơ bản của ch­ương I như­: Thực hiện phép tính ; PTĐTTNT, tìm x , phép chia đa thức.

- Kỹ năng: Tính toán và trình bày lời giải.

21

Kiểm tra viết

Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ

15

Phân thức đại số

- Kiến thức : HS nắm vững định nghĩa phân thức đại số . Hiểu rõ hai phân thức bằng nhau .

- Kĩ năng : Vận dụng định nghĩa để nhận biết hai phân thức bằng nhau.

22

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

16

Tính chất cơ bản của phân thức đại số

- Kiến thức:

+ Nắm vững tính chất cơ bản của phân thức làm cơ sở cho việc rút gọn phân thức.

+ Hiểu được qui tắc đổi dấu được suy ra từ tính chất cơ bản của phân thức ( Nhân cả tử và mẫu với -1).

-Kỹ năng: HS thực hiện đúng việc đổi dấu 1 nhân tử nào đó của phân thức bằng cách đổi dấu 1 nhân tử nào đó cho việc rút gọn phân thức sau này.

23

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Kết quả của bài tập 2 đưa vào cuối trang 10 và được sử dụng để làm các bài tập khác.

17

Rút gọn phân thức

- Kiến thức:

+ KS nắm vững qui tắc rút gọn phân thức.

+ Hiểu được qui tắc đổi dấu ( Nhân cả tử và mẫu với -1) để áp dụng vào rút gọn.

- Kỹ năng: HS thực hiện việc rút gọn phân thức bẳng cách phân tich tử thức và mẫu thức thành nhân tử, làm xuất hiện nhân tử chung.

24

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Luyện tập

- Kiến thức: HS biết phân tích tử và mẫu thánh nhân tử rồi áp dụng việc đổi dấu tử hoặc mẫu để làm xuất hiện nhân tử chung rồi rút gọn phân thức.

- Kỹ năng: HS vận dụng các PP phân tích ĐTTNT, các HĐT đáng nhớ để phân tích tử và mẫu của phân thức thành nhân tử.

25

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức

- Kiến thức: HS hiểu " Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần l­ượt bằng những phân thức đã chọn". Nắm vững các bước quy đồng mẫu thức.

- Kỹ năng: HS biết tìm mẫu thức chung, biết tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức, khi các mẫu thức cuả các phân thức cho trước có nhân tử đối nhau, HS biết đổi dấu để có nhân tử chung và tìm ra mẫu thức chung.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

20

Phép cộng các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trình tự.

- Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thứcmột cách linh hoạt để thực hiện phép cộng các phân thức hợp lý đơn giản hơn.

27

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Phép trừ các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức.

28

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố quy tắc phép trừ các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu).

+ Biết thực hiện phép trừ theo qui tắc

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính trừ các phân thức.

+ Vận dụng thành thạo việc chuyển tiếp phép trừ 2 phân thức thành phép cộng 2 phân thức theo qui tắc đã học.

- Biết vận dụng tính chất đổi dấu các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép trừ các phân thức hợp lý đơn giản hơn.

29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Phép nhân các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được qui tắc nhân 2 phân thức, các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính cộng các phân thức.

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân phân thức

+ Vận dụng thành thạo , các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối ví phép cộng để thực hiện các phép tính.

- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện phép tính.

30

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

24

Phép chia các phân thức đại số

- Kiến thức: HS nắm được qui tắc chia 2 phân thức và khái niệm phân thức nghịch đảo.

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép chia phân thức.

31

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

25

Luyện tập

- Kỹ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép nhân, chia phân thức

- Biết vận dụng tính chất các phân thức một cách linh hoạt để thực hiện dãy phép tính nhân và chia theo thứ tự từ trái qua phải.

32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Biến đổi các biểu thức hữu tỷ. Giá trị của phân thức

- Kiến thức: HS nắm được khái niệm về biểu thức hữu tỉ, biết rằng mỗi phân thức và mỗi đa thức đều là các biểu thức hữu tỉ.

- Nắm vững cách biểu diễn một biểu thức hữu tỉ dưới dạng một dãy các phép toán trên những phân thức và hiểu rằng biến đổi một biểu thức hữu tỉ là thực hiện các phép toán trong biểu thức để biến nó thành một phân thức đại số.

- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

- Biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

33

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố khái niệm về biểu thức hữu tỉ

- Kỹ năng: Thực hiện thành thạo các phép toán trên các phân thức đại số.

- Thực hiện thành thạo cách tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.

34

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

28

Ôn tập chương II

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các quy tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

35-36

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Kiểm tra 45 phút chương II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

37

Kiểm tra viết

30

Ôn tập học kỳ I

- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS về các kiến thức: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức hữu tỉ.

- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.

38

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Kiểm tra học kỳ I

- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của kỳ I như­: PTĐTTNT, tìm giá trị biểu thức, CM đẳng thức, phép chia đa thức.

- Chứng minh hình học

- Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng tính toán, vẽ hình, lập luận và trình bày lời giải.

39-40

Kiểm tra viết.

HỌC KỲ II

Chương III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

32

Mở đầu về phương trình

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình và thuật ngữ " Vế trái, vế phải, nghiệm của phương trình , tập hợp nghiệm của phương trình. Hiểu và biết cách sử dụng các thuật ngữ cần thiết khác để diễn đạt bài giải phương trình sau này.

+ Hiểu được khái niệm giải phương trình, bước đầu làm quen và biết cách sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: trình bày biến đổi.

41

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

33

Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình bậc nhất 1 ẩn số.

42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

- Phương trình đưa được về dạng ax + b = 0.

- Phương trình tích.

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu

- Kiến thức: - HS hiểu cách biến đổi phương trình đ­ưa về dạng ax + b = 0

- Kỹ năng: Biết cách biến đổi phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu về dạng phương trình ax + b = 0.

43;44;45;46;47;48;49

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Giải bài toán bằng cách lập phương trình

- Kiến thức: - HS hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn

- Biết cách biểu diễn một đại lư­ợng ch­a biết thông qua biểu thức chứa ẩn. Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất.

50; 51

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

36

Luyện tập

- Kiến thức: - HS được củng cố các bước giải bài toán bằng cách giải phương trình

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp

- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

52-53

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

37

Ôn tập chương III

- Kiến thức: - Giúp học sinh nắm chắc lý thuyết của chư­ơng

- HS tiếp tục rèn luyện kỹ năng giải bài toán bằng cách giải phương trình

Tự hình thành các b­ước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Kỹ năng: - Vận dụng để gỉai một số bài toán bậc nhất. Biết chọn ẩn số thích hợp

- Rèn kỹ năng trình bày, lập luận chặt chẽ.

- Rèn t­ư duy phân tích tổng hợp.

54-55

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

38

Kiểm tra 45 phút chương III

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương III.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

56

Kiểm tra viết

Chương IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN

39

Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

- Kiến thức: + HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhhân

+ Hiểu đ­ược tính chất bắc cầu của tính thứ tự

+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân

- Kỹ năng: + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

+ Biết cách trình bày lời giải.

57

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

40

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

- Luyện tập

- Kiến thức: - HS phát hiện và biết cách sử dụng liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

+ Hiểu được tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân

Kỹ năng: + Biết chứng minh BĐT nhờ so sánh giá trị các vế ở BĐT hoặc vận dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

58

59

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

41

Bất phương trình một ẩn

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất phương trình 1 ẩn số

+ Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất phương trình tư­ơng đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình 1 ẩn.

60

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

42

Bất phương trình bậc nhất một ẩn

- Kiến thức: - HS hiểu khái niệm bất ph­ương trình bấc nhất 1 ẩn số.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất phư­ơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Hiểu cách biểu diễn tập nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số.

+ Hiểu khái niệm bất phư­ơng trình t­ương đ­ương.

- HS biết vận dụng hai qui tắc biến đổi và giải bất phư­ơng trình bấc nhất 1 ẩn số

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ Hiểu bất phương trình t­ương đương.

+ Biết đ­a BPT về dạng:

ax + b > 0

ax + b < 0

ax + b 0

ax + b 0

- Kỹ năng: Áp dụng dụng 2 quy tắc để giải bất phư­ơng trình bậc nhất 1 ẩn.

61;62;63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

43

Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất ph­ương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất ph­ương trình t­ương đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

- Thái độ: T­ư duy lô gíc - Phư­ơng pháp trình bày

64

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

44

Luyện tập

Kiến thức: - HS hiểu kỹ định nghĩa giá trị tuyệt đối từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất ph­ương trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất ph­ương trình trên trục số

+ B­ước đầu hiểu bất ph­ương trình t­ương đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

45

Ôn tập chương IV

- Kiến thức:

- HS hiểu kỹ kiến thức của ch­ương

+ Biết giải bất ph­ương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.

+ Hiểu đ­ược và sử dụng qui tắc biến đổi bất phư­ơng trình: chuyển vế và qui tắc nhân

+ Biết biểu diễn nghiệm của bất phư­ơng trình trên trục số

+ Bư­ớc đầu hiểu bất phương trình tư­ơng đ­ương.

- Kỹ năng: áp dụng 2 qui tắc để giải bất phư­ơng trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối.

66

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

46

Kiểm tra 45 phút chương IV

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương IV.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, lập luận, tính toán.

67

Kiểm tra viết

47

Ôn tập cuối năm

- Kiến thức:

+ HS được tổng hợp các kiến thức trọng tâm của cả năm.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp, trình bày bài toán,...

68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

48

Kiểm tra học kỳ II

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của học kỳ II.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, vẽ hình, lập luận, tính toán.

69, 70

Kiểm tra viết

PHẦN HÌNH HỌC (70 TIẾT)

Chương I: TỨ GIÁC

1

Tứ giác

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, Hai cạnh kề nhau, Hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác bằng 3600

+ Kỹ năng: HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

1

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

2

Hình thang

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm : cạnh bên, đáy , đường cao của hình thang

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính được các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.

2

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

3

Hình thang cân

+ Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang.

3

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

4

Luyện tập

+ Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân .

+ Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang cân, biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa, các tính chất vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau dựa vào dấu hiệu đã học. Biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân theo điều kiện cho trước. Rèn luyện cách phân tích xác định phương h­ướng chứng minh.

4

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

5

Đường trung bình của tam giác.

Đường trung bình của hình thang

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa đ­ường trung bình của tam giác, hình thang, nội dung định lý 1 và định lý 2.

- Kỹ năng: HS biết vẽ đư­ờng trung bình của tam giác, hình thang ,vận dụng định lý để tính độ dài đoạn thẳng, chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 đư­ờng thẳng song song.

5;6

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang

Không dạy

6

Luyện tập

- Kiến thức: HS vận dụng được lí thuyết về đư­ờng trung bình của tam giác và đ­ường trung bình của hình thang để giải toán nhiều trường hợp khác nhau. Hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức cơ bản.

- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác t­ duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân tích & CM các bài toán.

- Thái độ: Tính cẩn thận, say mê môn hoc.

7;8

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

7

Đối xứng trục

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được định nghĩa về 2 đường đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu được định nghĩa về hình có trục đối xứng.

- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trước. Vẽ đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. Biết chứng minh 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng.

9

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Mục 2 và mục 3 yêu cầu hs nhận biết đối với hình cụ thể có trục đối xứng qua trục không. Không yêu cầu giải thích chứng minh

8

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố và hoàn thiện hơn về lí thuyết, hiểu sâu sắc hơn về các khái niệm cơ bản về đối xứng trục ( Hai điểm đối xứng nhau qua trục, 2 hình đối xứng nhau qua trục, trục đối xứng của 1 hình, hình có trục đối xứng).

- Kỹ năng: HS thực hành vẽ hình đối xứng của 1 điểm, của 1 đoạn thẳng qua trục đối xứng . Vận dụng tính chất 2 đoạn thẳng đối xứng qua đường thẳng thì bằng nhau để giải các bài thực tế.

10

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

9

Hình bình hành

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối song song).

-Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

-Nắm vững các dấu hiệu nhận biết hình bình hành.

- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.

11

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

10

Luyện tập

- Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song

- Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.

- Kỹ năng: Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song…

12

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

11

Đối xứng tâm

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm). Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.

- Kỹ năng: Hs vẽ được đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 điểm cho trước. Biết chứng minh 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.

13

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

12

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2 hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng).

- Kỹ năng: Luyện tập cho HS kỹ năng chứng minh 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 điểm, …

14

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

13

Hình chữ nhật

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình chữ nhật, các tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết về hình chữ nhật, tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật.

+ Chứng minh một hình là HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vuông theo T/c đường trung tuyến thuộc cạnh huyền, chứng minh một số quan hệ hình học.

15

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

14

Luyện tập

- Kiến thức: Củng cố phần lý thuết đã học về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.

- Kỹ năng: Chứng minh một số quan hệ hình học, chứng minh tứ giác là HCN.

16

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

15

Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước

Đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm đư­ợc các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đường thẳng','Khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song', ' Các đ­ường thẳng song song' cách đều" Hiểu đư­ợc tính chất của các điểm cách đều 1 đư­ờng thẳng cho trư­ớc.

+ Nắm vững nội dung 2 định lý về đư­ờng thẳng song song' và cách đều.

- Kỹ năng: HS nắm được cách vẽ các đt song song' cách đều theo 1 khoảng cách cho trước bằng cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đường thẳng song song' cách đều để CM các đoạn thẳng bằng nhau.

17; 18

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Không dạy mục 3

16

Hình thoi

- Hình thoi

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc tr­ng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi

+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.

+ Chứng minh một số quan hệ hình học

19; 20

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

17

Hình vuông

- Hình vuông

- Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc bằng nhau. Hiểu được nội dung của các dấu hiệu.

- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh hình học, tính toán và các bài toán thực tế.

21; 22

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

18

Ôn tập ch­ương I

- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.

- Hệ thống hoá kiến thức của cả chư­ơng

- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết

+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình.

22;23;24

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

19

Kiểm tra 45 phút chư­ơng I

Kiến thức: Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức sau khi học xong các nội dung của chương I.

Kỹ năng: Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức vào giải toán, kỹ năng trình bày, vẽ hình, lập luận, tính toán.

25

Kiểm tra viết

Ch­ương II. ĐA GIÁC – DIỆN TÍCH CỦA DA GIÁC

20

Đa giác – Đa giác đều

- Kiến thức: HS nắm vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Kỹ năng: - Vẽ và nhận biết được một số đa giác lồi, một số đa giác đều. Biết vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng (nếu có) của một đa giác. Biết sử dụng phép tư­ơng tự để xây dựng khái niệm đa giác lồi, đa giác đều từ những khái niệm tư­ơng ứng.

- Quan sát hình vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.

26

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

21

Diện tích hình chữ nhật

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác, các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích.

27

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

22

Diện tích tam giác

-- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích tam giác, các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trước.

28

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

23

Thực hành:

-Kiến thức: Thông qua giờ thực hành củng cố các kiến thức về diện tích đa giác , diện tích hình chữ nhật , diện tích tam giác vuông, diện tích hình vuông

-Kỹ năng : Áp dụng vào việc tính toán diện tích các hình

- Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích.

29

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Xác định diện tích của hình chữ nhật, tam giác

24

Ôn tập học kỳ I

- Kiến thức:

+ Các đường trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.

+ ôn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.

+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi.

- Kỹ năng: - Biết vận dụng kiến thức để giải quyết một số dạng bài tập về tứ giác.

30;31;32

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

HỌC KỲ II

25

Diện tích hình thang

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành các tính chất của diện tích.

- Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.

33

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

26

Diện tích hình thoi

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau.

- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.

- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước.

34

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

27

Diện tích đa giác

- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản( hình thoi, Hình chữ nhật, hình vuông, hình thang).Biết cách chia hợp lý các đa giác cần tìm diện tích thành các đa giác đơn giản có công thức tính diện tích

- Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi

- Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích.

35

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Chương III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG

28

Định lý Talet trong tam giác

- Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ

+ HS từ đo đạc trực quan, qui nạp không hoàn toàn giúp HS nắm chắc định lý thuận của Ta lét

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ trong sách giáo khoa.

36;37

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

29

Định lý đảo và Hệ quả định lý Talet

- Kiến thức: HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho

+ Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.

38;39

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

30

Luyện tập

- Kiến thức: HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó

- Kỹ năng: Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính toán biến đổi tỷ lệ thức .

40

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

31

Tính chất đường phân giác của tam giác

- Tính chất đường phân giác của tam giác.

- Luyện tập

- Kiến thức: Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính toán, dự đoán, chứng minh, tìm tòi và phát triển kiến thức mới

- Kỹ năng: Vận dụng trực quan sinh động sang t­ư duy trừu tượng tiến đến vận dụng vào thực tế.

- Bước đầu vận dụng định lý để tính toán các độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác.

41;42

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

32

Khái niệm hai tam giác đồng dạng

- Kiến thức: - Nắm vững định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng.

- Kỹ năng: - Bư­ớc đầu vận dụng định nghĩa 2 tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tư­ơng ứng bằng nhau, các cạnh t­ơng ứng tỷ lệ và ngư­ợc lại.

43

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

33

Trường hợp đồng dạng thứ nhất

- Kiến thức: - Nắm vững định lý về tr­ường hợp thứ nhất đồng dạng của hai tam giác.

- Kỹ năng: - Bư­ớc đầu vận dụng định lý 2 đồng dạng để viết đúng các góc t­ương ứng bằng nhau, các cạnh t­ương ứng tỷ lệ và ngư­ợc lại.

44

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

34

Trường hợp đồng dạng thứ hai

- Trường hợp đồng dạng thứ hai

- Luyện tập về hai trường hợp đồng dạng

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trư­ờng hợp đồng dạng thứ 2 (c.g.c) của hai tam giác.

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau t­ương ứng.

45;46

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

35

Trường hợp đồng dạng thứ ba

- Trường hợp đồng dạng thứ ba.

- Luyện tập.

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về tr­ường hợp thứ 3 để 2tam giác đồng dạng (g.g ).

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2 tam giác đồng dạng . Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tư­ơng ứng.

Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau t­ương ứng.

47;48

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

36

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

- Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.

- Luyện tập.

- Kiến thức: HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 1, 2,3 về 2 tam giác đồng dạng. Suy ra các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông đồng thời củng cố 2 bước cơ bản th­ờng dùng trong lý thuyết để chứng minh trường hợp đặc biệt của tam giác vuông- Cạnh huyền và góc nhọn

- Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 tam giác đồng dạng để nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đư­ờng cao tư­ơng ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.

49

50

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông:

Hình c , d: GV chọn độ dài các cạnh sao cho kết quả khai căn là số tự nhiên

VD: A’B’= 5

B’C’ = 13

AC = 10

BC = 26

37

Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản (Đo gián tiếp chiều cao một vạt và khoảng cách giữa 2 điểm).

- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp.

51

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

38

Thực hành

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 điểm).

- Đo chiều cao của cây, một toà nhà, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm không thể tới được.

- Kỹ năng: - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính toán tiến đến giải quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính toán, khả năng làm việc theo tổ nhóm.

52

Hoạt động theo nhóm.

Đo chiều cao của một vật, đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có 1 điểm không thể tới được

39

Ôn tập chương III

- Kiến thức: Giúp HS nắm chắc, khái quát nội dung cơ bản của ch­ơng Để vận dụng kiến thức đã học vào thực tế .

- Kỹ năng: - Biết dựa vào tam giác đồng dạng để tính toán, chứng minh.

53; 54

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

40

Kiểm tra 45’ chương III

- Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học hết chương III .

- Kỹ năng: - Đánh giá kỹ năng trình bày bài của học sinh.

55

Kiểm tra viết

CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ -ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU

41

Hình hộp chữ nhật

Kiến thức: Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế.

56

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

42

Thể tích của hình hộp chữ nhật

- Thể tích của hình hộp chữ nhật.

- Luyện tập

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Biết một đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. Năm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.

57;58

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

43

Hình lăng trụ đứng

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Năm đư­ợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đư­ợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai.

59

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

44

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

60

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

45

Thể tích của hình lăng trụ đứng

- Thể tích của hình lăng trụ đứng.

- Luyện tập

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng.

- HS chứng minh công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong bài tập.

- Củng cố vững chắc các khái niệm đã học: song song, vuông góc của đường của mặt.

61;62

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

46

Hình chóp đều và hình chóp cụt đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều

Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm được các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bước: Đáy, mặt bên, đáy thứ hai

63

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

47

Diện tích xung quanh của hình chóp đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều.

Nắm được cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đư­ợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao…

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh hình chóp.

64

48

Thể tích của hình chóp đều

Kiến thức: -Từ mô hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.

65

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

49

Luyện tập

Kiến thức: - GV giúp h/s nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - công thức tính thể tích của hình chóp đều.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh và thể tích hình chóp .

66;67

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

50

Ôn tập chương IV

Kiến thức: - Học sinh được củng cố các kiến thức trọng tâm của cả chương IV.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.

68

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân

51

Ôn tập cuối năm

Kiến thức: - Học sinh được hệ thống, củng cố các kiến thức trọng tâm của cả năm học.

Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.

69;70

Hoạt động theo nhóm, hoạt động cá nhân